THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM

29 389 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM Hệ thống giáo dục nước ta giai đoạn phát triển chất lượng, quy mô đào tạo tăng nhanh, bước đáp ứng nhu cầu học tập đào tạo xã hội Tuy nhiên, hệ thống giáo dục chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chưa thực gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao ngành, địa phương nước Chính vậy, vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục cấp, ngành xã hội đặc biệt quan tâm Mâu thuẫn nguồn lực chất lượng bệnh hệ thống này, tìm phương thuốc đặc trị cho lại không dễ Dưới số thành tựu số hạn chế giáo dục – đào tạo Việt Nam 1.1.1 Những thành tựu đạt được: 1.1.1.1 Về quy mô: Cho đến nay, hệ thống giáo dục Việt Nam từ mầm non đến đại học xác lập, mạng lưới trường học phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi; xây dựng hệ thống trường dân tộc nội trú với điều kiện tương đối tốt để đào tạo em dân tọc người Hệ thống trường ngồi cơng lập hình thành góp phần đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Số học sinh sinh viên cúng tăng đáng kể giai đoạn 2003 - 2008, ta có bảng sau: Bảng 1: Số học sinh sinh viên giai đoạn 2003 - 2008: Đơn vị: nghìn người 2003-2004 Giáo dục tiểu học Giáo dục THCS Giáo dục THPT Gióa dục ĐH-CĐ 8346,0 6569,8 2589,6 1131,0 20042005 7744,8 6616,7 2761,1 1319,8 20052006 7304,0 6371,3 2975,3 1387,1 2006-2007 2007-2008 7029,4 6152,0 3075,2 1666,2 6860,3 5803,3 3021,6 1928,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Số lượng học sinh sinh viên ngày tăng nhanh Đặc biệt số lượng sinh viên trường ĐH CĐ tăng đáng kể, từ 1131 nghìn sinh viên năm học 2003 – 2004 tăng lên đến 1928,4 nghìn sinh viên vào năm học 2007 – 2008 Điều chứng tỏ người dân ngày quan tâm đến việc học tập nâng cao trình độ học vấn cho thân Trải qua nhiều thăng trầm với nhiều khó khăn, mạng lưới giáo dục - đào tạo trì tiếp tục phát triển toàn quốc Số trường học tăng nhanh bậc học, cụ thể là: giáo dục mầm non số trường học tăng từ 9975 vào năm 2003 lên đến 11.696 trường vào năm 2008; giáo dục phổ thơng số trường học tăng từ 26.352 trường vào năm 2003 lên đến 27.898 vào năm 2008 Hiện nước có khoảng 345 trường ĐH CĐ, có 288 trường cơng lập 57 trường ngồi cơng lập Sự phát triển quy mô đào tạo trường học năm qua góp phần đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân cung ứng nhân lực cho kinh tế, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo xấp xỉ 30% vào năm 2007 Việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình nhà trường (bán cơng, dân lập, tư thục) phát triển hình thức giáo dục khơng quy tạo thêm hội học tập cho nhân dân, trước hết thiếu niên, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân bước đầu hình thành xã hội học tập Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh có tiến rõ rệt Mạng lưới trường, lớp bảo đảm cho em dân tộc học tập xã, thôn, Việc củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú tăng tiêu cử tuyển tạo thêm điều kiện cho em dân tộc thiểu số địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đào tạo ĐH, CĐ, tạo nguồn cán cho vùng Đã thí điểm chuẩn bị ban hành sách học nghề nội trú cho niên, thiếu niên em đồng bào dân tộc Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số đưa vào giảng dạy trường tiểu học; tiếng Hoa tiếng Khơmer dạy trường THCS Tuy nhiên thực tế phát triển quy mô bậc học lại không theo chủ quan quy hoạch đào tạo Hiện quan quản lý loay hoay tìm hướng khắc phục bất hợp lý quy mô học sinh, việc phân bố ngành học, nhà trường không đồng đều, phần lớn trường tập trung vùng Đồng sông Hồng (31%) miền Đông nam (24%), vùng kinh tế - xã hội phát triển Trong vùng Tây Bắc chiếm (3%), Tây Nguyên (4%), Nam Trung (5%) - vùng mà giáo dục cần phát triển kỹ nghề nghiệp đào tạo cách nhân tố tích cực để xố đói, giảm nghèo vùng đất Chính phủ có nhiều sách biện pháp tăng đầu tư cho vùng khó khăn chương trình 135, chương trình kiên cố hóa trường, lớp học v.v Nhờ vậy, sở vật chất giáo dục vùng khó khăn tiếp tục củng cố, tăng cường Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng sách hỗ trợ khác tạo điều kiện cho đại phận em gia đình nghèo, diện sách học tập, trước hết cấp học phổ cập Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cấp, bậc học, vùng miền cải thiện đáng kể 5-6 năm qua, từ thực chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng kiên cố hố trường, lớp học Một số địa phương, số trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nỗ lực để bước đại hoá sở vật chất, thiết bị dạy học 1.1.1.2 Về chất lượng: Chất lượng giáo dục nước ta năm đổi bước cải thiện Số lượng trường phổ cập giáo dục ngày tăng chất lượng tốt Lực lượng lao động đào tạo góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tất học sinh, sinh viên giáo dục toàn diện mặt trí, đức, thể, mỹ, kỹ nghề nghiệp Phần lớn, thi trí tuệ khu vực toàng giới, học sinh Việt Nam đạt giải cao mang vinh quang vê cho tổ quốc Nội dung giảng dạy kiến thức học sinh phổ thơng có tiến bộ, toàn diện tiếp cận dần với phương pháp học tập Trong giáo dục nghề nghiệp, chất lượng đào tạo số ngành nghề y dược, nơng nghiệp, khí, xây dựng, giao thơng vận tải, v.v đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất đời sống Đặc biệt, tiến nhận thức trị trách nhiệm xã hội học sinh, sinh viên với đội ngũ giáo viên, giảng viên góp phần vào việc bảo đảm ổn định trị đất nước điều kiện có nhiều biến động tình hình quốc tế âm mưu, hành động lực thù địch nước ta thời gian vừa qua 1.1.1.3 Nguyên nhân đạt thành tựu đó: - Truyền thống hiếu học dân tộc tiếp tục phát huy mạnh mẽ, thể gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư Nhân dân không tiếc công sức, tiền đầu tư khuyến khích động viên em vượt khó khăn, chăm học tập; hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà trường thực dạy tốt, học tốt - Sự lãnh đạo Đảng, Quốc hội, đạo, điều hành Chính phủ quyền cấp; quan tâm, tham gia đóng góp tổ chức, đồn thể tồn xã hội giáo dục Trong khoảng 10 năm, BCH Trung ương dành hội nghị chuyên đề bàn giáo dục Quốc hội thông qua Luật Giáo dục định nhiều chủ trương lớn phát triển giáo dục Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành sách trực tiếp đạo ngành giáo dục triển khai thực chủ trương Đảng Quốc hội Các địa phương quan tâm đạo đầu tư để tăng cường sở vật chất giải chế độ cho giáo viên Tồn xã hội khơng đóng góp tiền của, cơng sức, mà trí tuệ cho việc xây dựng phát triển giáo dục, tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục - Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề nỗ lực đội ngũ nhà giáo Đội ngũ không truyền đạt kiến thức chun mơn, mà cịn thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lý tưởng cho học sinh, sinh viên; giải thích chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước nhân dân, xã hội Những giáo viên công tác vùng núi, vùng sâu, vùng xa vượt qua khó khăn, thử thách, đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người 1.1.2 Những tồn tại: 1.1.2.1 Về quy mô: Cơ sở vật chất, dụng cụ dùng cho giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy ngày cao giáo viên học sinh, sinh viên nước Quy mô giáo dục đại học, cao học trung học chun nghiệp cịn q ít, chưa đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao xã hội Giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng khó khăn có dấu hiệu giảm sút quy mô chất lượng 1.1.2.2 Về chất lượng: Theo đánh giá chuyên gia chất lượng giáo dục nnước ta cịn yếu bất cập Lối học nặng truyền đạt kiến thức để đối phó với kỳ thi, chưa trọng đến việc xây dựng tư sáng tạo Trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu, kỹ nghề nghiệp hạn chê nhiều Và điều đặc biệt chưa trọng đến việc giáo dục nhân cách đạo đức, lối sống, động học tập cho học sinh sinh viên Chất lượng giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục – đào tạo thời kỳ Bên cạnh đó, đời sống giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, truyền thống tơn sư trọng đạo tốt đẹp ngàn đời dân tộc bị suy giảm Thêm vào hệ thống trường sư phạm cịn yếu, chất lượng thấp, khơng thu hút người tài Đội ngũ giáo viên trường dạy học tăng mạnh quy mô chất lượng giai đoạn 2003 – 2008, từ 755,4 nghìn người vào năm 2003 lên đến 800,6 vào năm 2008 Mặc dù số lượng giáo viên dạy học tăng nhanh thiếu yếu so với yêu cầu Những hạn chế chất lượng giáo viên lực chun mơn, lực thực hành cịn yếu, kiến thức kỹ sư phạm bộc lộ nhiều hạn chế phần đông đào tạo qua trường ĐH CĐ Nhiều giáo viên chưa tiếp cận phương pháp giảng dạy hiệu Kỹ chuẩn bị giảng, giảng bài, kiểm tra đánh giá, kỹ quản lý lớp học, tâm lý học người lớn, phương pháp nghiên cứu, tổ chức quản lý xưởng thực hành thực tập, sử dụng phương tiện dạy học, khả ngoại ngữ tin học Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan tồn từ nhiều năm nay, có biểu tiêu cực chưa tìm giải pháp để ngăn chặn có hiệu Tệ nạn sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp; tượng “học giả, thật”, không trung thực học tập thi cử, chép luận văn, luận án có xu hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo, đến đạo đức hệ trẻ lòng tin xã hội Bệnh thành tích tác động đến trình giảng dạy, học tập, đánh giá học sinh, công tác quản lý giáo dục, nguyên nhân làm cho việc đánh giá tình hình giáo dục, chất lượng, chưa phản ánh hết thực chất Bên cạnh ngành giáo dục cịn có hạn chế sau: + Cơ cấu giáo dục bất hợp lý + Quảm lý giáo dục chậm chuyển biến, phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn ngành cấp chưa hợp lý + Sử dụng quản lý nguồn đầu tư cho giáo dục hiệu quả, chưa thực tập trung vào hướng ưu tiên + Cán quản lý cấp thiếu số lượng yếu chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng 1.1.2.3 Nguyên nhân: (*) Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước đòi hỏi chuyển đổi chế quản lý kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế - Các bộ, ngành, cấp quyền địa phương chưa quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, chưa cụ thể hóa kịp thời đầy đủ việc hoạch định số sách tổ chức thực hoạt động giáo dục - Chưa nhận thức đầy đủ để có giải pháp vấn đề nảy sinh mối quan hệ kế hoạch phát triển giáo dục thị trường lao động; mở rộng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu quả; đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân khả hạn hẹp kinh tế; đầu tư Nhà nước đóng góp nhân dân; tình trạng phân hóa giàu nghèo u cầu bảo đảm cơng xã hội giáo dục - Chưa nhận thức đầy đủ vai trị cơng tác dự báo nghiên cứu khoa học giáo dục (*) Quản lý giáo dục yếu bất cập: - Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước Quản lý nhà nước giáo dục cịn nặng tính quan liêu, chưa khỏi tình trạng ơm đồm, vụ Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch cịn nhiều bất cập - Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hoàn chỉnh, thiếu hiệu lực Còn thiếu đạo luật cụ thể điều kiện phát triển bảo đảm chất lượng Luật Giáo viên; phận hệ thống giáo dục quốc dân Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp v.v Một số quy định đầu tư, quản lý nhân sự, đất đai, tài v.v chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống quản lý phát triển giáo dục Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước dàn trải, không đủ bảo đảm nhu cầu phát triển giáo dục, chưa có sách đủ mạnh để huy động nguồn đầu tư khác xã hội Chính sách học phí có nhiều điểm khơng cịn phù hợp, chậm sửa đổi, bổ sung, dẫn đến tình trạng địa phương nhà trường đặt nhiều khoản thu, gây xúc xã hội Chính sách tuyển dụng, sử dụng cán thiên cấp, chưa ý mức đến lực thực tế dẫn đến tình trạng “học giả, thật” số tượng tiêu cực khác - Công tác đạo, điều hành nhiều yếu kém, bất cập, chậm đưa sách đồng tầm vĩ mô Việc phân công, phân cấp chế phối hợp Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TB&XH với bộ, ngành, địa phương chậm thể chế hoá Các cấp quyền nhiều địa phương cịn thiếu chủ động việc thực chủ trương giải vấn đề cụ thể giáo dục; chưa quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục bệnh thành tích tiêu cực giáo dục Quản lý ngành giáo dục địa phương sở ngồi cơng lập cịn lúng túng, mặt chưa tạo điều kiện thuận lợi để trường phát triển, mặt khác, chưa ngăn chặn kịp thời tình trạng lợi dụng sách xã hội hố nhằm thu lợi bất Cơng tác kiểm tra, tra giáo dục, đặc biệt tra chuyên môn cịn bất cập, hiệu Trình độ lực phận cán quản lý giáo dục thấp, chưa theo kịp yêu cầu đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục (*) Hệ thống đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu quy mơ chất lượng: Có thể nhận thấy nguyên nhân dẫn tới thiếu hụt, bất cập đội ngũ giáo viên nhiều trường dạy học khơng có tiêu biên chế khơng tuyển nhiều nguyên nhân đồng lương trả thấp, điều kiện làm việc chưa hấp dẫn Thêm giáo viên trường ngồi cơng lập thường có độ tuổi cao (khơng giáo viên tuổi nghỉ chế độ) có nhiều giáo viên hợp đồng từ trường dạy học phổ thông từ trường cao đẳng, đại học Độ tuổi trung bình giáo viên vào khoảng xấp xỉ 40 tuổi nên hạn chế khả nâng cao trình độ thân Nhiều giáo viên với khả sử dụng ngoại ngữ máy tính phục vụ cơng tác chun mơn yếu cản trở việc cập nhật tri thức chuyên môn phương pháp giảng dạy Cho dù giáo viên tham gia tích cực đảm bảo việc dạy học hệ thống Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với mong muốn Những khiếm khuyết nêu ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nhà trường (*) Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu nêu cần kể đến tác động khách quan làm tăng thêm yếu kém, bất cập giáo dục: - Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao, khả đáp ứng ngành giáo dục trình độ phát triển kinh tế đất nước cịn hạn chế Mức đầu tư cho giáo dục tính trung bình cho người dân cịn thấp so với u cầu bảo đảm chất lượng so với nước: Trung Quốc 105 USD, Thái Lan 350 USD, Malaixia 720 USD Việt Nam 53 USD - Sức đón nhận thị trường lao động hạn chế, chưa thỏa mãn nhu cầu việc làm người lao động qua đào tạo - Tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc dạy, học thi cử Thái độ chưa coi trọng trường ngồi cơng lập làm hạn chế việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 1.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: Ngành giáo dục – đào tạo muốn phát triển đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, thiết phải đầu tư sức ngời lẫn sức Có thể hiểu đầu tư cho giáo dục – đào tạo hành động bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế nói chung cho ngành giáo dục – đào tạo nói riêng Giáo dục – đào tạo vừa gắn với yêu cầu phát triển chung đâts nước, vừa phù hợp với xu phát triển thời đại Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo cong người có văn hố, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo Phát triển nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng dân số, chất lượng giáo dục trọng tâm phát triển nguồn nhân lực nước phát triển, đông dân số chất lượng nguồn nhân lực thấp Việt Nam Thực tế cho thấy, lợi ích thu từ việc đào tạo nguồn nhân lực mà cụ thể thông qua giáo dục – đào tạo lớn Trình độ nguồn nhân lực trung bình nước cao cho phép tăng trưởng kinh tế tố điều chỉnh tốt vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình, mơi trường nhiều vấn đề khác 1.2.2 Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: 1.2.2.1 Sự thay đổi quan niệm giáo dục – đào tạo: Nền văn hóa Á Đơng văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng phong kiến, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Thời phong kiến, Việt Nam tiếp thu phương thức giáo dục Trung Quốc Nền giáo dục tạo nên tầng lớp quan lại phục vụ xã hội phong kiến Tuy nhiên giáo dục phù hợp với chế độ phong kiến, lấy kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp làm sở Thực dân Pháp sang thống trị, cải biến kinh tế phong kiến thành kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Một số phận sĩ phu truyền bá chữ quốc ngữ Và sau nhà nước giành độc lập, có giáo dục dân chủ nhân dân Những thành công đóng góp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội phủ nhận Xác định tính cấp thiết cần phải đổi quan niệm giáo dục – đào tạo, đại hội IX Đảng xác định: “Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời, nước trở thành xã hội học tập” Xã hội học tập mục tiêu giáo dục xã hội hóa giáo dục phương tiện mạnh mẽ để thực xã hội hóa học tập Bên cạnh đó, có nhiều quan niệm coi giáo dục ngành dịch vụ với sản phẩm tri thức, có cầu có cung hình thành phạm vi toàn giới Ngành dich vụ giáo dục – đào tạo xét phương diện đó, vận hành theo chế thị trường đầu tư vào giáo dục có vai trò định sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 1.2.2.2 Xu hướng dầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam dần vào quỹ đạo chung giới, bên cạnh dựa vào điều kiện thực tiễn Việt Nam để có bước phát triển thích hợp Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam triển khai với mục tiêu cụ thể sau: - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo trình độ vào năm 2010 đạt 40%, từ cao đẳng trở lên 6%, trung học chuyên nghiệp 8%, công nhân kỹ thuật 26% Thực phổ cập trung học sở nước: + Giáo dục mầm non: đến năm 2010 hầu hết trẻ em chăm sóc, giáo dục hình thức thích hợp Tăng tỷ lệ trẻ tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 18% năm 2010 Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lệ đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% vào năm 2005 67% vào năm 2010; riêng trẻ em tuổi tăng tỷ lệ huy động đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ sở giáo dục mầm non xuống 20% vào năm 2005, 15% vào năm 2010.+ Giáo dục phổ thơng: thực giáo dục tồn diện đức, trí , thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thơng bản, hệ thống có tính hướng nghiệp; tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực Tăng tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi đến trường từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 99% năm 2010 + Trung học sở: Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để thực phân luồng sau trung học sở , tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập vào sống lao động Đạt chuẩn phổ cập trung học sở thành phố , đô thị, vùng kinh tế phát triển vào năm 2005, nước 2010 Tăng tỷ lệ học sinh trung học sở độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% vào năm 2005 90% vào năm 2010 + Trung học phổ thông: Tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi vào trung học phổ thông từ 38% năm 2000 lên 45% vào năm 2005 50% vào năm 2010 + Giáo dục nghề nghiệp: nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo vói nhu cầu sử dụng, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động + Trung học chuyên nghiệp: thu hút học sinh độ tuổi vào trường trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010 Dạy nghề : thu hút học sinh sau trung học sở vào học trường dạy nghề từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010 Dạy nghề bậc cao: thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học chương trình đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010 lập Tây Bắc, miền Trung đồng sông Cửu Long, nên khắc phục bước bất hợp lý việc phân bố sở giáo dục ĐH vùng, miền Mặc dù có chuyển biến, cấu đào tạo giáo dục ĐH với giáo dục nghề nghiệp chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao thị trường lao động Số học viên cao học nghiên cứu sinh tăng nhanh chưa đủ điều kiện bảo đảm chất lượng Đa số sinh viên có ý thức trị tốt, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động xã hội phong trào niên tình nguyện, an tồn giao thơng v.v., số sinh viên kết nạp vào Đảng ngày nhiều Ở số ngành nghề số trường trọng điểm có truyền thống hai đại học quốc gia, trường đại học Bách khoa Hà Nội, trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh , trình độ sinh viên tốt nghiệp tiếp cận trình độ trường ĐH khu vực Tình trạng đáng lo ngại nhiều sinh viên thiếu trung thực học tập thi cử; phận chưa có hoài bão, lý tưởng; số vi phạm nội quy, quy chế, có biểu lối sống hưởng thụ, đua đòi Tệ nạn xã hội, ma tuý, cờ bạc, mê tín, vi phạm pháp luật sinh viên, chưa ngăn chặn được, gây nhiều lo lắng xã hội Việc tuyển sinh chặt chẽ đánh giá trình học tập lại lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên chưa chăm học tập Sinh viên có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học; lực tự học, tự nghiên cứu, thực hành, khả giao tiếp hợp tác cơng việc cịn yếu Trình độ ngoại ngữ sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Chất lượng đào tạo sau đại học, đặc biệt chất lượng số luận án tiến sỹ cịn thấp, chưa theo kịp trình độ phát triển khoa học, công nghệ chưa gắn với sống Việc xây dựng chương trình khung cơng tác biên soạn chương trình, giáo trình trường ĐH, CĐ chưa quan tâm mức Giáo trình đại học cịn thiếu, nội dung lạc hậu; tài liệu tham khảo cịn nghèo nàn Chương trình chưa thiết kế liên thơng cấp, bậc, trình độ đào tạo Với số lượng khoảng 40.000 giảng viên, so với quy mô triệu sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, hầu hết trường ĐH, CĐ thiếu giảng viên Đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ có 45% đạt trình độ thạc sĩ trở lên Phần đơng giảng viên nịng cốt, chun gia đầu ngành cao tuổi, hẫng hụt đội ngũ chưa khắc phục Trong đó, chưa có sách thích hợp thu hút đội ngũ cán khoa học quan nghiên cứu tham gia giảng dạy trường ĐH Hoạt động nghiên cứu khoa học trường ĐH chưa quan tâm mức Đa số giảng viên tập trung vào giảng dạy, tham gia nghiên cứu khoa học Bằng nhiều nguồn vốn (đầu tư từ ngân sách, từ học phí tranh thủ viện trợ) trường cố gắng nâng cấp thư viện, phịng thí nghiệm, sở thực hành, mua sắm thiết bị đại nối mạng Internet Tuy vậy, tình trạng chung sở vật chất kỹ thuật trường ĐH, CĐ thiếu lạc hậu; diện tích sử dụng trường đáp ứng khoảng 1/3 chuẩn quy định, bất cập lớn giáo dục ĐH nước ta Tiến độ triển khai xây dựng sở vật chất hai đại học quốc gia, hai trường ĐH sư phạm trọng điểm cịn chậm (*) Giáo dục khơng quy: Giáo dục khơng quy phát triển mạnh năm gần Đến mạng lưới sở giáo dục khơng quy phủ khắp địa phương Tính trung bình, hàng năm có gần 300.000 người theo học lớp bổ túc văn hóa; khoảng 700.000 người theo học chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, giáo dục từ xa số lượng lớn sinh viên khóa đào tạo liên kết trường địa phương Quy mơ giáo dục khơng quy phát triển nhanh, cơng tác quản lý cịn yếu điều kiện bảo đảm chất lượng thấp Việc quản lý lỏng lẻo hệ liên kết đào tạo có cấp văn dẫn đến tình trạng “học giả, thật” Đây khâu yếu nghiêm trọng giáo dục khơng quy nước ta Các chương trình bổ túc văn hóa, phổ cập kiến thức, kỹ ngành nghề đơn giản, đáp ứng yêu cầu Các chương trình giáo dục từ xa q trình xây dựng, tiến độ cịn chậm, chất lượng cịn thấp Đội ngũ giáo viên khơng quy nhìn chung cịn thiếu trình độ thấp; sở vật chất nghèo nàn, điều kiện để tổ chức thực hành, thực nghiệm cịn hạn chế 1.2.3.2 Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam: Thời gian qua, hoạt động đầu tư phát triển giáo dục ngày trọng đáng kể Vốn đầu tư toàn xã hội nâng cao rõ rệt, điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục - đào tạo nói riêng Với tổng số tiền từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo năm 2006 54.798 tỷ đồng ngành giáo dục dùng tới 81,8% tổng số tiền để chi thường xuyên, số tiền để chi cho đầu tư 10.000 tỷ, chiếm 18,2% Tỷ lệ địa phương tiếp tục cân đối nghiêm trọng Với 40.458 tỷ đồng ngân sách giáo dục rót địa phương có tới 34.578 tỷ để dành cho việc chi thường xuyên, chi cho đầu tư 5.880 tỷ đồng Như vậy, với tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2006 chủ yếu số tiền dùng vào chi tiêu thường xuyên, tiền dành cho đầu tư không đáng kể Trong đó, tiền đầu tư tính cho việc nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trường lớp, đổi phương pháp dạy học Tại hầu có giáo dục tiên tiến giới Anh, Pháp, Mỹ quốc gia láng giềng Trung Quốc, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm khoảng 40% tổng chi, 60% lại dành cho việc tái đầu tư Theo bảng tính cho giáo dục đào tạo bình quân cho người học từ mầm non đến ĐH 12 tháng (do số liệu thống kê chi cho học tập bậc học khác nên Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ GD-ĐT sử dụng thống kê chung cho chi phí học tập bình qn cho người học từ mầm non đến ĐH): Trong tổng số tiền trả học phí chiếm 27%, cịn khoản chi phí đóng góp cho trường lớp, học thêm chi phí khác chiếm tổng cộng tới 45% Đến năm 2008, người học phải trả trung bình 1.142.000 VNĐ Đặc biệt, số tiền phải trả cho khoản chi khác giáo dục tăng từ 90 nghìn lên tới 225 nghìn, chiếm 21% tổng chi so với 14% năm 2002 Số tiền dành chi cho phổ cập giáo dục tiểu học, trì kết phổ cập, thực phổ cập giáo dục THCS tăng gấp 10 lần từ 15 tỷ năm 2002 lên thành 150 tỷ vào năm 2006 Tuy nhiên kết phản ánh xu hướng ngược lại Số trẻ em từ 11 đến 14 tuổi 6,810 triệu em, số học sinh THCS 6,152 triệu em, chiếm tỷ lệ 90,3%, tức có gần 10%, tương đương với 600 nghìn trẻ em tốt nghiệp tiểu học khơng học lên THCS bỏ học Số học sinh bỏ học học hết THCS lên tới triệu học sinh Năm 2006, số người học từ 15 đến 17 tuổi 5,540 triệu tổng số học sinh THPT 3,075 triệu, chiếm tỷ lệ 55,5% Như khoảng 44,5 % học sinh tốt nghiệp THCS không học tiếp lên THPT Bảng 2: Tình hình thực vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo giai đoạn 2003-2008: Đơn vị: Tỷ đồng, % 1.VĐT toàn xã hội 2003 217.600 - Tốc độ tăng 2.VĐT cho giáo dục – đào 37.552 2004 258.700 2005 324.000 2006 398.900 2007 452.800 2008 18,89 54.223 25,24 68.968 23,12 78.088 13,51 87.458 15,22 98.828 44,4 20,9 27,2 21,3 13,2 19,6 12,00 19,3 13,00 18,94 521.700 tạo - Tốc độ tăng Tỷ trọng VĐT giáo dục – 17,25 đào tạo/VĐT xã hội (Nguồn: Ngân sách nhà nước) Qua số liệu cho thấy, tổng VĐT toàn xã hội ngày tăng Đặc năm 2008 tăng lên cách nhanh chóng, năm 2003 VĐT toàn xã hội 217.600 tỷ đồng đến năm 2008 tăng lên thành 521.700 tỷ đồng (tức gấp 2,4 lần so với năm 2003) Trên sở đó, VĐT cho ngành giáo dục – đào tạo tăng đáng kể, từ 37.552 tỷ đồng năm 2003 lên đến 98.828 tỷ đồng năm 2008 (gấp 2,6 lần so với năm 2003) Điều chứng tỏ, chi phí đầu tư cho ngành giáo dục – đào tạo trọng Và theo ước tính chi phí cho giáo dục – đào tạo GDP Việt Nam vào năm 2005 khoảng 8,3%, số đáng khích lệ Tuy nhiên, dù tăng nhiều chưa thấm vào đâu so với đòi hỏi thực tế Trong điều kiện kinh tế đất nước có bước chuyển biến mạnh mẽ, nhanh chóng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội cần thiết Một mặt giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, mặt khác để đầu tư phát triển ngành kinh tế xã hội nói chung ngành giáo dục - đào tạo nói riêng Đây sách huy động vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục - đào tạo Việt Nam Để hiểu sâu sắc tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục - đào tạo ta vào cụ thể vấn đề sau: (*) Theo cấp bậc học: Theo đánh giá khách quan đánh giá cách tổng qt thấy hệ thống giáo dục - đào tạo Việt Nam hệ thống giáo dục nước giới giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp lại giúp học viên rèn luyện kỹ nghề nghiệp cần thiết cho trình lao động sản xuất sau Ta thấy vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục - đào tạo theo cấp bậc học phân bố sau: Bảng 3: Vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo theo cấp bậc học giai đoạn 2003-2008: Đơn vị: tỷ đồng, % 2003 1.Tổng VDT cho GD - ĐT 37.552 VĐT cho GDMN 4.393,6 2004 54.223 6.452,5 2005 68.968 8.552 2006 78.088 9.292 2007 87.458 10.002 2008 98.828 10.853 - Tốc độ tăng VĐT cho GDPT 30.041,6 46,9 43.161,5 32,5 54.484,7 8,7 61.923 7,6 67.783 8,5 78.514 - Tốc độ tăng VĐT cho THCN 450,6 43,6 704,9 26,2 1.034,5 13,7 1.171 9,5 1.298 15,83 1.458,5 - Tốc độ tăng VĐT cho CĐ – ĐH 2.666,2 56,4 3.904,1 46,8 4.896,8 13,1 5.702 10,9 6.563 12,4 7.429,3 15,1 13,2 - Tốc độ tăng 46,4 25,4 16,4 ( Nguồn: Vụ kế hoạch – tái chính, Bộ GD – ĐT) Có thể thấy với gia tăng vốn đầu tư phát triển GD – ĐT năm qua, vốn đầu tư cấp bậc học cung gia tăng rõ rệt Mặc dù tốc độ gia tăng khơng đồng thấy rõ xu hướng tích cực gia tăng từ năm qua năm khác Đặc biệt, năm gần giáo dục trung cấp chuyên nghiệp đánh giá cao quan tâm để học viên không đủ khả vào học trường đại học hay cao đẳng đào tạo nghề để làm việc,cụ thể sau: Năm 2001 đầu tư cho giáo dục trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) 627 tỷ đồng số lên đến 1.434 tỷ đồng vào năm 2006 Và đến năm 2008, đầu tư cho TCCN 3.093,9 tỷ đồng Khi nguồn lực đầu tư cịn nhiều hạn chế nguồn thu quan trọng nhà trường từ học phí, học phí thu trường TCCN lại thấp Đối với trường TCCN công lập khu vực thành thị thuộc nhóm ngành cơng nghiêp - xây dựng học phí từ 120.000 đồng đến 150.000 đồng/tháng, trường TCCN thuộc ngành nơng, lâm, ngư học phí từ 50.000 đồng lên đến 100.000 đồng/tháng Nguồn thu học phí thấp, nên tiền học phí giúp phần trang trải chi thường xuyên; phần kinh phí để tái đầu tư từ nguồn học phí thấp Điều ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng, thu hút giáo viên giỏi trường TCCN Cũng trường TCCN ngồi cơng lập mức thu học phí có cao tùy thuộc theo ngành học khu vực, dao động khoảng từ 200.000 đồng/tháng lên đến 550.000 đồng/tháng Nhưng phần lớn trường mở ngành nghề địi hỏi kinh phí đầu tư, việc mở ngành cịn chạy theo thị hiếu người học tính tới tầm nhìn chiến lược cho việc cung ứng nhân lực địa phương, khu vực nơi đặt trường đào tạo Bên cạnh đó, chi ngân sách Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo cho giáo dục TCCN chưa quan tâm mức, thấp từ 25 tỷ đồng năm 2002 lên đến 50 tỷ đồng vào năm 2008 Như trung bình trường nhận kinh phí từ chương trình mục tiêu 130 triệu đồng năm kể từ năm 2002 trở lại Trong dạy nghề thuộc giáo dục nghề nghiệp, lượng kinh phí dùng để tăng cường lực dạy nghề từ Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo từ 110 tỷ đồng năm 2002 lên đến 1000 tỷ đồng năm 2008 Và cho dù hầu hết sở đào tạo TCCN tổ chức dạy nghề không nhận đầu tư từ chương trình mục tiêu Tăng cường lực dạy nghề Cùng với mức đầu tư thấp cho TCCN ảnh hưởng đến việc mở rộng quy mô, chất lượng hiệu đào tạo TCCN Trong nguồn lực đầu tư cịn hạn chế nhiều trường lại có sức ì q lớn, cịn thụ động việc chủ động tìm nguồn lực bên ngồi bổ sung cho thiếu hụt Chính thiếu chủ động sức ì nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Theo số liệu khảo sát Bộ GD&ĐT tổng số 276 trường TCCN, số “khiêm tốn” biểu hạn chế số lượng trường TCCN có hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp năm vừa ... hội hóa giáo dục 1.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM 1.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo: Ngành giáo dục – đào tạo muốn phát triển. .. nước, mặt khác để đầu tư phát triển ngành kinh tế xã hội nói chung ngành giáo dục - đào tạo nói riêng Đây sách huy động vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục - đào tạo Việt Nam Để hiểu sâu sắc... triển ngành giáo dục – đào tạo: Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt Nam dần vào quỹ đạo chung giới, bên cạnh dựa vào điều kiện thực tiễn Việt Nam để có bước phát triển thích

Ngày đăng: 18/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan