MỘT SỐ NHẬN XÉTGIẢI PHÁP VÈ KIẺM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH

5 496 2
MỘT SỐ NHẬN XÉTGIẢI PHÁP VÈ KIẺM SOÁT QUY TRÌNH   CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NHẬN XÉTGIẢI PHÁP KIẺM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu & Phát triển Bắc Quảng Bình trong năm 2010 Chi nhánh đã đặt ra mục tiêu chung cho năm 2010 là: Tập trung hoàn thành tốt nhất công tác cổ phần hoá BIDV vận hành hiệu quả mô hình TA2 tại chi nhánh. Quyết tâm tăng tốc, tạo ra các bước bứt phá thực hiện cao nhất kế hoạch kinh doanh năm 2010 tạo bước chuyển biến trong hoạt động kinh doanh phù hợp với mô hình tổ chức mới, đồng thời tiếp tục duy trì qui mô, chất lượng, hiệu quả tăng trưởng theo mục tiêu kế hoạch 5 năm đề ra. Chỉ tiêu cụ thể của kế hoạch kinh doanh 2010: + Dư nợ tín dụng cuối kỳ: 1.100 tỷ đồng. + Dư nợ tín dụng bình quân: 900 tỷ đồng. + Huy động vốn cuối kỳ: 626 tỷ đồng. + Huy động vốn bình quân: 541 tỷ đồng. + Thu dịch vụ ròng: 4,5 tỷ đồng + Lợi nhuận trước thuế: 4,98 tỷ đồng + Năng suất lao động(LNTT/bình quân đầu người): 71 triệu đồng + Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ: 0,7% + Chỉ tiêu doanh thu khai thác bảo hiểm: 01 tỷ đồng. + Phí hoa hồng bảo hiểm: 15 triệu đồng. 3.2. Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ 3.2.1. Những kết quả đạt được  Quy trình tín dụng diễn ra theo các bước theo quy trình tín dụng thống nhất trong toàn hệ thống của BIDV trong toàn quốc, với hệ thống quản lý hồ sơ, dữ liệu của khách hàng mang tín an toàn, bảo mật cao. Công tác kiểm tra, giám sát trong quy trình tại các phòng ban tạo điều kiện thuận lợi cho các bước, các thủ tục được diễn ra một cách hợp lý khoa học, giúp ban lãnh đạo dễ dàng kiểm tra, giám sát khoản vay từ thời điểm xét duyệt cho vay đến khi thanh lý hợp đồng.  Xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mang tính thực tiễn khả năng đánh giá chính xác cao được áp dụng vào bước thẩm định trước cho vay của quy trình. Điều này giúp cho CB.QHKH có được những nhận định chính xác trong khâu thẩm định cho vay, lãnh đạo trong khâu xét duyệt cho vay.  Thời gian giải quyết hồ cho vay nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi (thời gian xét duyệt không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày ngân hàng nhận được đầy đủ hồ vay vốn hợp lệ thông tin cần thiết của khách hàng theo quy định). Điều này giúp cho ngân hàng tạo ra một lợi thế cạnh tranh thu hút khách hàng.  Tuân thủ, thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật (Các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng ngân hàng, Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15 % vốn tự có của ngân hàng,…).  Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thấp. Ngân hàng tiến hành trích lập dự phòng theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước ban hành.  Chính sách cho vay hợp lý, dư nợ tập trung chủ yếu ở đối tượng khách hàng mục tiêu. 3.2.2. Những nhược điểm vướng mắc giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình tín dụng tại NH ĐT&PT Bắc Quảng BìnhVề hồ sơ: một số hồ tín dụng không đủ các tài liệu chứng minh cách pháp lý của doanh nghiệp, năng lực tài chính, nguồn trả nợ, hồ dự án vay vốn (ví dụ như thiếu mẫu dấu, chữ ký của giám đốc; chưa chuyển giao quyền sử dụng đất của cá nhân sang doanh nghiệp; …)  Giải pháp: Cán bộ QHKH cần nắm rõ Danh mục Hồ tín dụng để yêu cầu khách hàng nộp. Đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc, cẩn trọng, không dễ dãi, bỏ qua cho khách hàng, không nên có tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng.  Về thẩm định: việc thẩm định một số dự án còn sài, chưa chặt chẻ về hiệu quả, nhu cầu vốn của món vay cũng như nguồn trả nợ; xác định thời hạn cho vay chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian luân chuyển vốn.  Giải pháp: Giáo dục ý thức trách nhiệm cho cán bộ, nêu cao tầm quan trọng của công việc thẩm định Thẩm định là một khâu quan trọng trong quy trình cho vay. Mục đích của nó là để phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay; làm cơ sở tham gia góp ý, vấn cho Chủ đầu tư, tạo điều kiện để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa rủi ro; làm cơ sở để xác định giá trị cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức độ thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả đảm bảo mục tiêu đầu của Ngân hàng. Vì vậy, cán bộ tín dụng cần thực hiện thẩm định chặt chẻ, hiệu quả.  Về giải ngân quản lý khoản vay: giải ngân có trường hợp chưa hoàn thiện các thủ tục về tài sản đảm bảo, chưa đảm bảo tỷ lệ vốn tự có tham gia hay hồ chứng minh nguồn thanh toán công trình không đầy đủ. Có một số trường hợp không khai báo đúng kỳ hạn trả lãi trên SIBS, do vậy việc theo dõi thu lãi, chuyển nợ quá hạn xếp nhóm nợ chưa kịp thời, chính xác. Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay một số trường hợp chưa kịp thời hoặc kiểm tra chỉ mang tính hình thức.  Giải pháp: Cán bộ QHKH phải kết hợp với cán bộ QTTD đê thực hiện theo đúng quy định của BIDV. Cán bộ QLRR, kiểm soát viên thường xuyên tiến hành các cuộc kiểm tra đột xuất để kịp thời phát hiện các sai sót, tiến hành khắc phục sửa chửa. Đồng thời báo cáo với cấp trên để có chỉ đạo chấn chỉnh lại thái độ, hiệu quả làm việc.  Về TSĐB tiền vay: một số trường hợp thực hiện thẩm định giá tài sản không nêu rõ cơ sở định giá (chủ yểu là nhà đất), chưa thực hiện định giá định kỳ đúng quy định.  Giải pháp: Cán bộ tín dụng cần phải tìm hiểu thêm các bộ luật, thường xuyên cập nhật thông tin về sự thay đổi luật để tiến hành các công việc đúng đắn, phù hợp với luật định. Đồng thời thường xuyên nghiên cứu tài liệu về TSĐB do Ngân hàng Nhà nước BIDV ban hành.  Về phân loại nợ: Có trường hợp thực hiện cơ cấu lại nợ cho khách hàng không đảm bảo các tài liệu theo quy định của BIDV (ví dụ như không có giấy đề nghị của khách hàng, tờ trình gia hạn nợ hoặc không có căn cứ chứng minh khách hàng có khả năng trả nợ).  Giải pháp: Cán bộ tín dụng cần nắm rõ các quy định để hướng dẫn, yêu cầu khách hàng thực hiện đúng quy định; không được qua loa, dễ tính. Cán bộ QTTD phải kết hợp với cán bộ QHKH để kịp thời phát hiện lỗi sai, thiếu sót, bổ sung, chỉnh sửa.  Về công tác cán bộ: vẫn chưa có phòng kiểm soát nội bộ mà chỉ là một người thuộc phòng QLRR thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát. Vì vậy, hiệu quả công tác kiểm soát chưa cao  Giải pháp: Trước hết bổ sung nhân sự cho phòng QLRR. Sau đó thành lập phòng Kiêm soát nội bộ Hoạt động của Chi nhánh ngày càng được mở rộng, nền kinh tế ngày càng phát triển, vì vậy lượng khách hàng muốn vay vốn NH ngày càng tăng. Khi đó công việc của kiểm soát viên sẽ ngày càng nhiều. Việc tuyển thêm nhân sự thành lập phòng kiếm soát nội bộ là điều cần thiết để đảm bảo công việc kiểm soát tín dụng được tiến hành thuận lợi cung cấp các thông tin kịp thơi, chính xác cho ban lãnh đạo.  Các cuộc tự kiểm tra nội bộ chưa đạt được kết quả cao. Khi các Đoàn kiểm tra của HSC thực hiện kiểm tra tại Chi nhánh đã phát hiện những lỗi mà các Đoàn kiểm tra nội bộ Chi nhánh không phát hiện được.  Giải pháp: Các Đoàn kiểm tra nội bộ cần nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm kiểm tra cẩn thận, để các cuộc kiểm tra nội nộ tại Chi nhánh đạt chất lượng cao. 3.2.3. Một số hạn chế giải pháp khắc phục khác  Cán bộ QHKH chưa thực hiện đầy đủ chức năng bán tất cả các sản phẩm của Ngân hàng, chỉ mới bán được các sản phẩm tín dụng. Còn thụ động, chờ khách hàng tìm đến mình. Chưa chủ động tìm kiếm khách hàng. Thường phải chạy theo khách hàng, chưa chủ động, kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng.  Giải pháp: Cán bộ QHKH chủ động, tích cực tìm kiếm khách hàng. Nắm bắt đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng để từ đó bán tất cả các sản phẩm, đáp ứng cao nhất sự hài lòng của khách hàng.  Cán bộ chưa tích cực đề xuất các ý kiến giúp Ban lãnh đạo điều hành Chi nhánh.  Giải pháp: Hàng tháng, mỗi cán bộ trong Chi nhánh đề xuất một ý kiến gửi về Hộp thư góp ý của Giám đốc để Giúp Giám đốc trong công tác điều hành.  Trong khi đa phần các khoản cho vay của Chi nhánh đều là trung dài hạn nhưng nguồn vốn huy động của Chi nhánh chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn dẫn tới việc phải dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Điều này dễ dẫn đến rủi ro khi mở rộng hoạt động cho vay.  Giải pháp: Huy động được nguồn vốn trung dài hạn là khó khăn chung chứ không riêng gì của Chi nhánh. Do đó, Chi nhánh cần có những chính sách, cũng như các sản phẩm huy động trung dài hạn hấp dẫn hơn, phù hợp hơn. Đặc biệt chú trọng đến các hình thức trái phiếu, kỳ phiếu dài hạn . MỘT SỐ NHẬN XÉTGIẢI PHÁP VÈ KIẺM SOÁT QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH 3.1. Định. từ ngày ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo quy định). Điều này giúp cho ngân hàng tạo ra một lợi

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan