KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

51 1.2K 7
KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về Wireless Lan - 37 - CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN 3.1. Kiến trúc hệ thống Kiến trúc WLAN bao gồm một vài thành phần tương tác với nhau để cung cấp WLAN hỗ trợ khả năng di động của các trạm một cách trong suốt với các lớp cao hơn. Các mạng WLAN có thể đưa ra hai kiến trúc hệ thống cơ bản khác nhau mạng cơ sở hạ tầng hoặc đặc biệt. Hình dưới đây cho thấy các thành phần của một cơ sở hạ tầng một phần không dây nh ư đã đặc tả cho chuẩn IEEE802.11. Một vài nút, gọi là các trạm (Stations - STAi) được kết nối tới các điểm truy cập (AP - Access Point). Các trạm là các thiết bị cuối với các cơ chế truy cập tới môi trường truyền thông không dây liên lạc sóng radio tới điểm truy cập (AP). Các trạm điểm truy cập (AP) chúng ở bên trong vùng phủ sóng radio giống nhau từ một tập hợp dịch vụ cơ sở (BSSi - Basic Service Set). Tập hợp d ịch vụ cơ sở là một khối xây dựng cơ bản của WLAN. Có thể xem như hình oval sử dụng để minh hoạ một BSS là vùng bao phủ trong đó các trạm thành phần của BSS có thể duy trì liên lạc. Nếu một trạm di chuyển ra ngoài BSS của nó, nó sẽ không liên lạc trực tiếp được với các thành viên khác của BSS. Liên lạc giữa STA BSS là hoàn toàn động, các STA có thể bật máy tắt máy, chạy trong một khoảng nào đó hoặc chạy ra ngoài vùng ph ục vụ. Để trở thành một thành viên của một BSS cơ sở một trạm sẽ được đưa vào trạng thái “liên lạc” (“associated”). Các trạng thái liên lạc này là động liên quan tới việc sử dụng các dịch vụ hệ thống phân phối DS (Distribution system). 3.1.1. Khái niệm hệ thống phân phối Những giới hạn của lớp vật lý PHY quyết định khoảng cách liên lạc trực tiếp giữa các trạm mà nó hỗ trợ. Với một vài mạng khoảng cách này là đủ, với các mạng khác thì phải tăng phạm vi bao phủ. Thay vì tồn tại một cách độc lập, một BSS cũng có thể trở thành một thành phần của một mạng mở rộng được xây dựng bởi nhiều BSS khác nhau. Thành phần ki ến trúc sử dụng để kết nối các BSS với nhau là hệ thống phân phối DS (Distribution System). Tìm hiểu về Wireless Lan - 38 - WLAN phân tách một cách logic môi trường vô tuyến (WM: Wireless Medium). Với môi trường hệ thống phân phối DSM. Mỗi môi trường logic được sử dụng cho các mục đích khác nhau bởi một thành phần kiến trúc khác nhau. WLAN không đòi hỏi các môi trường này là giống nhau hay khác nhau. Nhận biết được các môi trường khác biệt một cách logic là vấn đề chính để hiểu được sự linh hoạt của kiến trúc. Kiến trúc WLAN là hoàn toàn độc lập với các tính chất vật lý của lớp vật lý triể n khai. Một DS cho phép hỗ trợ các thiết bị di động bằng cách cung cấp các dịch vụ logic cần thiết giám sát điạ chỉ để chuyển đổi đích tích hợp nhiều BSS. Một điểm truy nhập là một STA cung cấp khả năng truy nhập tới DS bằng cách cung cấp các dịch vụ bổ xung để nó hoạt động như là một STA. Dữ liệu di chuyển giữa một BSS một DS qua m ột AP. Chú ý rằng tất cả các AP cũng là các STA, do vậy chúng là các thực thể có thể đánh địa chỉ. Các địa chỉ được AP sử dụng để trao đổi thông tin trên môi trường vô tuyếnVM trên môi trường hệ thống phân phối DSM không nhất thiết phải giống nhau. Một ví dụ đã cho thấy hai BSSs - BSS 1 and BSS 2 chúng được kết nối qua một hệ thống phân phối. Một hệ thống phân phối kết nối một vài BSSs qua điểm truy cập (AP) tạo thành một mạng đơn giản theo cách đó mở rộng vùng phủ không dây. Mạng này bây giờ được gọi là một tập hợp dịch vụ mở rộng (Extended Service Set - ESS). Hơn nữa, hệ thống phân phối kết nối các mạng không dây qua các điểm truy cậ p (APs) với một cổng, nó tạo thành một đơn vị hoạt động liên mạng tới các LAN khác. Cụ thể hơn về nhóm dịch vụ mở rộng ESS: Một DS BSS cho phép WLAN tạo ra một mạng vô tuyến không bị bó buộc về kích thước linh hoạt hơn. WLAN gọi loại mạng này là mạng nhóm dịch vụ mở rộng ESS. Điều quan trọng là mạng ESS đối với lớp LLC không khác gì mạng IBSS (Independent Basic Service Set). Các trạm trong cùng mộ t ESS có thể liên lạc với nhau các trạm di động có thể di chuyển từ một BSS tới một BSS khác trong cùng một ESS một cách trong suốt với lớp LLC. WLAN không bó buộc các vị trí vật lý tương đối của các BSS. Có thể có các trường hợp sau: Tìm hiểu về Wireless Lan - 39 -  Các BSS có thể chồng một phần lên nhau. Điều này được sử dụng phổ biến để sắp xếp vùng bao phủ liền kề trong một diện tích vật lý.  Các BSS có thể tách rời về mặt vật lý. Về mặt logic không có giới hạn về khoảng cách giữa các BSS.  Các BSS có thể đặt cùng một vị trí về mặt vật lý. Điều này nhằm cung cấp dự phòng  Một hoặc nhiều IBSS hoặc các mạng ESS có thể hiện diện về mặt vật lý trong cùng một không gian đóng vai trò một hoặc nhiều mạng ESS. Điều này có thể phát sinh do một vài lý do. Hai trong số các lý do phổ biến nhất là khi mạng Adhoc hoạt động trong vị trí đã có một mạng ESS khi có sự chồng lấn về mặt vật lý giữa các mạng WLAN giữa các tổ chức khác nhau. Hình3.1. Kiến trúc của cơ sở hạ tầng IEEE 802.11 Kiến trúc của hệ thống phân phối không được đặc tả thêm nữa trong chuẩn 802.11. Nó có thể gồm có : cầu nối các LAN công nghệ IEEE, các liên kết không dây Distribution system 802.11 LAN AP 802.11 LAN AP 802.x LAN Portal STA 3 STA 2 STA 1 Tìm hiểu về Wireless Lan - 40 - hoặc bất kỳ các mạng nào. Tuy nhiên, các dịch vụ hệ thống phân phối được định nghĩa trong chuẩn. Các trạm (Station) có thể lựa chọn một điểm truy cập kết hợp với nó. Các điểm truy cập (APs) hỗ trợ trôi nổi (roaming) tức là thay đổi các điểm truy cập, hệ thống phân phối sau đó điều khiển truyền dữ liệu giữa các điểm truy cậ p (Aps) khác nhau. Hơn nữa, các điểm truy cập (APs) cung cấp sự đồng bộ hoá bên trong một tập hợp dịch vụ cơ sở (BSS - Basic Service Set), hỗ trợ quản lý nguồn điện có thể điều khiển truy cập môi trường truyền dẫn để hỗ trợ dịch vụ giới hạn thời gian. Để thêm vào các mạng hạ tầng cơ sở. Chuẩn IEEE 802.11 cho phép xây dựng các mạng đặc bi ệt (ad hoc) giữa các trạm, do đó sự tạo thành một hoặc nhiều hơn một tập hợp các dịch vụ cơ sở (BSS - Basic Service Set) như đã thấy trong hình dưới đây. Trong trường hợp này, một tập hợp các dịch vụ cơ sở (BSS) bao gồm một nhóm của các trạm sử dụng một tần số sóng radio giống nhau. Các trạm STA 1 , STA 2 STA 3 ở trong BSS 1 ; STA 4 STA 5 ở trong BSS 2 . Điều này có nghĩa là với ví dụ đó trạm STA 3 có thể truyền thông trực tiếp với trạm STA 2 nhưng không thể truyền thông trực tiếp với trạm STA 5 . Một vài tập hợp dịch vụ cơ sở (BSS) có thể được tạo thành qua khoảng cách giữa Hình 3.2. Kiến trúc của mạng LANs không dây đặc biệt IEEE 802.11 các tập hợp dịch vụ cơ sở (BSS) hình 3.2 hoặc bằng cách sử dụng các tần số sóng mang khác nhau (sau đó các tập hợp dịch vụ cơ sở (BSS) có thể chồng lấp vật lý). Chuẩn IEEE802.11 không đặc tả bất kỳ nút đặc biệt nào mà h ỗ trợ định tuyến Tìm hiểu về Wireless Lan - 41 - (routing), chuyển tiếp dữ liệu (forwarding of data) hoặc trao đổi thông tin cấu trúc liên kết mạng (exchange of topology infomation). 3.1.2. Tích hợp với LAN hữu tuyến Để tích hợp kiến trúc WLAN với LAN hữu tuyến truyền thống, một thành phần kiến trúc logic được đưa ra là thành phần cổng (Port). Cổng là một điểm logic tại đó MSDU từ một mạng tích hợp không phải là WLAN đi vào hệ thống phân tán DS của WLAN. Tất cả dữ liệu từ một mạng LAN truyền thống đi vào kiến trúc mạng WLAN qua thiết bị cổng. Cổng cung cấp khả nă ng tích hợp logic giữa một kiến trúc WLAN các mạng LAN truyền thống đã có. Có thể một thiết bị cung cấp cả hai chức năng AP cổng. Điều này xảy ra trong trường hợp khi một DS được thực thi từ các thành phần của mạng LAN 802. Trong IEEE 802.11, kiến trúc ESS (Các AP DS) cung cấp phân đoạn lưu lượng mở rộng khoảng cách. Các kết nối logic giữa WLAN các mạng LAN khác qua cổng. Các cổng kết nối giữa môi tr ường hệ thống phân phối DSM môi trường LAN được tích hợp với nhau. 3.1.3. Các giao diện dịch vụ LOGIC Kiến trúc IEEE 802.11 cho phép DS có thể không đồng nhất với LAN hữu tuyến hiện tại. Một DS có thể được xây dựng từ nhiều công nghệ khác nhau bao gồm cả công nghệ LAN hữu tuyến hiện tại. WLAN không bắt buộc là các DS phải dựa trên lớp mạng hoặc lớp liên kết dữ liệu. Cũng vậy WLAN không bắt các DS là tập trung hay phân tán. IEEE 802.11 không qui định chi tiết về các cách triển khai hệ thống phân phối DS. Thay vào đó nó chỉ định các dịch vụ. Các dịch vụ được kết hợp với các thành phần khác nhau của kiến trúc. Có hai loại dịch vụ chính là dịch vụ trạm dịch vụ hệ thống phân phối (DSS). C ả hai loại dịch vụ đều được sử dụng ở lớp MAC WLAN. Tập hợp các dịch vụ kiến trúc WLAN như sau:  Dịch vụ nhận thực (Authentication).  Dịch vụ liên lạc (Association).  Dịch vụ ngừng nhận thực (DeAuthentication).  Dịch vụ ngừng liên lạc (Deassociation). Tìm hiểu về Wireless Lan - 42 -  Dịch vụ phân phối (Distribution).  Dịch vụ tích hợp (Intergration).  Dịch vụ bảo mật (Privacy).  Dịch vụ tái liên lạc (Reassociation).  Dịch vụ phân phối MSDU (MSDU Delivery). 3.1.4. Các không gian địa chỉ logic ghép Kiến trúc IEEE 802.11 không những cho phép khả năng tất cả WM, DSM, LAN hữu tuyến tích hợp có thể là các môi trường vật lý khác nhau, mà nó còn cho phép khả năng mỗi một môi trường này có thể hoạt động trong các khoảng không gian khác nhau. IEEE 802.11 chỉ sử dụng xác định không gian địa chỉ WM (Môi trường vô tuyến). Hình 3.3. Kiến trúc hệ thống WLAN hoàn thiện Mỗi lớp vật lý WLAN IEEE 802.11 hoạt động trong môi trường riêng. Phân lớp MAC WLAN IEEE 802.11 hoạt động trong không gian địa chỉ riêng. Các địa chỉ MAC được sử dụng trong môi trường vô tuyến WM trong kiến trúc WLAN IEEE 802.11. Do vậy, không cần thiết phải có một tiêu chuẩn để chỉ định chính xác rằng các địa chỉ này là địa chỉ môi trường vô tuyến. Điều này được xem như hiển nhiên. Tìm hiểu về Wireless Lan - 43 - WLAN IEEE 802.11 được lựa chọn để sử dụng không gian địa chỉ IEEE 802 48 bít. Do vậy các địa chỉ WLAN IEEE 802.11 tương thích với không gian địa chỉ sử dụng họ LAN IEEE 802. Sự lựa chọn không gian địa chỉ WLAN 802.11 cho không gian địa chỉ MAC LAN hữu tuyến không gian địa chỉ MAC WLAN 802.11 có thể là giống nhau. Trong những trường hợp ở đâu DS sử dụng cách đánh địa chỉ IEEE 802.11 mức MAC là phù hợp, thì tất cả 3 không gian địa chỉ Logic s ử dụng trong một hệ thống có thể là đồng nhất. Đây là trường hợp trung nhưng không phải là cách kết hợp duy nhất mà kiến trúc WLAN IEEE 802.11 cho phép. Kiến trúc WLAN cho phép 3 không gian địa chỉ logic là khác nhau. Ví dụ về không gian địa chỉ ghép là một ví dụ trong đó triển khai DS sử dụng đánh địa chỉ phân lớp mạng. Trong trường hợp này, không gian địa chỉ WM không gian địa chỉ DS có thể khác nhau. Khả năng của kiến trúc để sử lý nhiề u không gian địa chỉ nhiều môi trường logic là phần chính trong khả năng của IEEE 802.11 cho phép độc lập triển khai DS giao diện với tính dễ thay đổi của phân lớp mạng. 3.2. Kiến trúc giao thức IEEE 802.11 là cấu trúc giao thức thành viên của chuẩn giao thức 802.X. Tập này bao gồm một chuỗi các đặc tả về các kỹ thuật cho mạng LAN. Hình dưới đây thể hiện vị trí mối liên hệ giữa các thành phần của họ giao thức trong mô hình OSI. Hình 3.4. Họ IEEE 802 mối liên hệ với mô hình OSI Tìm hiểu về Wireless Lan - 44 - Chuẩn IEEE 802.11 là một lớp liên kết có thể sử dụng gói 802.2/LLC. Đặc tả cơ bản của IEEE 802.11 bao gồm 802.11 MAC lớp vậtt lý thực hiện trải phổ nhảy tần FHSS lớp trải phổ dãy trực tiếp DSSS hoặc ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM. Như đã cho biết bằng con số chuẩn, chuẩn IEEE802.11 hoàn toàn phù hợp trong các chuẩn 802.x khác cho các mạng LAN có dây (xem Halsall, 1996). Hình 3.5. Kiến trúc giao thức chuẩn IEEE 802.11 thiết lập cầu nối Hình 3.5 cho thấy hầu hết kịch bản phổ biến: một mạng LAN không dây IEEE 802.11 kết nối tới một mạng Ethernet 802.3 (mạng sử dụng kỹ thuật truy cập đường truyền bằng cảm nhận sóng mang có dò xung đột) qua một cầu nối. Các ứng dụng không nên thông báo thành từng mảnh khác nhau từ độ rộng băng thông thấp hơn có lẽ th ời gian truy cập cao hơn mạng LAN không dây. Kết quả, các tầng cao hơn (tầng ứng dụng, TCP, IP) nhìn nút mạng không dây giống như nút mạng có dây. Phần cao hơn của tầng điều khiển liên kết dữ liệu, điều khiển liên kết logic (LLC - Logical Link Control) bao bọc các sự khác nhau của các tầng điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC - Medium Access Control) cần thiết cho các môi trường khác nhau. Trong nhiều mạng hiện nay, các tầng điều khi ển liên kết logic (LLC) không nhìn thấy được. Chi tiết hơn nữa giống như Ethertype hoặc giao thức truy cập mạng cấp dưới (SNAP - Sub Network Access Protocol) công nghệ cài đặt cầu nối được giải thích trong Perlman (1992). Chuẩn IEEE 802.11 chỉ bao trùm tầng vật lý (PHY) tầng truy cập môi trường truyền thông (MAC) giống như các chuẩn 802.x khác. Tầng vật lý được chia 802.3 PHY 802.3 PHY 802.11 PHY 802.11 PHY 802.3 MAC 802.3 MAC802.11 MAC 802.11 MAC LLC LLC IP IP TCP TCP Application Application LLC BRIDGE Tìm hiểu về Wireless Lan - 45 - nhỏ thành tầng vật lý hội tụ giao thức (PLCP - Phyiscal Layer Convergence Protocol) Môi trường vật lý phụ thuộc tầng dưới (PMD - Physical Medium Dependent) vật lý. Hình 3.6. Chi tiết kiến trúc giao thức quản lý IEEE 802.1 Các nhiệm vụ cơ bản của tầng điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC) bao gồm: truy cập môi trường truyền thông, phân mảnh (phân đoạn) dữ liệu của người dùng mã hoá. Giao thức tầng dưới (PLCP) cung cấp một tín hiệu c ảm nhận sóng mang, gọi là sự đánh giá kênh sạch (CCA - Clear Channel Assessment) cung cấp một điểm truy cập dịch vụ (SAP - Service Access Point) vật lý chung không phục thuộc công nghệ truyền. Cuối cùng, tầng dưới phụ thuộc môi trường (PMD) điều khiển sự điều biến mã hoá/giải mã tín hiệu. Tầng vật lý (bao gồm: tầng dưới phụ thuộc môi trường - PMD tầng vật lý hội tụ giao thức - PLCP) tầng điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC) sẽ được giải thích chi tiết hơn trong các phần tiếp theo. Riêng từ giao thức các tầng dưới, chuẩn đặc tả quản lý các tầng quản lý các trạm cuối. Quản lý điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC) hỗ trợ sự kết hợp không kết hợp của một trạm cuối tới một điểm truy cậ p trôi nổi giữa các điểm truy cập khác nhau. Hơn nữa, nó kiểm soát cơ chế xác thực quyền, mã hoá, đồng bộ của một trạm cuối liên quan tới một điểm truy cập quản lý nguồn điện để lưu trữ năng lượng pin. Quản lý điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC) cũng duy trì cơ sở thông tin quản lý (MIB - Management Infomation Base) điều khiển truy cập môi trường truy ền thông (MAC). PMD PLCP MAC management MAC LLC PHY management Station manage ment DLC PHY Tìm hiểu về Wireless Lan - 46 - Các nhiệm vụ chính của quản lý tầng vật lý bao gồm: Đổi hướng kênh sự duy trì cơ sở thông tin quản lý tầng vật lý. Cuối cùng, quản lý trạm cuối tương tác với cả hai tầng quản lý có nhiệm vụ quan trọng ủng hộ thêm các chức năng tầng cao hơn (ví dụ: điều khiển cầu nối sự tương tác với một hệ thống phân tán trong trường hợp của m ột điểm truy cập). Những lớp MAC của lớp liên kết dữ liệu lớp vật lý PHY tương ứng với các lớp thấp nhất trong mô hình tham chiếu cơ bản ISO/IEC của OSI (Open System InterConnection). Các lớp các phân lớp được biểu diễn dựa theo hình dưới đây: H ình 3.7. Mô hình tham chiếu ISO/ICE 3.2.1. Tầng vật lý Chuẩn IEEE802.11 hỗ trợ ba tầng vật lý khác nhau: một tầng trên cơ sở tia hồng ngoại hai tầng trên cơ sở truyền tải sóng radio (Chủ yếu trong băng tần ISM ở tần số 2.4MHz, nó có hiệu lực trên toàn thế giới). Tất cả các biến thể tầng vật lý bao gồm: cung cấp tín hiệu đánh giá kênh sạch (CCA - Clear Channel Assessment). Tín hiệu này cần thiết cho các cơ chế điều khiển truy cập môi tr ường truyền thông (MAC) điều khiển truy cập môi trường truyền thông cho biết nếu môi trường hiện thời nhàn rỗi. Công nghệ truyền tải (nó sẽ được thảo luận sau) quyết định chính xác như thế nào chăng nữa tín hiệu này vẫn được sử dụng Hơn nữa, tầng vật lý cung cấp một điểm truy cập dịch vụ (SAP) với tốc độ 1 hoặc 2Mbit/s tới tầ ng điều khiển truy cập môi trường truyền thông (MAC). Phần còn [...]... (PMD) vào dịch vụ lớp vật lý PHY Chức năng này được hỗ trợ bởi thủ tục hội tụ lớp vật lý (PLCP), thủ tục này định nghĩa phương pháp sắp xếp các đơn vị dữ liệu giao thức phân lớp MAC (MPDU) IEEE 802.11 vào định dạng khung phù hợp cho việc gửi nhận dữ liệu người sử dụng thông tin quản lý giữa các trạm STA sử dụng hệ thông PMD liên kết Chức năng hệ thống PMD định nghĩa các đặc tính phương thức. .. tụ lớp vật lý (PLCP), thủ tục này định nghĩa phương pháp sắp xếp các đơn vị dữ liệu giao thức phân lớp MAC (MPDU) IEEE 802.11vào định dạng khung phù hợp cho việc gửi nhận dữ liệu người sử dụng thông tin quản lý giữa các trạm STA sử dụng hệ thông PMD kết hợp Chức năng hệ thống PMD định nghĩa các đặc tính phương thức truyền phát dữ liệu qua môi trường vô tuyến (WM) giữa hai hay nhiều STA Trải... hoãn thời gian - Time Delay Spread) Trải phổ trực tiếp (DSSS) tầng vật lý (PHY) của chuẩn IEEE 802.11 cũng sử dụng băng tần ISM 2.4 GHz cung cấp cả hai tốc độ dữ liệu 1 hoặc 2 Mbit/s Hệ thống DSSS cung cấp cho mạng LAN vô tuyến khả năng truyền thông tải tin ở cả hai tốc độ 1 Mbps 2 Mbps Theo các quy tắc của FCC, thì hệ thống DSSS sẽ cung cấp - 50 - Tìm hiểu về Wireless Lan khả năng xử lý ít nhất... nhiên của trạm 1 như tổng của boe (thời gian backoff trôi qua) bo1 (thời gian backoff còn lại) Tương tự như vậy với trạm 5 Trạm 2 có tổng thời gian backoff của chỉ boe do đó được truy cập môi trường đầu tiên Sau đó, không có thời gian backoff còn lại cho trạm 2 như mô tả Thời gian - 58 - Tìm hiểu về Wireless Lan backoff của trạm 1 trạm 3 dừng trạm lưu lại thời gian backoff còn lại của chúng... bộ hỗ trợ quảng bá truyền đa gói, - 55 - Tìm hiểu về Wireless Lan thay đổi gói là được dựa vào chế độ cố gắng tốt nhất Ví dụ như không có giới hạn trễ trong truyền thông Theo cơ chế truy cập cơ bản thứ ba được mô tả trong IEEE 802.11: phương thức cơ bản bắt buộc dựa vào phiên bản của CSMA/CA, phương thức tùy ý ngăn chặn vấn đề trạm cuối ẩn cuối cùng phương thức thăm dò tranh giành tự do cho... các chức năng của lớp PHY kết hợp với thực thể quản lý lớp MAC Tiền tố PLCP SYNC SFD Tiêu đề PLCP DR DCLA LENGTH PSDU CRC Hình 3.12 Khuôn dạng khung PLCP 3.2.1.4 Lớp vật lý ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM Hệ thống tần số LAN vô tuyến ban đầu được hướng vào băng tần thông tin quốc gia chưa được đăng ký U-NII từ 5,15 đến 5,25, từ 5.25 đến 5,35 5,725 đến 5,825 GHz Hệ thống OFDM cung... nghĩa khoảng thời gian của khung báo nhận tiếp theo Trường thời gian/ID định nghĩa khoảng thời gian của khung báo nhận tiếp theo Trường thời gian/ID trong các khung dữ liệu báo nhận ACK xác định khoảng thời gian tổng của phân đoạn báo nhận kế tiếp - 60 - Tìm hiểu về Wireless Lan Hình 3.19 RTS/CTS với MSDU được phân đoạn Mỗi khung chứa thông tin về khoảng thời gian của lần truyền dẫn kế tiếp... dụng cơ chế bổ xung (về cơ bản tại những kích thước khung lớn hơn) khi nào thì vô hiệu nó (những khung ngắn) Chhaya (1996) Chhaya (1997) đưa ra tổng quan của dịch vụ không đồng bộ vào 802.11 thảo luận hiệu suất khác nhau dưới tải những kịch bản ngoại lệ Mạng LAN không dây tỷ lệ bit lỗi trong khi truyền, tiêu biểu là vài thứ tự của nó lớn hơn ví dụ như so với cáp quang Như vậy xác suất một khung... frag1 sau khi chỉ đợi SIFS Khía cạnh mới của kiểu phân mảnh này là gồm giá trị khoảng thời gian khác trong khung frag1 Trường thời gian dữ trữ môi trường truyền thông cho khoảng thời gian của việc truyền thông tiếp theo gồm đoạn thứ hai sự ghi nhận của nó Lần nữa vài nút có thể nhận những khoảng dự trữ này điều chỉnh NAV của chúng Nếu tất cả các nút đều tĩnh truyền không thay đổi thì tập hợp những...Tìm hiểu về Wireless Lan lại của đoạn này bàn tới ba thế hệ (version) của tầng vật lý đã được định nghĩa trong chuẩn 3.2.1.1 Kỹ thuật trải phổ nhẩy tần Phân lớp vật lý FHSS PHY gồm 2 chức năng sau: Chức năng hội tụ lớp vật lý: Chức năng này sắp xếp thích ứng các khả năng của hệ thống phụ thuộc môi trường vật lý (PMD) vào dịch vụ lớp vật lý PHY Chức năng này được hỗ trợ bởi . Lan - 37 - CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN 3.1. Kiến trúc hệ thống Kiến trúc WLAN bao gồm một vài thành phần tương tác. 3.2. Kiến trúc giao thức IEEE 802.11 là cấu trúc giao thức thành viên của chuẩn giao thức 802.X. Tập này bao gồm một chuỗi các đặc tả về các kỹ thuật cho mạng

Ngày đăng: 18/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Hình3.1. Kiến trúc của cơ sở hạ tầng IEEE802.11 - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.1..

Kiến trúc của cơ sở hạ tầng IEEE802.11 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.2. Kiến trúc của mạng LANs không dây đặc biệt IEEE802.11 - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.2..

Kiến trúc của mạng LANs không dây đặc biệt IEEE802.11 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3.3. Kiến trúc hệ thống WLAN hoàn thiện - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.3..

Kiến trúc hệ thống WLAN hoàn thiện Xem tại trang 6 của tài liệu.
hiện vị trí và mối liên hệ giữa các thành phần của họ giao thức trong mô hình OSI. - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

hi.

ện vị trí và mối liên hệ giữa các thành phần của họ giao thức trong mô hình OSI Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.5. Kiến trúc giao thức chuẩn IEEE802.11 và thiết lập cầu nối - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.5..

Kiến trúc giao thức chuẩn IEEE802.11 và thiết lập cầu nối Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3.6. Chi tiết kiến trúc giao thức và quản lý IEEE802.1 - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.6..

Chi tiết kiến trúc giao thức và quản lý IEEE802.1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Các lớp và các phân lớp được biểu diễn dựa theo hình dưới đây: - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

c.

lớp và các phân lớp được biểu diễn dựa theo hình dưới đây: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.13. Khuôn dạng PPDU - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.13..

Khuôn dạng PPDU Xem tại trang 18 của tài liệu.
tốc độ R=1/2 như minh hoạ trong hình dưới đây. Các bít có ký hiệu là “A” sẽ ra khỏi bộ mã hoá trước các bít “B” - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

t.

ốc độ R=1/2 như minh hoạ trong hình dưới đây. Các bít có ký hiệu là “A” sẽ ra khỏi bộ mã hoá trước các bít “B” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.15. Môitrường truy cập và khoảng cách trong khung - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.15..

Môitrường truy cập và khoảng cách trong khung Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.16. Contention window and waiting time - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.16..

Contention window and waiting time Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.17 gi ải thích cơ chế truy cập cơ bản của IEEE802.11 cho 5 trạm cố - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.17.

gi ải thích cơ chế truy cập cơ bản của IEEE802.11 cho 5 trạm cố Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.18. IEEE802.11 unicast data transfer - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.18..

IEEE802.11 unicast data transfer Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.19. RTS/CTS với MSDU được phân đoạn - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.19..

RTS/CTS với MSDU được phân đoạn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.20. RTS/CTS với ưu tiên bên truyền và báo nhận bị lỗi - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.20..

RTS/CTS với ưu tiên bên truyền và báo nhận bị lỗi Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.21. Nút ẩn cung cấp tự do dành truy cập - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.21..

Nút ẩn cung cấp tự do dành truy cập Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.22. Phân mảnh dữ liệu người dùng - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.22..

Phân mảnh dữ liệu người dùng Xem tại trang 29 của tài liệu.
đi qua giao thức hội tụ lớp vật lý (PLCP) tính từ trái qua phải. Trong tất cả các hình vẽ, tất cả các bít trong trường - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

i.

qua giao thức hội tụ lớp vật lý (PLCP) tính từ trái qua phải. Trong tất cả các hình vẽ, tất cả các bít trong trường Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.25. Khuôn dạngtr ường điều khiển khung - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.25..

Khuôn dạngtr ường điều khiển khung Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.27. Kết hợp giữa To DS và From DS trong các khung dữ liệu - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.27..

Kết hợp giữa To DS và From DS trong các khung dữ liệu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.26. Sự kết hợp giữa trường Type và Subtype - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.26..

Sự kết hợp giữa trường Type và Subtype Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.28. Mã hoá trường thời gian - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.28..

Mã hoá trường thời gian Xem tại trang 36 của tài liệu.
CF – End được minh hoạ trong hình: Khuôn dạng khung CF – End Frame  - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

nd.

được minh hoạ trong hình: Khuôn dạng khung CF – End Frame Xem tại trang 42 của tài liệu.
động với các điểm truy cập, và giữa các điểm truy cập quá DS (xem hình 3.1). Hai bit - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

ng.

với các điểm truy cập, và giữa các điểm truy cập quá DS (xem hình 3.1). Hai bit Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.38. Mô tả chi tiết địa chỉ MAC trong 802.11 của khung dữ liệu MAC - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.38..

Mô tả chi tiết địa chỉ MAC trong 802.11 của khung dữ liệu MAC Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.39: Khuôn dạng khung quản lý - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.39.

Khuôn dạng khung quản lý Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.40. Truyền beacon trong hạ tầng mạng 802.11 bận - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.40..

Truyền beacon trong hạ tầng mạng 802.11 bận Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.41 Truyền beacon trong mạng 802.11 đặc biệt khi bận - KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAO THỨC CỦA MẠNG WLAN

Hình 3.41.

Truyền beacon trong mạng 802.11 đặc biệt khi bận Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan