sang kien king nghiem mon sinh hoc 9

11 2.1K 32
sang kien king nghiem mon sinh hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơng pháp phát vấn câu hỏi trong dạy học đặt và giảI quyết vấn đề Năm học: 2008 2009 A. đặt vấn đề: 1. Cơ sở phát minh sáng kiến * Vấn đề thay SGK và đổi mới phơng pháp dạy học có thể khẳng định có khá nhiều giáo viên còn rất lúng túng trong việc tổ chức dạy học. Các hình thức tổ chức dạy học khá phổ biến hiện nay là: + Hình thức 1: Lối dạy thông báo giải thích, lối học thụ động sách vở. + Hình thức 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu tham khảo SGK yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh SGK hoặc qua phiếu học tập do giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Ta thấy ở hình thức 2 đã thể hiện đổi mới phơng pháp dạy học, học sinh học tích cực chủ động. Song thực tế hình thức này còn gặp không ít khó khăn. + Thứ nhất: Khó thực hiện vì dung lợng các bài trong SGK quá nặng, lớp học quá đông, sự cồng kềnh về bàn ghế + Thứ hai: Trình độ và ý thức của học sinh cha động đều, dẫn đến không ít học sinh ỉ nại thụ động, thụ hởng ( khi giáo viên cho điểm chung cả nhóm). + Thứ ba: Các câu hỏi lệnh SGK khó nhiều câu chỉ có tính củng cố kiến thức của từng phần học, những vấn đề cần đợc rút ra qua phần học,đó là những yêu cầu về liên hệ, so sánh, vận dụng, nhận xét + Thứ t: Khả năng vận dụng của học sinh khi làm bài kiểm tra rất yếu. Với nội dung của từng phần lục, bài học không chỉ chói gọn giải quyết bằng hình thức tổ chức hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi lệnh SGK. Gây ra sự thiếu sinh động trong dạy học, học sinh khó định hình về nhiệm vụ của mình, khá nhiều học sinh ỉ nại, thu động, thụ hởng. - Vấn đề đặt ra ở sáng kiến này là làm thế nào để khắc phục những khó khăn trên để nâng cao chất lợng dạy và học. 2. Phạm vi của đối tợng, mục đích của sáng kiến. - Phạm vi: Sáng kiến này có thể áp dụng dạy cho tất cả các bài sinh học THCS. - Đối tợng: áp dụng dạy học cho tất cả các đối tợng học sinh, đặc biệt có tác dụng rất tốt đối với học sinh yếu và học sinh khá, giỏi. - Mục đích: Khắc phục những khó khăn đã nêu, nâng cao chất lợng dạy - học. B. Nội dung của sáng kiến. I: Nội dung: 1. Cơ sở lí luận khoa học của sáng kiến. - Ta biết mục tiêu của GD - ĐT là đào tạo học sinh thành những con ngời năng động, độc lập sáng tạo, để tiếp thu đợc tri thức khoa học kĩ thuật hiện đại. Từ đó biết vận dụng vào thực tiễn cho những vấn đề trong cuộc sống bản thân và xã hội. - Về t tởng cơ bản của việc đổi mới phơng pháp dạy học là tích cực hoạt động học tập của học sinh theo hớng tổ chức cho học sinh đợc tự lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học. Trong đổi mới phơng pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học. - Xã hội hiện đại phát triển nhanh, đất nớc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hóa đòi hỏi 1 lớp ngời đủ sức giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn phát triển của cá nhân, gia đình và công đồng. Năng lực này cần đợc trang bị ngay trong nhà trờng. - Vậy cơ sở lí luận của sáng kiến này là dựa vào mục tiêu của GD - ĐT, quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học, yêu cầu của xã hội và tình hình thực tế dạy học môn sinh học THCS hiện nay. - Vấn đề đặt ra ở sáng kiến này là dạy học theo phơng pháp mới phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh bằng phơng pháp phát vấn câu hỏi trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Tại sao tôi lại dùng thuật ngữ: Phơng pháp phát vấn câu hỏi mà không dùng thuật ngữ: Nêu vấn đề, đặt vấn đềHàm chứa ở đây là sự đối thoại gợi mở trong phát vấn câu hỏi từ giáo viên đến học sinh và ngợc lại từ học sinh đến giáo viên hoặc từ học sinh đến học sinh. 2. Đối tợng phục vụ quy trình nghiên cứu, xây dựng sáng kiến. Môn sinh học 9 và toàn bộ chơng trình sinh học THCS. Đối tợng học sinh Giỏi, Khá,Trung bình, Yếu 3. Nội dung giải pháp sáng tạo, phơng pháp nghiên cứu phát minh sáng kiến. a. Nội dung giải pháp sáng tạo. - Một trong những biện pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là đặt câu hỏi gợi mở. Câu hỏi gợi mở thờng là một hệ thống các câu hỏi ở các mức độ khác nhau. - Các câu hỏi gợi mở phải đạt đợc các yêu cầu sau: + Thứ nhất: Giúp học sinh đạt đợc mục tiêu chung của bài học, sát với nội dung của bàI học. + Thứ hai: Câu hỏi không quá rễ để học sinh không phải t duy và không quá khó để đa số học sinh để có thể trả lời đợc. +Thứ ba: Câu hỏi phải phù hợp với điều kiện giảng dạy. - Việc đặt câu hỏi nhằm phát triển t duy học sinh trong giờ học chỉ có thể có hiệu quả khi hệ thống các câu hỏi phù hợp với điều kiện dạy học, với trình độ và đối tợng học sinh. Từ đó các em mới đạt đợc. Muốn vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị một cách chu đáo từ việc xác định vấn đề thảo luận, thiết kế hệ thống câu hỏi đến việc tổ chức thảo luận, cách đa ra câu hỏi , lắng nghe câu trả lời của học sinh. Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1: Bài 17 tiết 17: mối quan hệ giữa gen và ARN I. ARN. * ở phần này nếu giáo viên chỉ yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh SGK. Quan sát hình 17.1 và so sánh cấu tạo của ARN và ADN thông qua bảng sau: Đặc điểm ARN AND Số mạch đơn Các loại đơn phân - Thứ nhất ta thấy câu hỏi lệnh SGK mặc dù chứa đựng một nhiệm vụ học sinh cần giải quyết. Những nhiệm vụ cần giải quyết này phải đợc rút ra qua nội dung phần học, liên hệ để so sánh, có tính củng cố xâu chuỗi kiến thức. Do vậy học sinh rất mất thời gian vào việc nghiên cứu thông tin, quan sát hình rồi liên hệ bài học trớc để so sánh. Khi đã ra đợc kết luận hoàn thành bảng. Đặc điểm ARN AND Số mạch đơn Các loại đơn phân 1 mạch A, G, X, U 2 mạch A, G, X, T Mặc dù vậy, nội dung của phần học này vẫn cha đợc làm sáng tỏ, đặc biệt với học sinh yếu và học sinh trung bình rất khó khăn khi làm bài kiểm tra. Để đạt đợc nội dung của phần học, tránh mất thời gian việc giáo viên áp dụng lối dạy thông báo giải thích là đơng nhiên. ở đây ta thấy sự khập khiễng giữa phơng pháp mới và lối dạy cũ đang chồng chéo đan xen. * Vấn đề nảy sinhsáng kiến này: - Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết trớc khi thảo luận câu hỏi lệnh SGK. ? Các em hãy nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ARN? ? Có mấy loại ARN , chức năng của từng loại là gì? - Học sinh độc lập nghiên cứu thông tin SGK, t duy quan sát hình 17.1 - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trả lời, đây là cơ hội để học sinh yếu và học sinh trung bình tham gia tích cực. Lúc này giáo viên sử dụng phơng pháp phát vấn câu hỏi. 1. Cấu tạo ARN. ? ARN cấu tạo bởi các nguyên tố hoá học nào? ? ARN có thuộc loại đại phân tử không? so với AND thì sao? ? ARN là 1 chuỗi xoắn đơn hay chuỗi xoắn kép? Cấu tạo theo nguyên tắc nào? gồm những đơn phân nào? Qua phần phát vấn câu hỏi gợi mở học sinh sẽ trả lời đợc đặ điểm cấu tạo hoá học của ARN. 2. Các loại ARN và chức năng của nó. ? m ARN gọi là gì có vai trò gì? ? t ARN gọi là gì có vai trò gì? ? r ARN gọi là gì có vai trò gì? Qua đó học sinh sẽ trả lời đợc câu hỏi có mấy loại ARN, chức năng của từng loại là gì. ở phơng pháp này giáo viên vừa phát vấn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên nhận xét thấy đúng kết hợp ghi bảng. Sẽ hoàn thành nội dung của phần học, giúp học sinh làm bài kiểm tra tốt hơn, thuận tiện cho phần thảo luận nhóm, học sinh đều chủ động tích cực. - Việc yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi lệnh SGK không còn gặp khó khăn về thời gian, chỉ cần thời gian không quá 2 phút học sinh sẽ hoàn thành. Qua đó học sinh vừa nắm đợc nội dung của phần học, liên hệ và so sánh đợc. - Nói về phơng pháp dạy học không có sự chồng chéo, đan xen giữa phơng pháp mới và lối dạy cũ. ở đây là sự phối hợp phơng pháp dạy học bằng hoạt động nhóm và dạy học đặt và giải quyết vấn đề có sự sử dụng phơng pháp phát vấn câu hỏi gợi mở. Ví dụ 2: Bài 24, tiết 25: Đột biến số l ợng nhiễm sắc thể (tiếp theo). III: Thể tam bội - ở mục này chỉ cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi lệnh SGK. Vậy sẽ không phát triển đợc t duy lí luận của học sinh. - Để phát triển t duy lí luận của học sinh, mở rộng và khắc sâu kiến thức, đặc biệt trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên cần chú ý hơn giáo viên có thể phát vấn các câu hỏi nh: Câu 1: ? Do đâu ở thể đa bội kích thớc của các tế bào và cơ quan tăng? Yêu cầu đối tợng học sinh giỏi trả lời. (Do sự tăng gấp bội số lợng NST, ADN trong tế bào đã dẫn đến tăng cờng trao đổi chất, làm tăng kích thớc tế bào, cơ quan) Câu 2: ? Sự tăng cờng độ trao đổi chất ở thể đa bội có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật? Yêu cầu học sinh khá - giỏi trả lời. (Tăng sức chống chịu của cơ thể đa bội đối với các điều kiện không thuận lợi của môi trờng) Ví dụ 3: Bài 32, tiết 33: Công nghệ gen I. Khái quát kĩ thuật gen và công nghệ gen. - ở mục này ngoài các câu hỏi nêu ra tình huống có vấn đề chứa đựng một nhiệm vụ học sinh cần giải quyết nh lệnh SGK và các câu hỏi nh: ? Kĩ thuật gen là gì? ? Tạo ADN tái tổ hợp nh thế nào? - Giáo viên có thể dùng phơng pháp phát vấn câu hỏi để phát triển khả năng t duy lí luận của học sinh sau phần học. Sử dụng các câu hỏi đối thoại trực tiếp ở các mức độ khác nhau, có thể từ nhận biết đến thông hiểu hoặc ngợc lại tuỳ thuộc vào từng đối tợng học sinh. Câu 1 : ? Khi vào tế bào động vật, thực vật, nấm men và vào tế bào vi khuẩn ADN tái tổ hợp hoạt động, tồn tại nh thế nào và có vai trò gì? Câu 2: ? Vì sao ADN tái tổ hợp có vai trò chỉ huy tổng hợp Prôtêin qua các thế hệ tế bào? (- AND tái tổ hợp khi vào tế bào động vật, thực vật và nấm men, đợc gắn vào NST của tế bào nhận, tự nhân đôi, truyền qua các thế hệ tế bào tiếp theo qua cơ chế phân bào, chỉ huy tổng hợp prôtêin đã mã hoá trong đoạn đó. - ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn, đoạn ADN của tế bào cho cơ thể tồn tại cùng với thể truyền độc lập với NST của tế bào nhận nhng vẫn có khả năng tự nhân đôi và chỉ huy tổng hợp Pôtêin tơng ứng). - Vấn đề ở đây câu hỏi trên sử dụng phù hợp cho đối tợng nào, lớp nào. Cách sử dụng 2 câu hỏi trên: + ở lớp A - đối tợng học sinh khá, giỏi ta dùng câu hỏi 2, tình huống học sinh không trả lời đợc giáo viên gợi mở bằng câu hỏi 1. + ở lớp C B đối tợng học sinh yếu, trung bình ta dùng câu hỏi 1, rồi đến câu hỏi 2. * Qua việc phát vấn câu hỏi gợi mở, sử dụng câu hỏi phù hợp đối tợng học sinh, sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lợng học sinh yếu và học sinh trung bình và bồi dỡng học sinh khá - học sinh giỏi. b. Phơng pháp nghiên cứu. - Điều tra cơ bản: + Kết quả và tình hình học tập của học sinh + Điều kiện giảng dạy của học sinh - Tích cực dự giờ của đồng nghiệp. - Tham khảo các tài liệu: Sách để học tốt, tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III. - Tổ chức dạy thí điểm. - Hội thảo. - Kiểm tra kết quả giảng dạy. - Điểm mấu chốt có thể nói một cách khái quát là ngời giáo viên phải có tâm và có tầm. II: ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy. 1. Quá trình áp dụng của bản thân. áp dụng 100% số bài học sinh THCS. 2. Hiệu quả khi áp dụng. - Phát triển t duy lí luận của học sinh đặc biệt trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi và nâng cao chất lợng học sinh yếu. - Tăng khả năng khi trình bày khi làm bài kiểm tra của học sinh. - 100% học sinh hiểu bài bài và tích cực tham gia. 3. Những bài học kinh nghiệm. - Sử dụng phơng pháp phát vấn câu hỏi phải phù hợp với đối tợng học sinh. - Chuẩn bị một hệ thống câu hỏi có tính lôgic - Khi sử dụng câu hỏi ở mức độ đòi hỏi có sự t duy cao có thể vợt quá khả năng của học sinh, giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi gợi mở ở mức độ thấp hơn, tránh việc giáo viên nêu ra giáo viên tự trả lời sẽ phản tác dụng. - Giáo viên có thể đặt ra đợc các tình huống, những thắc mắc của học sinh. C. Kết luận 1. Khẳng định: Sáng kiến có tính khả thi cao Nâng cao đợc chất lợng dạy và học, đặc biệt nâng cao đợc chất lợng đại trà 2. Những tài liệu tham khảo để xây dựng sáng kiến. - Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học THCS - Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III. - Tài liệu đổi mới phơng pháp dạy học - Sách để học tốt 6,7,8,9 - Các kinh nghiệm của đồng nghiệp 3. Kết quả giảng dạy bộ môn Sinh học 9 năm học 2008 2009. STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình T/S % T/S % T/S % 1 9A 26 19 73,1 7 26,9 2 9B 31 01 3,2 20 64,5 10 32,3 3 9C 30 4 13,3 21 70 5 16,7 4 C¶ khèi 87 24 27,6 48 55,2 15 12 XÐt duyÖt cña Héi §ång nghiÖm thu s¸ng kiÕn Nh©n §¹o, ngµy……th¸ng… n¨m 2009 Ngêi viÕt s¸ng kiÕn NguyÔn Anh TuÊn * Líp 9A: + Giái: 19 em = 73,1% + Kh¸: 7 em = 26,9% * Líp 9B: + Giái 1 em = 3,2% + Kh¸: 20 em = 64,5% + TB: 10 em = 32,3% * Líp 9C: + Giái: 4 em = 13,3% + Kh¸: 21 em = 70% + TB: 50 em = 16,7% * C¶ khèi: + Giái 24 em = 27,6% + Kh¸: 48 em = 55,2% + TB: 15 em = 17,2% …………ngµy………….th¸ng……n¨m 2009 Ngêi viÕt s¸ng kiÕn NguyÔn Anh TuÊn [...]...Phòng Giáo Dục Đào Tạo sông lô Trờng THCS nhân đạo Sáng kiến Phơng pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn lịch sử THCS Họ và tên: Đỗ Thị Kim Giáo viên: Trờng THCS Nhân Đạo Tổ: Khoa học xã hội Năm học: 2008 - 20 09 . bộ môn Sinh học 9 năm học 2008 20 09. STT Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình T/S % T/S % T/S % 1 9A 26 19 73,1 7 26 ,9 2 9B 31 01 3,2 20 64,5 10 32,3 3 9C 30 4. học sinh, sẽ phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lợng học sinh yếu và học sinh trung bình và bồi dỡng học sinh khá - học sinh

Ngày đăng: 19/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan