KT 1 tiet hóa học 9

8 431 0
KT 1 tiet hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên…… Lớp: 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 9(Bài 1) Năm: 2010-2011 Đề A Điểm: A. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ). Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.1 Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit. a. SO 2 ; Na 2 O; CaO; NO b. Na 2 O; N 2 O 5 ; CO; MgO c. K 2 O; CaO; Na 2 O d. K 2 O; SO 2 ; P 2 O 5 1.2 Chất khí nào sau đây làm đổi màu quì tím ẩm thành đỏ a. H 2 . c. O 2 . b. CO 2 . d. N 2 1.3 Để nhận biết hai chất khí không màu SO 2 và O 2 ta dùng dung dịch các chất sau: a. Dung dịch NaCl. c. Dung dịch H 2 SO 4 . b. Dung dịch HCl. d. Dung dịch Ca(OH) 2 1.4. Nguyên liệu dùng để sản xuất Canxiôxit là: a. Canxicacbonat. b. Canxihiđrôxit. c. Natricacbonat. d. Canxisunfat. Câu 2: (1đ). Khí SO 2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây. Viết PTHH. a. K 2 SO 4 và HCl. c. K 2 SO 3 và H 2 SO 4 . b. Na 2 SO 3 và NaCl. d. Na 2 SO 4 và CuCl 2 . PTHH: Câu 3: (1đ). Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B A. Nhân biết H 2 SO 4 và muối sunfat ta dùng 1. Thu được dung dịch màu xanh lam B. Cho P 2 O 5 tác dụng với nước 2. Sản phẩm tạo thành có kết tủa trắng C. Cho một ít bột CuO vào dd HCl 3. DD sau phản ứng làm quì tím hóa đỏ D. Cho Na 2 SO 4 tác dụng với BaCl 2 4. Dung dịch làm quì tím hóa xanh Thứ tự ghép nối: A--- B--- C--- D--- 5. Dung dịch barihiđrôxit B. Tự luận: (7đ). Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. … + HCl -- CuCl 2 + H 2 O b. CO 2 + …. --- CaCO 3 + H 2 O c. Cu + … .-- CuSO 4 + SO 2 + H 2 O d. … + …. --- SO 2 Câu 2(2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl ; HNO 3 ; HCl ; KOH. Câu 3(3đ) . Hòa tan 14(g) sắt bằng một khối lượng dung dịch Axitsunfuric 9,8 % (Vừa đủ). a. Tính khối lượng dung dịch Axit đã dùng. b. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở (đktc) ( Biết: Fe = 56; H = 1; S = 32 ; O =16 ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Họ và tên…… Lớp: 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 9(Bài 1) Năm: 2010-2011 Đề B Điểm: A. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1đ). Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.1 Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với dd bazơ a. SO 2 ; Na 2 O; CaO; NO b. Na 2 O; N 2 O 5 ; CO; MgO c. K 2 O; CaO; Na 2 O d. CO 2 ; SO 2 ; P 2 O 5 1.2 Chất khí nào sau đây làm đổi màu quì tím ẩm thành đỏ a. H 2 . c.SO 2 . b. O 2 . d. N 2 . 1.3 Để nhận biết hai chất khí không màu CO 2 và H 2 ta dùng dung dịch các chất sau: a. Dung dịch NaCl. c. Dung dịch Ca(OH) 2 b. Dung dịch HCl. d. Dung dịch H 2 SO 4 1.4. Nguyên liệu dùng để sản xuất Axitsunfuric là: a.Quặng Pirit. b.Quặng hematit. c.Quặng manhetit. d. Đá vôi. Câu 2: (1đ). Khí CO 2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây. Viết PTHH. a. K 2 SO 4 và HCl. c. K 2 SO 3 và H 2 SO 4 . b.CaCO 3 và HCl. d. Na 2 SO 4 và CaCl 2 . PTHH: Câu 3: (1đ). Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B A. Cho một ít bột Fe 2 O 3 vào dd HCl 1. Ôxit bazơ B. Để nhận biết Axitclohiđric ta dùng 2. Ôxit axit C. Cho N 2 O 5 tác dụng với nước 3. Thu được dung dịch màu vàng nâu D. SO 3 là ôxit 4. DD sau phản ứng làm quì tím hóa đỏ Thứ tự ghép nối: A--- B--- C--- D--- 5. Dung dịch barihiđrôxit B. Tự luận: (7đ). Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. HCl + Ca(OH) 2 --…. + H 2 O b. SO 2 + …. --- CaSO 3 + H 2 O c. Na 2 SO 3 + … .-- Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O d. … + …. --- SO 2 Câu 2(2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl ; H 2 SO 4 ;HNO 3 ;Ba(OH) 2 . Câu 3(3đ) . Hòa tan 13,5(g) nhôm bằng một khối lượng dung dịch Axitsunfuric 9,8 % (Vừa đủ). c. Tính khối lượng dung dịch Axit đã dùng. d. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở (đktc) ( Biết: Fe = 56; H = 1; S = 32 ; O =16 ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9(Bài 1) Đề A: A. Trắc nghiệm(3đ) Câu1: 1.1(c); 1.2(b); 1.3(d); 1.4(a) Câu2: (c) PT: K 2 SO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Câu 3: A- 5; B- 3 ; C – 1 ; D- 2 B. Tự luận: Câu 1: Hoàn thành đúng mỗi PT (0,5đ). Điền đúng công thức, cân bằng thiếu – 0,25đ. a. CuO + HCl → CuCl 2 + H 2 O b. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O c. Cu + H 2 SO 4 (đn) → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O d. S + O 2 → SO 2 Câu 2: - Dùng quỳ tím nhận biết(1đ) - Quỳ tím hóa xanh là KOH - Quỳ tím hóa đỏ là HNO 3 và HCl - Không đổi màu quỳ tím là NaCl Dùng dung dịch AgNO 3 nhận biết HCl và viết PT (1đ) Câu 3: a. n Fe = 56 14 = 0,25 mol (0, 5đ) PT: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (0,5đ) Theo PT suy ra n Fe = 0,25(mol) 0,25đ Khối lượng của H 2 SO 4 = 0,25 .98 = 24,5g(0,5đ) Khối lượng của dung dịch H 2 SO 4 b. Theo Pt suy ra số mol của H 2 = 0,25mol (0,25Thể tích của H 2 ở đkc = 0,25 . 22,4 = 3,361(l) 0, Họ và tên…… Lớp: 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 9(Bài 2) Năm: 2010-2011 Đề A Điểm: A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch. a. KCl và NaNO 3 c. Na 3 PO 4 vàCaCl 2 b. KOH và HCl d. HCl và AgNO 3 Câu 2. Cho dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO 3 . a. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 Câu 3. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH) 2 . Dùng chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên. a. MgO b. Na 2 CO 3 c. NaCl d. HCl Câu 4. Dung dịch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch Barinitrat. Chất A là. a. HCl b. Na 2 SO 4 c. H 2 SO 4 d. Ca(OH) 2 Câu5. Khi bón cùng một lượng số mol NH 4 Cl và NH 4 NO 3 , lượng N do NH 4 NO 3 cung cấp cho cây trồng so với NH 4 Cl là. a. Nhiều hơn b. Ít hơn c. Bằng nhau d. Không tính được Câu 6. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. a. Không có hiện tượng gì xảy ra. b . Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. c.Không có chất mới nào sinh ra chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. d. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. B. Tự luận: (7đ) Câu 1(2đ). Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: Fe → FeSO 4 → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → Fe(NO 3 ) 2 Câu 2(2đ). Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng: BaSO 4 , Na 2 CO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , CaO. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học. Câu 3(3đ). Cho 500ml dung dịch CuSO 4 0,4M tác dụng với 20g dung dịch NaOH thì thu được một kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung, cuối cùng thu được một chất rắn. a. Viết phương trìng hóa học. b. Tính khối lượng chất rắn thu được. (Cho biết: Na = 23; Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1; N = 14;) BÀI LÀM Họ và tên…… Lớp: 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 9(Bài 2) Năm: 2010-2011 Đề B Điểm: A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch. a. HCl và Na 2 CO 3 c. CaCO 3 và NaCl b.CaCO 3 và HCl d. NaOH và CuCl 2 Câu 2. Cho dung dịch có chứa 100g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 100g H 2 SO 4 . a. pH = 7 b. pH > 7 c. pH < 7 Câu 3. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ba(OH) 2 . Dùng chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên. a. MgO b. Na 2 CO 3 c. HCl d. Na 2 SO 4 Câu 4. Dung dịch chất X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch Kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X là. a. BaCl 2 b. NaOH c. Ba(OH) 2 d. H 2 SO 4 Câu5. Khi bón cùng một lượng số mol NH 4 Cl và KNO 3 , lượng N do NH 4 Cl cung cấp cho cây trồng so với KNO 3 là. a. Nhiều hơn b. Ít hơn c. Bằng nhau d. Không tính được Câu 6. Ngâm một đoạn dây đồng vào dung dịch Bạc nitrat. a. Không có hiện tượng gì xảy ra. b . Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, dung dịch chuyển dần thành màu xanh. c. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đồng bị hòa tan. d. Kim loại bạc màu xám bám ngoài dây đồng, dây đồng không có sự thay đổi. B. Tự luận: (7đ) Câu 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: Cu → CuSO 4 → CuCl 2 → Cu(OH) 2 → Cu(NO 3 ) 2 Câu 2. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu trắng: BaSO 4 , CaCO 3 , CaCl 2 , CaO. Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp hóa học. Câu 3. Cho 500ml dung dịch CuCl 2 0,3 M tác dụng với 28g dung dịch KOH thì thu được một kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung, cuối cùng thu được một chất rắn. a. Viết phương trìng hóa học. b. Tính khối lượng chất rắn thu được. (Cho biết: Na = 23; Cu = 64; K= 39 ; O = 16; H = 1; N = 14; Cl = 35,5) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9(LẦN 2) Đề A: A. Trắc nghiệm: Câu 1(a): Câu 2(b): Câu 3(b): Câu 4(c): Câu 5(a): Câu 6(d) Tự luận: Câu1: Viết đúng mỗi phương trình( ghi điều kiện phản ứng nếu có) được 0,5đ Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 FeSO 4 + BaCl 2 → FeCl 2 + BaSO 4 FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl Fe(OH) 2 + 2HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2H 2 O Câu 2: - Trích mẩu thử, hòa tan vào nước. 0,25đ - Chất tan trong nước tỏa nhiệt là CaO. 0,25đ PT: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 0,25đ - Chất tan nhưng không có hiện tượng là Na 2 CO 3 và Ca(NO 3 ) 2 .0,25đ - Chất không tan là BaSO 4 .0,25đ - Cho 2 lọ Na 2 CO 3 và Ca(NO 3 ) 2 tác dụng với HCl lọ nào có sủi bột khí là Na 2 CO 3 không có hiện tượng là Ca(NO 3 ) 2 0, 5đ PT: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 0,25đ Câu 3: Số mol của CuSO 4 = 0,5. 0,4 = 0,2mol 0,25đ Số mol của NaOH = 20: 40 = 0,5mol 0,25đ a. CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 0,5đ 1mol 2mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,5đ Ta có tỉ lệ. 1 2,0 < 2 5,0 ⇒ NaOH dư 0,25đ Cu(OH) 2 t o CuO + H 2 O 0,5đ 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol 0,25đ b. Khối lượng chất rắn thu được là 0,2. 80 = 16(g) 0,5đ . (đktc) ( Biết: Fe = 56; H = 1; S = 32 ; O =16 ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9( Bài 1) Đề A: A. Trắc nghiệm(3đ) Câu1: 1. 1(c); 1. 2(b); 1. 3(d); 1. 4(a). Lớp: 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA 9( Bài 1) Năm: 2 010 -2 011 Đề B Điểm: A. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (1 ). Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. 1

Ngày đăng: 18/10/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan