dot bien cau truc

22 292 0
dot bien cau truc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào quý thầy, cô giáo về dự giờ thao giảng hội thi GVG cấp trường năm học 2010-2011 C©u 1: §ét biÕn gen lµ g× ? Gåm nh÷ng d¹ng nµo ? C©u 2: T¹i sao ®ét biÕn gen th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt ? I- §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ lµ g× ? TiÕt 23 Bµi 22 §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ TiÕt 23 Bµi 22 §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ Nghiên cứu thông tin 2 dòng đầu trong SGK mục I, quan sát hình vẽ 22 SGK/ 65 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: STT NST ban đầu NST bị biến đổi về cấu trúc khác NST ban đầu Tên dạng biến đổi a b c Gồm các đoạn: A B C D E F G H Gồm các đoạn: A B C D E F G H Gồm các đoạn: A B C D E F G H Mất đoạn: H Lặp lại đoạn BC Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể TiÕt 23 Bµi 22 §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ - §ét biÕn cÊu tróc NST lµ nh÷ng biÕn ®æi trong cÊu tróc NST. - Mét sè d¹ng ®ét biÕn cÊu tróc NST: mÊt ®o¹n, lÆp ®o¹n, ®¶o ®o¹n . I- §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ lµ g× ? TiÕt 23 Bµi 22 §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. a- Nguyên nhân phát sinh. Nghiên cứu thông tin đoạn đầu mục II trong SGK trang 65 cho biết: - Những nguyên nhân chủ yếu nào gây đột biến cấu trúc NST ? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn . - Do tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn NST. I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. a- Nguyên nhân phát sinh. b- Tính chất biểu hiện. VD1: NST 21 bị mất một đoạn nhỏ ở đầu sẽ gây ung thư máu ở người. Tiết 23 Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đây là dạng đột biến nào ? Dạng đột biến này có hại hay có lợi cho sinh vật ? VD2: ở ruồi giấm, lặp đoạn NST 16A làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt. Nếu lặp nhều nhiều đoạn ruồi giấm mất hẳn mắt. Đây là dạng đột biến nào ? Dạng đột biến này có hại hay có lợi cho con người ?

Ngày đăng: 19/10/2013, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan