Tập san "Nâng cánh ước mơ" số 5

62 1.7K 18
Tập san "Nâng cánh ước mơ" số 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI NGỎ CÙNG BẠN ĐỌC Bạn đọc thân mến! Trên tay bạn đã có Tập san “Nâng cánh ước mơ” số 5 rồi đó. Một năm chỉ có một dịp để bạn được suy ngẫm và thả hồn theo con chữ của những tác giả tài hoa gần gũi nhất bên bạn. Số báo là nơi hội tụ, kết tinh tài năng, trí tuệ, công sức, nơi gặp gỡ tâm tình ấm cúng của cả thầy và trò trường THCS Thái Nguyên qua các thế hệ. Những bông hoa đồng nội ngày nào giờ đã thêm hương thêm sắc tự tin khoe mình dưới ánh nắng ban mai rực rỡ. Cách đây vừa tròn 4 năm, 20-11-2006 tập san “Nâng cánh ước mơ” đầu tiên ra mắt bạn đọc với bao niềm vui, bỡ ngỡ, mong đợi và cả sự hồi hộp lo âu. Những trang báo tuy đơn mộc mạc nhưng lại chính là món quà vô giá thể hiện lòng tri ân tới các thầy cô giáo, những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. Bốn số báo qua, đã gói ghém biết bao cảm xúc đẹp đẽ, tinh khôi, vẹn nguyên ấm áp bao la tình người. Theo dòng thời gian tờ báo càng ngày càng lớn hơn cả về nội dung và ý nghĩa. “Nâng cánh ước mơ” được lấy cảm hứng từ ý của câu hát “Ai nâng cánh ước mơ cho em, là thầy cô không quản ngày đêm. Ai dạy dỗ chúng em nên người là thầy cô em ghi nhớ suốt đời…” đã đi vào tâm hồn bạn đọc mỗi dịp đầu đông khi cái nắng hanh hao và gió đầu mùa se se lạnh. 20-11 năm nay, số báo tròn 5 tuổi, cái tuổi bước đầu khẳng định được tâm thức của mình. Cũng giống như một đứa trẻ mới lớn đang dần thoát ra khỏi vòng tay mẹ để khẳng định từng bước đi vững chãi đầu đời, tập san này đang dần chiếm lĩnh được tình cảm của bạn đọc để lớn lên mạnh mẽ, “oai phong” hơn. Cái có được của tập san không phải là những sáng tác lung linh sắc màu rực rỡ mà chính là cái chất sâu lắng, đằm thắm yêu thương của tình thầy trò chân tình mộc mạc, bình dị bao dung. Với các thầy cô, qua trang báo có thể gửi gắm tới học trò mình biết bao tình thương yêu vô bờ bến. Còn với các em học sinh, tuy những bài báo còn non nớt thơ ngây nhưng ắp đầy tình cảm. Có thể những bài viết còn vụng về, những câu văn còn bỏ ngỏ, tứ thơ còn chưa liền vần liền mạch nhưng chúng ta đón nhận ở đó cái tình cảm tinh khôi nhất của con trẻ dành cho thầy cô, trường lớp, quê hương, bè bạn, người thân của mình. Để rồi lớn lên 5 năm, 10 năm, hoặc 20 năm nữa nhìn lại bạn cũng như tôi thấy mình ngờ nghệch đáng yêu biết nhường nào. Nếu có ước muốn được tìm lại cảm xúc vẹn nguyên như thế chắc chẳng thể nào đâu… Sáng tác của các em ngày một thêm hay thêm ý nghĩa. Đồng nghĩa với việc đó là sự đầu tư cho trang báo cũng công phu hơn, chắt lọc hơn, trau chuốt hơn. Tất cả đang khởi sắc và chuyển mình. Chúng tôi đã đồng hành cùng bạn đọc và các số báo suốt mấy năm qua. Là người thầy người cô đang dạy dỗ các em, chúng tôi đáng tự hào lắm khi được đón nhận ở học trò thân yêu của mình biết bao lời tôn vinh ca tụng. Những hình ảnh đẹp nhất, những vần thơ hay nhất, những con chữ ý nghĩa nhất các em đều dành để ca ngợi thầy cô. Thật là cảm động. Trong số báo này có những bài viết của các học trò đang học tập dưới mái trường THCS Thái Nguyên, có - 1 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- những bài viết của các em đã xa trường, hướng về trường thân yêu. Thầy cô xin ghi nhận tất cả tình cảm bao la ấy. Chúng tôi mong rằng trên bước đường phía trước còn nhiều chông gai vất vả, các em luôn là những cánh chim đầu đàn giang đôi cánh rộng bay tới muôn phương mang theo những tình cảm tốt đẹp này của các thầy cô. Bạn đọc thân mến! Tấm lòng tri kỉ của bạn đọc với trang báo thật đáng trân trọng. Chúng ta cùng chung niềm vui hướng về ngày hội lớn 20-11 và cùng chung sức làm cho cuốn tập san mỗi năm thêm sự trưởng thành. 5 năm có thể nói là một mốc son đánh dấu sự lớn lên của trang báo và cũng có thể mở ra một bước ngoặt mới của sự đột phá trong tư duy, sáng tạo của các tác giả cùng những người Biên tập chắp bút cho cuốn tập san có ý nghĩa hơn. Chúng tôi mong được sự quan tâm, góp ý của bạn đọc. Trong những ngày thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc, hoà chung với biết bao các hoạt động sôi nổi trong nhà trường và đất nước, hy vọng tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” cũng góp một phần vào phong trào thi đua ấy. Và mừng ngày sinh nhật 5 tuổi đáng nhớ này, Ban Biên Tập xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới bạn đọc gần xa. Mong rằng các bạn luôn là độc giả trung thành nhất của trang báo. BAN BIÊN TẬP TẢN MẠN NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11   Dân tộc ta vốn có truyền thống Tôn Sư Trọng Đạo. Truyền thống ấy đã ăn sâu vào nếp nghĩ, cách sống và cách đối nhân xử thế của người Việt. Ca dao xưa còn ghi lại những lời lẽ người ta nhắc nhau: “Sang sông phải bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy” Quả thực như vậy. Làm thầy trách nhiệm lớn lao lắm. Nếu không được xã hội tôn vinh tự nhiên thấy lòng mình hẫng hụt vì ở mỗi người thầy cái giàu có và đạt được nhiều nhất đó là tình cảm. Có một thuở nhiều ý kiến cho rằng: không nên ví nghề dạy học như người đưa đò cho khách sang sông vì nghe nó phũ phàng quá. Nhưng tri thức dân gian đúc kết từ chiêm nghiệm của muôn mặt đời thường, nó vẫn có cái lý riêng của nó. Người chèo đò tận tuỵ với mỗi chuyến đò đầy cùng bao nhiêu khách sang sông ai mà nhớ hết. Nhưng ai đã từng một đôi lần trong cuộc đời mình đi qua đò, mới ngộ ra rằng: khách lại nhớ rất rõ gương mặt người chèo đò trên bến sông ngày ấy. Nghĩa là, thật sự có sự tương đồng rất rõ trong đặc điểm nghề nghiệp của người thầy và người chèo đò: tiếp xúc với số đông liên tục hết chuyến đò này đến chuyến đò kia cũng như với - 2 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- hết thế hệ học trò này đến thế hệ học trò kia. Dù đông nhưng cả hai nghề này lại có thêm một tương đồng là vô cùng thầm lặng, vô cùng tận tuỵ. Tận tuỵ trong từng bước chân để khách bước xuống đò, tận tuỵ trong từng nhát chèo khua trên sông nước. Chỉ cần một chút lơ là, khách có thể chưa bước lên đò đã ngã bùm xuống nước. Lỡ tay để đò chao là tội lỗi một đời nghề. Dìu con đò bình yên qua bến sông rồi vẫn tận tuỵ để dìu từng bước chân người bước lên bờ bên kia cho vô sự. Đắm chuyến đò đi là luỵ một đời nghề. Rồi đây nữa, nghề dạy học còn được ví như một nông dân cần mẫn, lầm lụi và chịu đựng: "Các em mở ra những trang sách ruộng đồng Tôi cúi xuống gieo vào hạt chữ Có giọt mồ hôi và dấu tay mình ấp ủ Lặng thầm nói với mai sau Mải miết đôi tay đầy bụi phấn trắng phau Như nhà nông bốn mùa lấm láp Viên phấn tự mất đi để đâm chồi sự thật" Sự ví von này lại cũng có cái lý của nó mặc dù hai nghề nghiệp này có đặc điểm hoàn toàn khác nhau. Nhưng có sao đâu, dù nghề gì, muốn tinh cũng cần sự tận tuỵ, dù có là lao động giản đơn hay phức tạp cũng phải "nhất nghệ tinh" mới "nhất thân vinh". Chính cái hết lòng, cái lặng thầm, cái bụi phấn lấm láp như bùn đất kia đã khiến nghề nông rất gần với nghề giáo. Hơn thế nữa, nghề nông gắn liền với hạt giống, với ươm mầm, đó chính là cái "hạt chữ" mà người thầy giáo gieo ngay trên trang giấy trắng với những nét mực đen, và gieo cả vào trang vở lòng trắng trinh của lớp lớp học trò. Có lẽ chính từ mối liên tưởng gieo mầm, ươm giống, làm nên những chồi xanh hi vọng ấy mà Hồ Chí Minh từng khái quát "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" như một chân lý vĩnh hằng. Dẫu ở thời đại nào đi chăng nữa, nếu xét về vật chất thì nghề dạy học luôn là một nghề nghiệp nghèo nhất trong những nghề cần tri thức. Nhưng đâu phải như các nghề khác, chỉ cần có tri thức là đủ, người thầy lại cần có tấm lòng. Giữ được lòng mình trong sáng, giữ được Phẩm - Hạnh - Thầy trong cái xã hội đồng tiền này, chính là thử thách lớn lao đối với người thầy. Những năm học gần đây, toàn ngành giáo dục đang tham gia vào cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" thì vai trò người thầy càng phải công bằng, chính trực hơn. Năm học 2010- 2011 được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là năm học tập trung cho chủ đề: “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng và đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội”. Đối với thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, hưởng ứng cuộc vận động này chẳng có gì khác hơn là ngẫm lại đặc điểm nghề mình để lòng mình trong sáng, tự mình đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến và nâng cao chất lượng quản lý giáo dục để góp phần vào sự nghiệp phát triển nền giáo dục. Người thầy trong công cuộc đổi mới phải luôn giữ trọn đạo làm thầy để xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội và một ngày lễ trọng đại nhất trong năm dành cho mình: ngày 20-11. Cô giáo Lê Thị Mát - 3 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRANG SÁNG TÁC CỦA THẦY CÔ CÔ HOÀ TRUYỆN NGẮN Bà Hoà đặt lá thư xuống bàn, ngước mắt nhìn lên tờ lịch treo tường, đã bước sang tháng 11 rồi, trời trở hanh se lạnh. Bà đọc lại chiếc phong bì Con Nguyễn Hồng Văn Quận 10 TPHCM Kính gửi Cô . Thời gian trôi đi nhanh thật, thấm thoát đã hơn 20 năm . Ngày ấy bà còn trẻ lắm, cô giáo đẹp người đẹp nết say sưa hết mực với nghề, chồng là bộ đôị ở xa, chưa con cái nên mọi thời gian cô dành hết cho trường, cho lớp. Hoà được đồng nghiệp tin cậy, với cô mỗi tiết đến lớp là một niềm vui. Bức thư nào của Văn gửi cho bà cũng chứa chan tình cảm nó luôn nhắc đến những kỉ niệm khiến bà nhớ lại. Buổi chiều hôm ấy cô giáo Hoà với chiếc túi xách trong tay xuống nhà học sinh kiểm tra “ góc họp tập”. Cô dự định sẽ đến nhà Văn, cậu học sinh học khá, đen, gầy, có đôi mắt biết nói và khuôn mặt phảng phất một nỗi buồn khó tả. - Em chào cô! - Ơ! Văn em đi đâu về? Cô đang định tìm đến nhà em - Em đi lấy thuốc cho mẹ em, nhà em đây, mời cô vào! Nhà Văn ở gần cuối xóm, tuy nhỏ nhưng gọn gàng, sạch sẽ và khá ngăn nắp, trước sân là luống rau ngót lên xanh mơn mởn, từ trong nhà bước ra chào Hoà một thiếu phụ gầy gò, xanh xao - Thưa cô đây là mẹ em! - Chào cô giáo, mời cô vào nhà, tôi vẫn còn sợ gió Chị vừa nói vừa bám tay vào bậu cửa . Mẹ Văn vốn là một phụ nữ khoẻ mạnh lam làm, chồng đi công tác xa, chị hai vai gánh vác việc nhà, việc đoàn thể vẹn toàn. Chị ngã bệnh từ cái trưa nắng như đổ lửa, đang mải mê cố gặt cho xong thửa ruộng duới đồng Vòng thì trời bỗng nổi mây đen vần vũ, đổ mưa như thác. Người chị mấy lần bị nước mưa và cái nóng giữa trời cao tấn công cùng cái đói làm mắt chị hoa lên gục ngã bên đám lúa xén dở, may mà bà con kịp phát hiện đưa đi cấp cứu Vừa gượng dậy được lại một tin sét đánh đã quật bà quỵ hẳn. Chồng bị tại nạn giao thông đột ngột qua đời. - Cháu Văn nhà tôi từ đây phải vừa học vừa phải thay cả bố lẫn mẹ quán xuyến việc gia đình cô ạ. Chị ngừng kể mệt mỏi dựa mình vào thành giường hai mắt ầng ậng nước. - Em có lỗi với chị, với em Văn. Thật vô tâm, thấy em Văn ngoan, chăm học, học khá, chỉ có điều khi giao làm lớp trưởng Văn xin kiên quyết từ chối. Em đâu ngờ Văn lại chịu nhiều thiệt thòi đến thế. Em hứa từ nay sẽ gần gũi, động - 4 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- viên em nhiều hơn. Chị yên tâm dưỡng bệnh Tiếng động của chiếc mo cau rơi xuống sân làm Hoà như sực tỉnh. Bà giở lá thư đọc tiếp. “ Cô ơi chiếc quần cô chữa từ quần của chú cho con, con ngại màu xanh Tô Châu phải đem nhuộm bùn rồi mới giám mặc đi học, con còn giữu cẩn thận, chờ khi con của con lớn con sẽ mặc thử cho nó và kể về lai lịch chiếc quần như một chuyện cổ tích thời hiện đại cho nó nghe chắc cháu ngạc nhiên và cảm động lắm cô nhỉ? Mẹ con giờ khoẻ rồi, bà đã kể bao nhiêu lần cho vợ con nghe về cô. Cô ơi con xin báo cho cô một tin vui: Con vừa được nhận bằng Thạc sỹ loại ưu. Và quyết định của gia đình con là tết này sẽ ra Bắc về nhà cô ăn tết, cô chuẩn bị thật nhiều rượu, thịt cô nhé. Mẹ con mừng lắm cứ thắc thỏm với con dâu: “Xa nhau bấy lâu giờ gặp lại chắc cảm động lắm, mẹ chuẩn bị cái gì về tặng cô chú để tỏ tấm lòng mẹ nhưng mà dù nghìn vàng cũng không xứng với tấm lòng thơm thảo của cô giáo Hoà đâu con ạ. Cô giáo Hoà đã vực Văn đứng lên, gia đình mình sống lại để có ngày hôm nay”. Bà Hoà gấp lá thư, bâng khuâng nghĩ đến ngày gặp lại. Thái Nguyên, ngày .tháng 11 năm 2010 Cô giáo Đàm Thị Loan TIẾNG THẦY ĐỌC THƠ (Tặng thầy Hậu, chủ nhiệm lớp 7A) Chợt đi qua cửa lớp Của chi đội 7A Tôi lặng im đứng lại Nghe tiếng thầy đọc thơ Giọng thầy nghe nhẹ nhàng Lúc thanh cao trầm bổng Từng ý thơ thầy đọc Nghe ngọt ngào làm sao Tôi nhìn trong lớp học Trò lắng nghe im lặng Từng nét mặt đăm chiêu Như muón nói mọi điều Về bài thơ thầy đọc “Thầy ơi em muốn học Môn Văn thầy giảng hay Chúng em hứa hăng say Chất lượng cao kì này Vượt bình quân của huyện” Tôi nghẹn ngào lưu luyến Muốn nghe mãi không thôi Giờ học kết thúc rồi Xin giờ sau thầy nhé! Cô giáo Đoàn Thị Hợp Cô-trò đồng nghiệp Ba hai năm ở trong nghề Năm nay dạy phải 7B chán chường Trong lớp nhiều trò ẩm ương Vào lớp “đánh vật” biết nhường ai đây? Trò cũ nay đã làm thầy Thấy cô vất vả em rày nên thương “Cô ơi em đã tỏ tường Em dạy lớp đó ở trường giúp cô” Lời nói đó tưởng ngây thơ - 5 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mà trong tâm thức thương cô thực lòng “Em ơi cô vẫn hằng mang “Lái đò chở khách” qua sông suót đời Đến nay cô nở nụ cười “Khách qua sông” vẫn nhớ người đò xưa” Dù có vất vả sớm trưa Cô-trò đồng nghiệp thật vừa lòng nhau Cô giáo Trần Thị Thu “LÀM DÂU” Ở TRƯỜNG Bao năm lo việc công đoàn Mỗi lần đến dịp nhà trường liên hoan Kể từ những việc cỏn con Nào mắm, nào muối, rau thơm góp phần Trong lòng vẫn cứ phân vân Sao cho đồng nghiệp quây quần vui chung Đôi khi cũng thấy phật lòng “Làm dâu” trăm họ vừa lòng hết đâu ? Mặc dù đã bạc mái đầu Vẫn lo công việc kém đâu mọi người Đến nay sắp nghỉ hưu rồi Nhường cho lớp trẻ cứ ngồi nghỉ ngơi Cơm bưng nước rót tới nơi Trong lòng thật thấy thảnh thơi yêu đời Đêm đêm cứ ngủ ngon thôi Không phải lo nghĩ như hồi trước đây. Cô giáo Trần Thị Thu Thầy Một mùa thu như bao mùa thu trước Nắng bừng lên trong mắt biếc học trò Phấn trắng, bảng đen, nét mực thầy vẫ đỏ Sao con tìm mà chẳng thấy ngày xưa… Thời gian qua mùa thu nay có khác Bao chuyến đò qua chốn ấy sông sâu Nghĩa thầy cô một đời không trả hết Dẫu đời con qua biết mấy nhịp cầu. Trang giáo án bao năm thầy vẫn mở Mà tập bài thầy đã chấm khác xưa Chúng con đi, biết khi nào về lại Có bao giờ tìm được thủa thơ ngây… Mùa thu qua, bụi thời gian rơi rắc Nên tóc thầy một sáng bỗng bạc thêm Trời xanh vẫ bình yên ngoài cửa lớp Chữ nghĩa tình muôn thủa chẳng nguôi quên. Cô giáo Nguyễn Thị Quy TÌNH CÔ GIÁO Tặng học trò của cô Chuốt “Cô mong rằng em mãi là trò ngoan Trong sáng vô tư hồn nhiên mơ mộng. Giữ cho tâm hồn luôn tươi trẻ, Mãi sáng trong cái tuổi học trò” “ Em tin rằng cô cũng rất yêu em Tình em nguyện dành cho cô mãi mãi … Nếu chia hai ,em xin làm trọn vẹn Tình Mẹ -Cô, em hứa sẽ đong đầy” Khi bến sông quê chưa có “ Cầu Kiều”, Cô vững lái con đò trong đêm tối Ánh sao khuya sẽ soi đường chỉ lối Giúp học trò vươn tới những tầm cao. Thật tự hào hạnh phúc biết bao, Cô đã đưa bao trò đến bến Lớp cũ lên đường, lớp sau lại đến Cô là người chắp cánh những ước mơ…/ Thái Nguyên 6/11/2010 Cô giáo Nguyễn Thị Chuốt - 6 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- NểI VI ANH Anh l rng cõy, cho em h cỏnh Mi khi mi mt ng i Anh l b bói p bi Cho em xanh ti cõy lỏ Anh l than khụ ci n m la em nhen m nng. Em l bộ nh nhc nhn Mit mi ni lo cm ỏo Cng ó cú ln khỏt khao bn l Cng ó cú ờm m chng v anh Nhng vỡ s ngt bỏt canh Vỡ lo cm do, em nh li thụi Vy xin anh gia i Cng ng trỏi giú tr tri nng xiờn M em ró cỏnh bay nghiờng t tri chao o, bỡnh yờn chng cũn Dũng sụng yờn, ni súng cn Lm cn thỏc l dp dn cun trụi C ngn cõy, c bói bi C em-anh, c cỏi thi cú nhau m cũn li ni au Cho ngi hng xúm nờn cõu chuyn ci. ng nghe anh !!! Vi ngi ngoi . Xinh ti thiờn h, ca ri khú cm C ụ giỏo Nguyn Th Hong Anh (st) Anh Anh con ngời đáng yêu Hay vô cùng đáng sợ Anh con ngời nhẫn tâm Hay là ngời nhân từ Anh tất cả trong em Hay không là gì cả Anh là ai trong hai con ngời ấy? Anh đã đến để đời em biến động Nỗi buồn vui chợt đến, chợt đi Bao kì vọng rồi vỡ oà trong mộng Em gục đầu đi vào ảo mộng Có bao giờ anh thơng hết em đâu? Buồn da diết in sâu trong khoá mắt Và bao đêm khổ tủi một mình Em bàng hoàng trớc cuộc đời trôi nổi Mới chợt hiểu Anh trong em mãi mãi. Nguyễn Thị Ninh Chia tay với trờng Thái Học Gắn bó với trờng đợc thế thôi, Chữ tình bỗng chốc bẻ làm đôi. Gần nơi trờng mới, xa trờng cũ, Thân một nơi hồn gửi đôi nơi. Nguyễn Đình Hậu - 7 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra ngày 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI CỦA THẦY Rồi các em một ngày sẽ lớn Sẽ bay xa đến tận cùng trời Có bao giờ nhớ lại các em ơi Mái trường xưa một thời em đã sống Nơi đã đưa em lên tầm cao ước vọng Vị ngọt đầu đời bóng mát ca dao Thủa học về cái nắng xôn xao Lòng thơm nguyên như mùi mực mới Dẫu biết rằng những tháng ngày sắp tới Thầy trò mình cũng có lúc chia xa Sao lòng thầy canh cánh nỗi thiết tha Muốn gởi các em thêm đôi điều nhắn nhủ Một lời khuyên biết thế nào cho đủ Các em mang theo mỗi bước hành trình Các em lúc nào cũng nhớ đừng quên: Sống cho xứng với lương tâm phẩm giá . Rồi các em mỗi người đi mỗi ngã Chim tung trời bay bỗng cánh thanh niên Ở nơi đâu: rừng sâu, biên giới khắp ba miền Ở nơi đâu có thầy luôn thương nhớ Khi thầy về nghỉ hưu Cây phượng già treo mùa hạ trên cao Nơi bục giảng giọng thầy sao chợt thấp: "Các con ráng… năm nay hè cuối cấp…" Chút nghẹn ngào… bụi phấn vỡ lao xao. Ngày hôm qua hay tự tháng năm nào Con nao nức bước vào trường trung học Thương cây lúa hóa thân từ hạt thóc Thầy ươm mùa vàng, đất vọng đồng dao. Mai thầy về, sân trường cũ nằm đau? Hay nỗi nhớ lấp vùi theo cát bụi? Dẫu cay đắng, dẫu trăm nghìn đau tủi Nhọc nhằn nào thầy gửi lại ngày sau? Mai thầy về, mùa gọi nắng lên cao Vai áo bạc như màu trang vở cũ Con muốn gọi sao lòng đau nghẹn ứ Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi! Cô giáo Đào Thị Hồng Tuyên - 8 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khụng Cm bỳt lờn nh vit mt bi th Cht nh ra nay l ngy nh giỏo Cht xu h cho nhng ln cao ngo Thỡ ra con cng ging by nhiờu ngi. Cm bỳt lờn iu u tiờn con ngh õu l cha, l m, l thy Ch l nhng cm xỳc vu v, tm thng, nh nht Bit bao gi con ln c, Thy i ! Con vit v thy, li phn trng,bng en Li kớnh mn, li hy sinh thm lng Nhng con ch u u xp thng Sao li qun lờn nhng gi di n gai ngi . ó rt chiu bn xe vng qunh hiu Chuyn xe cui cựng bt u ln bỏnh Ca s xe ự ự giú mnh Con ng trụi v phớa chng l nh M mng nghe ting c ờ a Thy gn li thnh búng hỡnh rt thc Cú nhng iu vụ cựng gin d Sao mói gi con mi nhn ra. Ngụ Võn Anh (st) TM S VI HC TRề Học trò cần lắm những lời phê Giờ đây tôi đã một thầy giáo dạy văn, ngẫm lại tôi mới thấy lời phê của ngời thầy có một ma lực rất lớn. Lời phê của thầy trong bài kiểm tra không chỉ đơn thuần có tác dụng chỉ ra những cái đợc cần phát huy, cái yếu kém cần khắc phục mà hơn thế nữa lời phê của thầy còn có tác dụng động viên khích lệ học trò nỗ lực phấn đấu tu dỡng đạo đức và trí tuệ. Tôi còn nhớ trong một bài báo đăng trên văn học và tuổi trẻ nói về lời phê của thầy giáo dạy toán ở lớp chuyên văn, để động viên các em cần quan tâm chăm chỉ học toán nh học văn thầy đã phê rằng: "Nay ở trong văn nên có toán Nhà văn cũng phải biết nhân chia." Ngẫm ra, thực tế hiện nay học sinh không mặn mà gì với chuyện học văn nếu không muốn nói là các em chán ghét môn văn. Nguyên nhân có không ít cả chủ quan và khách quan mà - 9 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- chúng ta cũng đã bàn đến rất nhiều. Tôi chỉ nghĩ rằng trong vấn đề học sinh không yêu thích môn văn cũng có một nguyên nhân là các thầy dạy văn cha thực sự biết cách làm cho học sinh yêu thích, cha khơi dậy đợc niềm ham mê hứng khởi ở các em mà thôi. Ngời ta thờng nói "văn học là nhân học", chuyện văn học cũng là chuyện cuộc đời, có hiểu đời mới hiểu văn và ngợc lại hiểu văn sẽ giúp cho ta hiểu đời hơn. Vậy là thầy giáo dạy văn trớc hết phải cho các em thấy đợc mục đích ý nghĩa và sự bổ ích của việc học văn. Học theo cách ngời đi trớc, qua hơn chín năm lăn lộn trong nghề, tôi đã cố gắng cần mẫn, tỉ mỉ, cẩn trọng trong việc chấm và phê bài cho học sinh. Tôi còn nhớ vài trờng hợp lời phê của tôi đã để lại ấn tợng với học trò mà sau khi ra trờng các em vẫn nói lại với tôi. Đó là trờng hợp một em học sinh tên Nguyễn Đức Tài, một học sinh học yếu, ý thức cũng tồi thờng hay quậy phá lớp. Trong một bài kiểm tra, tôi có phê cho em mấy câu: "Tài, em lẫm lỗi đã nhiều Thầy mong em nhớ những điều thầy khuyên Học hành khuya sớm cần chuyên Quyết không thẹn với biệt tên Thế Tài." Lại có một em viết bài văn miêu tả loài cây em yêu. Mở bài em giới thiệu cây em yêu quý nhất là cây cau. Nhng đến phần thân bài em lại viết về cây dừa. Có nhiều câu em dùng từ rất ngộ mà trong từ điển không có: "Tán cây xèo ra", "Vì bị em lay gốc nên từ đang xanh tốt hôm sau trông cây đã phờ phạc, lử đử". Tôi không nhịn đợc cời khi chấm bài của em. Cái cời mà chỉ có những thầy dạy văn mới đợc học sinh tặng cho. Tôi bèn phê cho em mấy câu: "Thầy cha đợc thấy bao giờ Cau kia lại hoá ra dừa đợc sao? Bài này em tính thế nào Điểm thấp chẳng nỡ điểm cao sao đành Em về viết lại cho nhanh." Đến năm nay, tôi lại bắt gặp hai tr- ờng học sinh lớp 9 mà viết chữ vẫn không ra hồn. Tôi giận và cũng buồn đau lắm. Nhng cũng vẫn phải nhẫn tâm khuyên nhủ các em bằng lời phê nhẹ nhàng: "Văn hay chữ cũng phải hay Văn đâu cha thấy chữ này rất nguy Em ơi rèn chữ tức thì Bài này em tính điểm gì- thầy cho?" Dạy văn, học văn, chấm văn có biết bao niềm vui, nỗi buồn. Đó là chuyện muôn thuở. Tôi lại chợt nhớ đến những câu thơ của giáo s Lê Trí Viễn: "Lạ gì cái chuyện văn chơng Một câu một chữ khôn lờng chiều sâu Dạy văn lấy cảm làm đầu" Ngày nhà giáo Việt Nam đang đến gần, lòng tôi lại rạo rực một niềm hân hoan khôn tả. Tôi thầm gửi đến các thế hệ nhà giáo lời biết ơn sâu nặng. Kính chúc các thầy cô luôn luôn dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc. Tôi hi vọng và tin t- ởng rằng với sự tận tâm, tận lực của các thầy cô trong Hội đồng giáo dục nhà trờng và sự nỗ lực phấn đấu của các học trò thân yêu, năm học này, - 10 - [...]...Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 - chất lợng giáo dục của trờng THCS Thái Nguyên sẽ đạt nhiều thành tích cao, từng bớc góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục của xã nhà ngày một khởi sắc Nguyn ỡnh Hu TC GI VN HC TRONG NH TRNG Nh vn Tụ Hoi: mt i vit khụng ngng ngh Mựa xuõn ny nh vn Tụ Hoi bc sang tui 91, v ụng, b Nguyn Th Cỳc cng ó tui 85. .. ven sụng Tụ Lch ễng vit c vỡ ụng hiu loi d Tỏc - 12 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 phm ni ting y ca ụng gi ó c tin vic chm súc Vic cm bỳt ca dch ra 25 nc v ụng vn nhn tin tỏi ụng ó khú khn rt nhiu do tay ụng b bn ca NXB Kim ng hng nm, run, nhng nhng lỳc tinh thn minh chng 4 - 5 triu Nhng ngy ny, khi mn l Tụ Hoi y li cm ly bỳt Cui chỳng... tui th Nguyn Du sinh ngy 3-1-17 65 ti quờ m, lng Kim Thiu, xó Hng Mc, huyn T Sn, tnh Bc Ninh Quờ m: Lng Kim Thiu cú tờn ch l Hoa Thiu, tờn Nụm l lng Mc, thuc Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 xó ễng Mc, trn Kinh Bc Quờ ngoi Theo gia ph h Nguyn v sỏch Ngh ni ting v hai phng din: An ký ca Hong Giỏp Bựi Dng Lch (1 757 -1828) thỡ thi gian trc th... Nguyn c nh th Nguyn Trng (chỳ rut Nguyn Du) v khu m Nguyn Du Quờ cha: Cha ca Nguyn Du l Nguyn Nghim (1708 - 17 75) , quờ lng Tiờn T Tiờn in nhỡn qua Xuõn M, thy in, huyn Nghi Xuõn, Ph c nỳi Hng Lnh ng sng sng mộ TõyQuang, trn Ngh An (nay l tnh H Nam Vỡ th nờn Nguyn Du ó ly bit Tnh) - 14 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 hiu Nam hi iu , Hng... no ú, m cu Khng t mng Chu cụng, nay cũn cng qua i vo nm 1778, lỳc mi 38 truyn tng Nguyn N cũn li Quờ tui B m cụi cha m, cu phi ra hiờn giỏp t tp v Ho trỡnh hu tp Thng Long chung vi ngi anh c - 15 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 cựng cha khỏc m l Nguyn Khn Nguyn Du lp gia ỡnh, cú 3 v v 18 Nguyn Khn b kiờu binh ghột nờn khi con Sau khi... Bỡnh (phú tnh trng coi v thu mỏ) v nm 1813 c thng Cn Chớnh in i Hc S (Vn quan Nht phm: chc cao nht trong hng quan vn), c c lm chớnh s i Trung Hoa Sau khi i s v ụng c c thng L B Hu Tham Tri vo nm 18 15 Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 ng cụng danh ca Nguyn Du vi cng cha chc cú ngi hiu thu c nh Nguyn khụng tr ngi ễng thng lũng mỡnh: chc nhanh... tng l tờn gi t H Ni thi c 2 Tng Bỡnh - Tng Bỡnh l tờn tr s ca bn ụ h phng Bc thi Tựy (58 1 - 618), ng (618 - 907) Trc CHO MNG TH ễ õy, tr s ca chỳng l vựng Long NGN NM VN HIN Biờn (Bc Ninh ngy nay) Ti i Tựy chỳng mi chuyn n Tng Bỡnh Ngn nm Thng Long 3 i La - i La hay i La Thnh H Ni qua nhng cỏi tờn - 19 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 ... chỏu Tiờn ton th cho bit s ra i ca cỏi tờn - 20 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 ny nh sau: Mựa H, thỏng 4 nm inh Mựi (1427) Vua (tc Lờ Li) t Cụ giỏo V Th Phng (st) in tranh B , vo úng Thnh ụng Kinh, i xỏ i niờn hiu l TRANG VIT HC TRề Thun Thiờn, dng quc hiu l i Vit úng ụ ụng Kinh Ngy 15 Vua lờn ngụi ụng Kinh, tc l Thnh Thng Long Vỡ... chng mn thng Nhc lờn tay m lũng bun mun khúc Mai xa ri nhng lu luyn cũn vng - 25 - Chớnh ni ny ngy xa ta hc Ngụi trng lng bõy gi ó i tờn Bao cụng sc tc thnh nhiu k nim Súng ụi cựng thy giỏo - ph huynh Ai ó tng v thm li trng xa Chiu thu nay cũn p nng sõn trng Bao k nim dn ta v quỏ kh Th khn quang cũn thm trờn vai Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 ... thy cụ giỏo ca mỡnh Thy cụ l ngi nõng chỳng ta trờn con ng hc vn Mun sang thỡ bc cu kiu Mun con hay ch phi yờu ly thy Bn hóy th ngh m xem,nu khụng cú thy cụ giỏo thỡ s nh th no? Mi ngi chng ai cú kin thc lm Em quý tui hc trũ Vỡ bit bao iu l V th gii xung quanh C nhng cõu chuyn k V chuyn l ngy xa Phm c Thnh 6a - 32 - Tp san s 5 Nõng cỏnh c m - Ra ngy 20-11-2010 . đất nước, hy vọng tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” cũng góp một phần vào phong trào thi đua ấy. Và mừng ngày sinh nhật 5 tuổi đáng nhớ này, Ban Biên Tập. động. Trong số báo này có những bài viết của các học trò đang học tập dưới mái trường THCS Thái Nguyên, có - 1 - Tập san số 5 “Nâng cánh ước mơ” - Ra

Ngày đăng: 18/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan