Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam Hoàn cảnh mới và tư duy đột phá để tiến kịp

32 515 1
Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam Hoàn cảnh mới và tư duy đột phá để tiến kịp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam Hoàn cảnh mới và tư duy đột phá để tiến kịp

Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Hoàn cảnh tư đột phá để tiến kịp PGS TS Trần Đình Thiên Viện Kinh tế Việt Nam Bối cảnh quốc tế triển vọng đột phá q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn tới Kinh tế giới phát triển bối cảnh mới, với hai xu hướng lớn bao trùm tồn cầu hóa chuyển sang kinh tế tri thức Theo hai xu hướng đó, kinh tế giới biến đổi sâu sắc tồn diện, trình độ cơng nghệ, cấu sản phẩm lẫn thể chế kinh tế Đó "trạng thái chuyển đổi có ý nghĩa thời đại" với hàm ý giai đoạn bùng nổ tăng trưởng kinh tế cao kéo dài phạm vi tồn cầu, gắn với bước chuyển từ cơng nghiệp khí sang kinh tế tri thức Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn tới, yếu tố quy định triển vọng tăng tốc phát triển tồn thơng qua cú nhảy "đột phá" cấp độ chiến lược kinh tế Trên thực tế, giai đoạn tăng trưởng khởi động cách hàng chục năm, với hai nhóm dấu hiệu Một bùng nổ phát triển ngành công nghệ cao, tạo thành động lực mạnh kết nối tăng trưởng toàn cầu tạo lan tỏa phát triển mạnh mẽ toàn giới Hai trỗi dậy mạnh mẽ số kinh tế phát triển, bật Trung Quốc Ấn Độ Xu hướng phản ánh thay đổi sâu sắc cục diện kinh tế toàn cầu, làm dịch chuyển mạnh mẽ cấu hội phát triển phạm vi toàn cầu, hội cấu ngành lẫn cấu hội theo vùng địa lý Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với hội “kép” nêu trên, hội chuyển dịch cấu ngành lẫn hội tiếp cận thị trường tiềm rộng lớn theo không gian địa lý Về triển vọng, xu tăng trưởng cao kinh tế giới dự báo kéo dài, cho dù phải trải qua dao động mạnh Dự báo dựa hai sở Một là, trình cải cách thể chế, kinh tế phát triển khổng lồ (phát triển thể chế thị trường - mở cửa) lẫn kinh tế phát triển (tạo lập thể chế phù hợp với cấu trúc kinh tế “mạng” toàn cầu dựa vào cơng nghệ cao) cịn dư địa rộng lớn Dư địa cải cách thể chế khơng gian "mở" cho phát triển lực lượng sản xuất đại Hai là, bước chuyển ngày nhanh sang kinh tế tri thức gắn thêm động lực công nghệ đại cho trình tăng trưởng Thời đại cơng nghệ tự tạo thành động lực mạnh cho đua tranh phát triển toàn cầu Nhưng bên cạnh ý kiến lạc quan triển vọng kinh tế giới, có ý kiến cảnh báo suy thối kinh tế tồn cầu Điều cảnh báo chứng thực Tình trạng cân đối vĩ mơ tồn cầu gia tăng, đặt kinh tế giới trước nguy đổ bể Cốt lõi tình trạng cân đối cân lớn cán cân thương mại Mỹ, Nhật, Tây Âu với bên khác Trung Quốc (rộng hơn, tứ cường BRIC) Thặng dư thương mại Trung Quốc tiếp tục tăng cao, thâm hụt Mỹ thường xuyên lập kỷ lục Năm 2006, xuất Trung Quốc tăng 27%, đạt kim ngạch 969 tỷ USD, thặng dư 178 tỷ USD, tăng 74% so với năm 2005 Kim ngạch thương mại hai chiều Mỹ - Trung Quốc tăng 144 lần kể từ năm 1979 đến 2006 (tăng 20,2%/năm) Nhưng quan hệ này, Mỹ thường xuyên bị thâm hụt Riêng năm 2006, mức thâm hụt lên tới 232,5 tỷ USD Thâm hụt thương mại tăng dẫn tới nợ nước Mỹ tăng nhanh Đến cuối 2007, Trung Quốc đạt 11 mức dự trữ ngoại tệ 1.530 tỷ USD Đang diễn phân bố lại cấu tiền tệ giới, đó, Đơng Á nắm giữ lượng dự trữ tài khổng lồ (ước tính 4.000 tỷ USD) Với dự trữ tiền tệ lớn vậy, Đông Á trở thành quyền lực tài hùng mạnh Đây yếu tố làm dịch chuyển cấu trúc quyền lực kinh tế giới Nó làm sâu sắc thêm tình trạng cân giới hướng tới cân Bối cảnh quốc tế đại có ba điểm nhấn lớn, có khả tác động mạnh đến triển vọng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn tới Đó là: (i) Bước chuyển sang kinh tế tri thức với xuất lợi thời phát triển "nhảy vọt" cho kinh tế sau; (ii) Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu", (iii) Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ tình phát triển Đơng Á 1.1 Bước chuyển sang kinh tế tri thức: Lợi phát triển thời "nhảy vọt" cho kinh tế sau Từ góc độ “đột phá” phát triển, định vị kinh tế tri thức đặc trưng Thứ nhất, diện lực lượng sản xuất chất, đóng vai trị định trình phát triển giới đại, tri thức trí tuệ người Diễn chuyển dịch lợi phát triển: từ đất đai, tài nguyên (lợi kinh tế nơng nghiệp) vốn tài (lợi định kinh tế cơng nghiệp) chuyển sang trí tuệ người (lợi kinh tế tri thức) Sự chuyển dịch hàm nghĩa: nước chuyển nhanh sang ngành công nghệ cao, tập trung sản xuất tri thức, nước tiến vọt Đây khả bùng nổ nhảy vọt phát triển quan trọng lịch sử Thứ hai, vận hành kinh tế tri thức dựa vào nguyên lý mới: tốc độ cao Trong giới đại, tốc độ cao thuộc tính chi phối Các trình diễn với tốc độ ngày cao, từ đó, mở nhiều hội Nhưng mặt khác, tốc độ cao làm cho trình trở nên bất thường khó dự đốn, dễ gây rủi ro tai biến phát triển Tốc độ biến đổi cao hàm nghĩa cấu công nghệ dịch chuyển nhanh Đặc trưng vừa tạo khả năng, vừa đề yêu cầu “nhảy vọt cấu” phát triển Trong điều kiện nay, kinh tế tắt cấu cách bỏ qua số nấc thang công nghệ thấp để tiến lên nấc thang cao hơn, nhờ đó, thu hẹp khoảng cách phát triển với nước trước Nhưng “đón đầu” chứa đựng rủi ro, bắt nguồn từ mâu thuẫn bên đòi hỏi nhảy vọt (tiềm lực tài lớn, trình độ khả tiếp cận công nghệ - kỹ thuật cao, nhà nước "thông minh", hệ thống doanh nghiệp mạnh, v.v.) bên lực đáp ứng thấp nước sau 1.2 Hệ thống phân công lao động quốc tế khả đột phá phát triển "mạng sản xuất toàn cầu" Toàn cầu hóa tạo cấu trúc phát triển - cấu trúc mạng toàn cầu Trong mạng, kinh tế quốc gia phận hữu cơ, “vùng lãnh thổ” mạng Khác với trước, trình sản xuất, thực quốc gia, song diễn sở kết nối mạng toàn cầu bị chi phối ngày mạnh quy tắc, luật lệ toàn cầu Với kết cấu vậy, tồn cầu hóa coi hội lớn để nước sau nhanh chóng gia nhập vào quỹ đạo phát triển đại, tiếp cận sớm đến thành tựu phát triển cao loài người để giải vấn đề phát triển 12 Nhưng tồn cầu hố có nghĩa cạnh tranh quốc tế khơng phân biệt trình độ lực, diễn mặt theo quy tắc chung Trong cạnh tranh đó, kinh tế sau thường hơn, chịu nhiều bất lợi thách thức Mạng kinh tế toàn cầu dạng cấu trúc kinh tế giới đại Nó có khung hệ thống phân công lao động quốc tế dựa theo nguyên tắc "chuỗi giá trị gia tăng", trình tự hóa thương mại đầu tư dẫn dắt thơng qua hoạt động tập đồn cơng ty xun quốc gia (TNCs) Hình thái phân cơng lao động có số đặc điểm bật Thứ nhất, cấu kinh tế ngày mang tính toàn cầu nên dịch chuyển cấu kinh tế quốc gia phải đặt trình chuyển dịch cấu toàn cầu phải tuân theo quy tắc Hiện nay, Đơng Á, quy tắc tổ hợp nguyên lý chuyển dịch cấu theo “đội hình đàn sếu bay” (bắt đầu triển khai từ thập niên 1970-1990) với nguyên lý “chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu” phổ biến giới Sự kết hợp gợi ý giải pháp cho việc thực liên kết “dọc” “ngang” trình sản xuất trình chuyển dịch cấu Thứ hai, hội phát triển mạng phân cơng lao động tồn cầu liên tục mở rộng cho thành viên tham gia mạng Về dài hạn, gia nhập mạng điều kiện để có hội phát triển Hơn thế, cịn hội phát triển “nhảy vọt” cho nước sau Về chất, tồn cầu hóa đồng nghĩa với xu hướng tự hóa di chuyển nguồn lực Các rào cản dỡ bỏ nhiều cách ngày nhanh Nhờ đó, nguồn lực ngày vận động theo nguyên lý “nước chảy chỗ trũng” Nước nào, doanh nghiệp chứng tỏ lợi sử dụng nguồn lực hiệu nguồn lực đổ nhanh nhiều Nhưng hội bao hàm thách thức: nguồn lực đổ vào nhanh dễ sinh hiệu ứng không trông đợi Vốn vào nhanh “tháo ra” nhanh, chí nhanh Khi đó, thay "bùng nổ phát triển", kinh tế đối mặt với nguy suy sụp Thứ ba, dòng FDI vận động mạng toàn cầu ngày “mở”, TNC lực lượng đóng vai trị then chốt việc kiến tạo, trì thúc đẩy hoạt động mạng (kết nối thị trường, bảo đảm tài chính, cơng nghệ) Thơng qua việc thiết lập hệ thống sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị, TNCs đóng vai trị lực kiến tạo mạng, tác động mạnh đến vận động nguồn lực phạm vi toàn cầu Nước tận dụng sức lan tỏa phát triển quốc tế, đó, quan trọng từ TNC, chắn tạo nhảy vọt mạnh trình phát triển 1.3 Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ tình phát triển Đông Á Xu hướng chung Đông Á Cùng với lên mạnh mẽ Trung Quốc, trình khơi phục nhanh chóng sau khủng hoảng 1997-98 kinh tế khu vực giúp Đông Á trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất, đó, đặc biệt lên vai trị trung tâm cơng nghiệp, giới đại Sự gia tăng mạnh dòng đầu tư nước ngồi vào Đơng Á vị trung tâm cơng nghiệp giới khu vực có mối quan hệ chặt chẽ Điều không tạo động lực tăng trưởng mạnh, làm thay đổi diện mạo kinh tế Đơng Á kinh tế tồn cầu mà cịn làm thay đổi mơ hình tăng trưởng khu vực 13 Trước khủng hoảng 1997 - 98, phát triển kinh tế Đơng Á diễn theo mơ hình sóng, với đội hình “đàn sếu bay” Nhật Bản dẫn đầu Bước vào kỷ 21, tác động khủng hoảng chuyển hướng dòng đầu tư nước ngoài, trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế khổng lồ Trung Quốc - khổng lồ quy mơ lẫn tính đa dạng cấp độ tiềm lực phát triển - làm biến đổi sóng cơng nghiệp, tạo khuynh hướng tiến trình phát triển kinh tế Đơng Á Một là, q trình di chuyển cấu cơng nghiệp theo kiểu sóng khu vực tiếp tục trì với tốc độ cao Nhờ đó, khoảng cách phát triển kinh tế ngày thu hẹp Hai là, phân công lao động theo “chuỗi giá trị” khu vực xu hướng ngày trội bật, trở thành mơ hình phát triển công nghiệp Đông Á Ba là, nước sau tăng tốc rượt đuổi nước trước cách bỏ qua số giai đoạn phát triển để chuyển nhanh sang trình độ cơng nghệ cao Từ đặc trưng phát triển Đông Á, dễ nhận thấy tùy thuộc vào điều kiện lực cụ thể nước, tốc độ tiếp nhận “làn sóng cấu” (trong mơ hình “làn sóng”) tốc độ "leo lên" nấc thang cơng nghệ (trong mơ hình “chuỗi giá trị”) khơng nước Nói chung, nước sau gặp nhiều khó khăn tham gia hệ thống phân công lao động khu vực Trong đó, nhờ ưu quy mơ sức mạnh tổng thể, Trung Quốc nhảy vọt cơng nghệ, làm thay đổi nhanh cục diện phát triển khu vực Những điều nói hàm ý: (i) triển vọng dài hạn Đông Á sáng sủa hội phát triển lớn; (ii) điều kiện tiếp cận khả tận dụng hội khác kinh tế, kinh tế "yếu hơn" phải đối mặt với thách thức khó khăn lớn Trong bối cảnh đó, liên kết khu vực chặt chẽ điều kiện quan trọng giúp kinh tế sau thu hẹp khoảng cách phát triển với kinh tế phát triển Sự trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ: Thời thách thức Sự trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ tạo hội phát triển to lớn cho giới Trước hết, hội thị trường, mở từ bùng nổ tăng trưởng hai kinh tế khổng lồ có tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm 8-9% Đó bùng nổ thị trường lớn chưa thấy, tạo thành động lực tăng trưởng mạnh cho giới Về triển vọng, theo dự đoán nhiều học giả, hội tiếp tục trì mở rộng vài thập niên tới Lý (i) dư địa cải cách thể chế theo hướng thị trường hai nước cịn rộng; (ii) khơng gian cơng nghệ cho nhảy vọt cấu hai kinh tế này, bước chuyển lên kinh tế tri thức, không bị giới hạn Thứ hai, bùng nổ kinh tế Trung Quốc Ấn Độ kéo theo dịch chuyển mạnh dòng FDI, khối lượng lẫn cấu Chúng hút mạnh FDI, đồng thời, tạo sức lan tỏa đầu tư cho khu vực Nam Á Đơng Á Việt Nam có nhiều hội hưởng lợi từ dịch chuyển dòng đầu tư Song bên cạnh khả hưởng lợi, kinh tế Việt Nam, với vị trí địa lý "Indochina", coi lợi địa - kinh tế đặc biệt, cịn chịu tác động trực tiếp hai tình đặc thù Đó hiệu ứng từ xu hướng đầu tư “Trung Quốc + 1” khả tăng giá đồng nhân tệ (1) Tình thứ nhất: Hiệu ứng từ xu hướng đầu tư “Trung Quốc + 1” Các nhà đầu tư nước nhận thấy rủi ro tập trung đầu tư vào Trung Quốc, cho dù sức hấp dẫn đầu tư to lớn Trung Quốc Vì vậy, xuất cơng thức đầu tư “Trung Quốc + 1” Theo công thức này, nhà đầu tư quốc tế cần có thêm địa đầu tư Trung Quốc, tốt gần Trung Quốc, để mặt, phân tán rủi ro; mặt khác, tiếp tục tận 14 dụng hội bùng nổ kinh tế Rõ ràng công thức đầu tư "Trung Quốc + 1" hội lớn mở cho ASEAN Sự bùng nổ dòng FDI vào Việt Nam năm 2006 (10,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gần 50% so với năm 2005) năm 2007 (20,3 tỷ USD vốn đăng ký) kết hội tụ loạt yếu tố hội nhập thuận lợi sau Việt Nam gia nhập WTO Chính phủ Mỹ áp dụng quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Nhưng bùng nổ cịn hệ trực tiếp việc cơng thức đầu tư "Trung Quốc + 1" phát huy tác dụng Với lựa chọn công thức đầu tư này, nhà đầu tư lớn giới - TNC hàng đầu từ Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc - dành quan tâm đặc biệt to lớn thị trường đầu tư Việt Nam (2) Tình thứ hai: Đồng nhân dân tệ tăng giá Việc tăng giá đồng NDT xu hướng thực tế Tuy nhiên, ràng buộc nhiều quan hệ lợi ích, vòng ba năm gần đây, đồng NDT tăng giá 10% Nhiều đối tác thương mại lớn Trung Quốc tiếp tục gây áp lực mạnh đòi Trung Quốc tăng giá NDT (lên 30-40%) để giảm thâm hụt thương mại Đáp lại, Chính phủ Trung Quốc chọn lộ trình tăng giá NDT từ từ để vừa tránh gây sốc cho kinh tế, vừa giảm xung đột thương mại với đối tác lớn Điều xảy đồng NDT tăng giá đến giới hạn đủ lớn để gây tác động mạnh đến đầu tư thương mại? Chắc chắn với tăng giá đồng NDT, xẩy hiệu ứng thương mại đầu tư Có thể nêu hai hiệu ứng là: Thứ nhất, đồng NDT tăng giá kích thích kinh tế tăng cường xuất vào Trung Quốc Đối với nước ta, nay, quan hệ thương mại Việt - Trung định hình theo mơ thức Việt Nam xuất ngun liệu thô nhập hàng chế tạo, với mức thâm hụt ngày lớn Xu hướng thương mại bất lợi cho Việt Nam, dài hạn Tuy nhiên, lại ngày củng cố Cho đến nay, Việt Nam chưa có chiến lược rõ ràng để tạo lập lợi cạnh tranh mới, sở xuất để thay đổi cấu xuất sang Trung Quốc Do vậy, việc đồng NDT tăng giá giúp Việt Nam cải thiện cán cân toán (nhờ xuất kích thích), lại góp phần củng cố vai trị "chun" xuất nguyên liệu sản phẩm thô Việt Nam Đây vấn đề cần cảnh báo cấp độ gay gắt Thứ hai, đồng NDT tăng giá kích thích xu hướng đầu tư nước DN Trung Quốc Hiện nay, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lên khoảng 1.500 tỷ USD Con số tiếp tục tăng Nhiều DN Trung Quốc có tiềm lực tài lớn, sẵn sàng đầu tư Khi đồng NDT tăng giá, cộng thêm nỗ lực "hạ nhiệt" tăng trưởng Chính phủ, xuất sóng đầu tư ngồi DN Trung Quốc Tùy theo mức tăng giá đồng NDT, sóng gia tăng thực nhiều hình thức khác - mua lại cơng ty, đầu tư chứng khốn, FDI Chính phủ Trung Quốc định dành 1/3 số dự trữ ngoại tệ để lập Quỹ đầu tư bảo hiểm đầu tư ngồi Đây động thái đón đầu xu hướng tăng giá NDT Trong số địa mà dòng đầu tư từ Trung Quốc nhắm đến, ASEAN trọng điểm Nhưng kinh tế ASEAN, nhiều lý vị trí địa lý, vị địa - chiến lược, nguồn nhân công, tương tác văn hóa, ổn định trị - xã hội, v.v., Việt Nam địa đầu tư nhà đầu tư Trung Quốc ý nhiều Việt Nam địa có sức thu hút đầu tư nước mạnh Đặt tư rút ngắn trình CNH, HĐH theo hướng đại, có sức thu hút vậy, việc lựa chọn cấu đầu tư (ngành nghề cơng nghệ) có tầm quan trọng đặc biệt Đã đến lúc Việt Nam phải đặt ưu tiên cấu ưu tiên khối lượng vốn đầu tư Đây lý để có 15 cách nhìn tỉnh táo, dài hạn đến khả bùng nổ dịng đầu tư bên ngồi Trung Quốc để có sách phản ứng thích hợp, nhằm lựa chọn dự án đầu tư phù hợp Nhận diện “vấn đề” lớn kinh tế Hai mảng thực trạng “có vấn đề” bật kinh tế Việt Nam (i) xu tụt hạng lực cạnh tranh tăng trưởng; (ii) hiệu mơ hình tăng trưởng 2.1 Xu tụt hạng lực cạnh tranh tăng trưởng Trong thời gian 1986-2000, đà đổi cịn mạnh, thành tích tăng trưởng cao tạo nên vầng hào quang thành cơng, cộng với bệnh “thành tích chủ nghĩa” nên tính nghiêm trọng tình hình nêu phần bị che mờ Điều bộc lộ rõ nhận thức với trình hội nhập, cạnh tranh quốc tế gia tăng áp lực lên kinh tế Áp lực buộc phải xem xét, đánh giá thành tích tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với trình độ xuất phát thấp kinh tế tính liệt tăng lên cạnh tranh quốc tế Đặt hai mối quan hệ đó, kết tăng trưởng phát triển mà kinh tế đạt được, dù khích lệ, chưa đáp ứng yêu cầu lượng chất nhiệm vụ tăng trưởng phát triển mơi trường tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng phản ánh xu thế: kinh tế nước ta không đơn “tụt hậu” so với nhiều kinh tế khác mà nghiêm trọng hơn, tụt hậu xa Trước hết, nói đến tụt hậu xa chất lượng Trong bảng xếp hạng sức cạnh tranh tăng trưởng toàn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năm liên tục (2004 2005), vị trí xếp hạng kinh tế nước ta tụt 21 bậc Đây mức tụt cao giới Sang năm 2006, Việt Nam lại bị tụt thêm bậc, xuống thứ 86 bảng xếp hạng (WEF, 2006) Những số ấn tượng phản ánh xu hướng tụt hậu xa chất lượng phát triển nước ta Ở số khác - số cạnh tranh tổng hợp (Global Competitiveness Index), tình hình tương tự: bảng xếp hạng WEF ba năm 2004, 2005 2006, thứ hạng lực cạnh tranh tổng hợp Việt Nam liên tục giảm: hạng 61 năm 2004, hạng 74 năm 2005 hạng 77 năm 2006, tổng cộng năm tụt 16 bậc Xu hướng phản ánh rõ xếp hạng sức cạnh tranh cấp vi mô - sức cạnh tranh doanh nghiệp (WEF, 2004, 2005, 2006) Xu nêu cho thấy kinh tế Việt Nam năm trước gia nhập WTO vận động nghịch lý: tốc độ tăng trưởng tương đối cao sức cạnh tranh tổng thể khơng cải thiện, chí cịn giảm sút Tình hình cho thấy: Một là, Việt Nam có bước tiến rõ rệt việc cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh, song nhiều nước giới tiến nhanh Hai là, sức cạnh tranh Việt Nam sụt giảm mạnh so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu Trung Quốc, Thái Lan hay “xa” - Ấn Độ Malaysia thực tế đáng lo ngại Ba là, thật Việt Nam có cải thiện lực cạnh tranh tăng trưởng tích cực mà “bị” tụt hạng kết tình Việt Nam định hướng cải thiện lợi “tĩnh” ưu tiên xây dựng phát triển lợi cạnh tranh tương lai (tạo lợi “động”) - vốn số WEF đánh “trọng số” nặng Về khía cạnh “định lượng” xu hướng tụt hậu xa hơn, theo thời gian, khoảng cách chênh lệch GDP/người Việt Nam so với nước trước ngày nới rộng cho dù tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao thời gian dài (trừ Trung Quốc) 16 Với xu hướng tăng trưởng nay, mức độ tụt hậu thực tế Việt Nam không cải thiện, chí, khoảng cách cịn dỗng rộng Cần lưu ý muốn bứt phá để thoát khỏi tụt hậu, Việt Nam phải tăng mạnh tiết kiệm đầu tư Nhưng thu nhập cá nhân ngày chênh lệch mức tiết kiệm đầu tư so với nước khác khơng thay đổi lượng tiết kiệm đầu tư tính theo đầu người Việt Nam ngày bé tương đối Viễn cảnh khơng khó hình dung Việt Nam khó tăng trưởng nhanh nước trước tiềm lực tài mỏng Hàm ý rõ ràng: Trong tầm nhìn dài hạn, việc tăng FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn yếu tố định việc nâng cao vị sức cạnh tranh Việt Nam 2.2 Mơ hình tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 năm qua thực chất mơ hình tăng trưởng chiều rộng Thành tựu mà đạt chủ yếu dựa vào việc mở rộng quy mô khai thác tiềm sẵn có dựa vào việc cải thiện chất lượng sử dụng nguồn lực Từ góc độ thực thi chiến lược CNH giai đoạn 1986-2005, mơ hình tăng trưởng chiều rộng lựa chọn hợp lý, phù hợp với chất “cởi trói”, “giải phóng lực lượng sản xuất” đổi Tuy nhiên, từ góc nhìn đại, thân cách thức “đã đúng” mơ hình bắt đầu bộc lộ điểm khơng phù hợp bản.Thứ nhất, dựa mạnh vào khai thác tài nguyên Đến năm 2005, tức sau chuyển sang chiến lược CNH, HĐH hàng chục năm, tỷ trọng ngành khai thác tài nguyên GDP cịn 31% Thứ hai, mơ hình hướng nội, nghiêng phát triển ngành thay nhập xây dựng ngành xuất dựa lợi động Thứ ba, trọng phát triển ngành sử dụng nhiều vốn dùng nhiều lao động, đặc biệt đầu tư nhà nước Thứ tư, dựa chủ yếu vào đầu tư nhà nước khu vực DNNN Đầu tư nhà nước chiếm phận lớn tổng đầu tư xã hội Đầu tư cho địa phương ngành diễn theo tinh thần chia phần, có phần, người ít, khơng tn theo logic phát triển Phổ biến tượng đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu vốn Hàng ngàn cơng trình dở dang, chậm tiến độ Sự lãng phí cách làm gây coi yếu tố chủ yếu gây tổn thất tài sản nhà nước Thứ năm, trình chuyển dịch cấu năm qua không tạo điều kiện cho nhảy vọt cấu thực CNH, HĐH rút ngắn Các khoản đầu tư cho người nhằm phát triển nguồn nhân lực bị xem nhẹ; nhiệm vụ tạo lập điều kiện tiền đề yếu tố cấu thành lợi cạnh tranh (lợi so sánh “động”) không coi trọng mức không dựa chiến lược thiết kế tốt Hệ động thái cấu trình chuyển dịch cấu chậm, tạo cấu ngành có lực cạnh tranh thấp Động thái phản ánh tư phát triển nặng “hiện vật” "chính sách ngành", chưa có định hướng cơng nghệ đại Trình độ tư duy, lực định hướng chiến lược sách cấu bắt nguồn trước hết chủ yếu từ quan điểm, cách nhìn tầm nhìn thị trường - thời đại hạn chế 2.3 Các điểm xung yếu chiến lược kinh tế Thực trạng kinh tế chứa đựng nhiều điểm xung yếu chiến lược Có điểm “xung yếu” chiến lược mà nỗ lực sách phải tập trung đột phá để tạo xoay chuyển là: (i) hạ tầng giao thông vận tải lượng; (ii) nguồn nhân lực; (iii) ngành công nghiệp phụ trợ; (iv) cấu trúc thị trường không đồng bộ; (v) máy hành Kết cấu hạ tầng: “nút” giao thông vận tải lượng Trong thời gian qua, hệ thống kết cấu hạ tầng có bước tiến Tuy nhiên, lĩnh vực hạ tầng cụ thể phát triển không đều, phản ánh yếu tổng thể hệ thống hạ tầng Các 17 nhà đầu tư nước khuyến cáo để nâng cao khả cạnh tranh tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần coi đầu tư phát triển sở hạ tầng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu bối cảnh Nhưng việc giải nhiệm vụ đòi hỏi lượng vốn lớn đến mức kinh tế tự đáp ứng, kể có yểm trợ tích cực nguồn ODA1 Nhận định hàm ý việc cải tạo nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nước ta thời gian tới phải theo lộ trình định (1) Hệ thống hạ tầng giao thông vận tải Hạ tầng giao thông chủ yếu Việt Nam hệ thống đường bộ, trải dài theo chiều dọc, với địa hình bị chia cắt núi sơng chằng chịt Thực trạng chung hệ thống chất lượng thấp, xa đáp ứng yêu cầu vận tải lưu thơng hàng hóa Sự yếu thể chất lượng đường sá, bến cảng, kho bãi thấp, tính thiếu hợp lý phân bố mạng lưới giao thông Đất nước hẹp trải dài thiếu tuyến đường “xương cá” có tới hai tuyến đường “trục” (đường 1A đường Hồ Chí Minh) Hệ thống giao thông chưa gắn kết thông suốt nước Cho đến nay, nước ta chưa xây dựng tuyến đường cao tốc theo nghĩa Một điểm yếu cốt tử khác hệ thống giao thông đô thị nhiều ách tắc Sự ách tắc phản ánh vấn đề trình đại hóa Nó ách tắc mà đầu tàu phát triển kinh tế nước ta gặp phải chưa thoát trình khởi động để cất cánh (2) Điểm xung yếu lượng Trong năm gần đây, ngành điện đầu tư đáng kể để mở rộng mạng lưới nâng cao lực cung cấp, diễn thiếu hụt điện cục bộ, đặc biệt nghiêm trọng vào thời gian cao điểm sử dụng điện năm Nguy cân đối nguồn cung nhu cầu lượng lớn Mức tiêu thụ điện thấp Việt Nam gắn với tình trạng thiếu điện nghiêm trọng Thiên tai, bão lụt làm gia tăng tính bất ổn tình trạng Mức độ bảo đảm an ninh lượng thấp thể rõ biên độ dao động mạnh mức thiếu hụt sản lượng điện năm, từ 150 triệu kWh đến 1,5 tỷ kWh, tùy thuộc vào yếu tố khách quan (lượng mưa diện tích rừng) Hiệu sử dụng lượng thấp làm cho an ninh lượng trở nên nghiêm trọng Việc phát triển nguồn điện thiếu cân đối vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm cơng nghiệp lớn nhất, theo thiết kế phát triển ngành, phân bố điện lại tập trung miền Bắc Sản xuất điện miền Bắc, lại xây dựng 4-5 đường dây 500 KV để chuyển tải vào miền Nam Tổn thất điện chuyển tải lớn tránh khỏi Với hệ thống sản xuất cung ứng điện thiếu hụt bất ổn vậy, khơng thể có mơi trường kinh doanh thuận lợi Thậm chí, nói chưa có điều kiện bảo đảm vững cho cất cánh kinh tế Nguồn nhân lực: cấu không hợp lý, chất lượng thấp Nguồn nhân lực Việt Nam có mạnh trội bật Nhóm nhà tài trợ đánh giá khái quát lợi lao động Việt Nam: "Người dân Việt Nam tiếng ý thức kỷ luật, Ngân hàng Thế giới, 2006a Chỉ tính nhu cầu đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đến năm 2020, số lớn: trung bình hàng năm cần 117.744 nghìn tỷ đồng, tương đương 7,4 tỷ USD Trong đó, khả đáp ứng nguồn vốn có cho lĩnh vực khoảng 2-3 tỷ USD 18 chăm học nhanh Đây tài sản đất nước trình nỗ lực phát triển kinh tế Chi phí lương thấp làm lao động trở thành mạnh cạnh tranh quốc tế Việt Nam" (Báo cáo Phát triển Việt Nam 2006) Nhưng cần lưu ý lợi tiềm năng, lợi "tĩnh" Việc biến lợi tiềm thành sức cạnh tranh thực tiễn đòi hỏi hàng loạt điều kiện mà Việt Nam thiếu Cịn lại "tĩnh" dần Chính khuyết thiếu làm cho nguồn nhân lực Việt Nam bị yếu số mặt quan trọng, đó, bật là: (i) thừa lao động thiếu việc làm gay gắt Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm thực tế có lẽ nghiêm trọng nhiều so với mô tả số liệu thống kê thức; (ii) cấu lao động dịch chuyển chậm cấu ngành (sản lượng) biến đổi nhanh Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm chậm số lượng tuyệt đối tăng Tình hình trở nên gay gắt tốc độ CNH thị hóa đẩy mạnh làm giảm nhanh chóng diện tích đất canh tác, đẩy phận nơng dân vào tình cảnh thiếu việc làm thất nghiệp Sự dịch chuyển chậm cấu lao động hệ trực tiếp sách ngành thiên lệch: ưu tiên phát triển ngành dùng nhiều vốn thay dùng nhiều lao động; (iii) thiếu lao động chun mơn có kỹ năng, suất lao động thấp Thừa lao động nói chung lại thiếu nghiêm trọng lao động chun mơn, lao động có kỹ trình độ cao đặc điểm bật nguồn nhân lực Việt Nam Báo cáo Điều tra Tổng liên đoàn Lao động năm 2006 cho thấy tỷ lệ công nhân chưa qua đào tạo chuyên mơn Việt Nam cao Cơng nhân có tay nghề bậc 1, chiếm 16,9%; bậc chiếm 18,5%; bậc 6, 7,6% Cịn lao động khu vực nơng thơn, 93% chưa qua đào tạo, 2,3% đào tạo trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật, 2,4% có trình độ trung cấp kỹ thuật có 1,5% có trình độ cao đẳng, đại học tương đương Cuộc điều tra nguồn nhân lực Việt Nam JETRO tiến hành cho thấy “Việt Nam “dẫn đầu” nước ASEAN tình trạng thiếu đội ngũ quản lý lao động cao cấp”, thiếu kỹ sư, công nhân lành nghề thạo ngoại ngữ Hiện nay, so với ASEAN-6 suất lao động Việt Nam thấp từ đến 15 lần Đây điểm yếu dài hạn cốt tử kinh tế nước ta Trong đó, lợi “tĩnh” dần, cịn lợi “động” “tiềm năng”, thiếu điều kiện để phát huy Cơ cấu công nghiệp: Sự yếu công nghiệp hỗ trợ Trong cấu công nghiệp nay, thiếu vắng hay phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đặc điểm bật Điều báo chí thường nêu gần “nền cơng nghiệp khơng đủ lực sản xuất đến đinh vít” hay “ngành cơng nghiệp điện tử 30 năm chưa kiếp làm th”, v.v mơ tả xác thực trạng cơng nghiệp Những ngun nhân tình hình bộc lộ ngày rõ mổ xẻ kỹ (K.Ohno N.V Thường 2005; T.V Thọ 2005) Một số nguyên nhân là: (i) Từ trước đến nay, lực lượng chủ đạo lĩnh vực công nghiệp Việt Nam - DNNN - chủ yếu hoạt động theo nguyên tắc khép kín, cần doanh nghiệp phụ trợ; (ii) Khu vực tư nhân nước non yếu chậm phát triển không khuyến khích, khơng có điều kiện thiếu khả tự định hướng để phát triển ngành phụ trợ; (iii) Công nghiệp phụ trợ nội địa phát triển không tương xứng làm cho sản xuất doanh nghiệp FDI bị lệ thuộc mạnh lâu dài vào sản phẩm phụ trợ nhập 19 Chương trình khảo sát JETRO nhận định bên cạnh mạnh bật, điểm đáng lo ngại môi trường đầu tư Việt Nam yếu ngành công nghiệp phụ trợ Nhận định phù hợp với xu Việt Nam bị tụt hạng lực cạnh tranh môi trường kinh doanh bảng xếp hạng năm gần Công nghiệp phụ trợ phát triển gây hậu tiêu cực, đặc biệt hai khía cạnh dài hạn Một hạn chế sức lan tỏa phát triển từ khu vực FDI đến khu vực nước, hãm chậm phát triển khu vực tư nhân Hai làm giảm sức hấp dẫn Nếu không cải thiện tình hình, đơi cánh CNH, HĐH Việt Nam - khu vực FDI tư nhân nội địa - tiếp tục thiếu lực vẫy để kinh tế thực cất cánh2 Hệ thống thể chế thị trường: không đồng (1) Hệ thống thị trường không đồng Hai mươi năm phát triển thể chế thị trường quãng thời gian không dài Song, với kinh tế sau, phải thừa nhận trình chuyển sang hệ thống kinh tế thị trường Việt Nam thời gian qua diễn chậm chạp Nhìn từ góc độ “có vấn đề”, thấy trình mang hai đặc trưng Một là, tính “tự phát” cao, nặng tính kinh nghiệm, dựa vào hỗ trợ phát triển "tùy hứng" Hai là, thiếu tính tổng thể, khơng dẫn dắt quy hoạch phát triển bao qt có tầm nhìn xa , theo lộ trình phù hợp đủ rõ ràng Quá trình hình thành phát triển thị trường đầu vào (đất đai, lao động, vốn) dường không theo sát “trật tự tự nhiên” Trong số thị trường bị kiềm chế phát triển thiên kiến nhận thức cũ (thị trường đất đai, lao động) số thị trường “bậc cao” lại hỗ trợ phát triển thiên lệch (thị trường chứng khốn) ý (thị trường khoa học - công nghệ) Kết cục hình thành hệ thống thị trường yếu tố “khấp khểnh”, thiếu đồng Trong hệ thống tổng thể khơng đồng bộ, khơng thể có thị trường riêng biệt cụ thể phát triển vững vận hành tốt Trong yếu hệ thống, bật yếu hai loại thị trường - thị trường yếu tố đầu vào kinh tế chuyển đổi hệ thống thị trường đất đai bất động sản thị trường đầu vào cao cấp thị trường tài Về thị trường đất đai bất động sản, đất đai yếu tố đầu vào bậc kinh tế chuyển đổi từ trình độ nơng nghiệp - nơng dân cổ truyền sang trình độ cơng nghiệp thị trường đại Tuy nhiên, sau 20 năm chuyển đổi, “tính hàng hóa” đất đai thấp; thị trường đát đai phát triển Tình trạng phản ánh "tụt hậu phát triển" loại thị trường đầu vào then chốt Tình trạng phát triển thị trường đất đai bất động sản thể (i) tính bất ổn cao, với đặc trưng bật biến động bất thường, thường xuyên “sốt nóng”, “sốt lạnh”, khung khổ pháp lý cho vận hành thị trường đất đai thiếu không ổn định (trong vòng 13 năm trở lại đây, Luật Đất đai xây dựng sửa đổi lần); (ii) chiếm hữu manh mún; (iii) cho thị trường "khơng có quyền sở hữu tài sản” (CG, 2005), hay hơn, thị trường dựa hệ thống sở hữu không rõ ràng, mặt kinh tế lẫn pháp lý, dẫn tới chỗ đồng thời tồn nhiều loại giá Với tình trạng cơng nghiệp phụ trợ nay, thật khó hình dung triển vọng ngành cơng nghiệp tàu thủy với tư cách ngành công nghiệp trọng điểm, ưu tiên đầu tư phát triển cao độ Có thể ngành đóng vỏ tàu ngành công nghiệp tàu thủy đại nghĩa 20 - Thay đổi mô hình tăng trưởng thực thi, dù coi thành công 20 năm qua Thực chất địi hỏi là: chuyển từ mơ hình tăng trưởng dựa mạnh vào việc khai thác tài nguyên, xuất sản phẩm thô, nghiêng dự án đầu tư dùng nhiều vốn, lao động hướng nội, phân biệt đối xử thành phần kinh tế, định hướng ưu tiên tốc độ tăng trưởng cao sang mô hình tăng trưởng định hướng cơng nghiệp chế biến, dựa vào công nghệ cao sử dụng nhiều lao động, hướng ngoại, mơi trường kinh doanh bình đẳng, ưu tiên chất lượng tăng trưởng, hiệu đầu tư sức cạnh tranh - Nền kinh tế bước vào giai đoạn đột phá phát triển tổng thể Do vậy, cần có cách tiếp cận đến chiến lược CNH, HĐH mơ hình tăng trưởng Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy việc mong muốn giải đồng thời, tất vấn đề đặt mà khơng có lộ trình hợp lý, với lựa chọn ưu tiên đối tượng thời gian phù hợp với lực thực tế máy kinh tế - xã hội khả rơi vào ảo tưởng lớn Khi đó, trả giá kinh tế xã hội tránh khỏi Diễn biến kinh tế năm 2007, năm "hậu gia nhập WTO" cho thấy mức độ phức tạp việc quản trị phát triển điều kiện bùng nổ hội thách thức lực có hạn Chính phủ khu vực doanh nghiệp Việt Nam việc chuyển hóa hội thành lợi ích phát triển thực Sự bùng nổ hội làm bộc lộ rõ yếu bên kinh tế Đó nút thắt tăng trưởng, khả đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường lực điều hành vĩ mô quản trị rủi ro, v.v Tình trạng "bội thực" đầu tư, tăng vọt thâm hụt mậu dịch, gia tăng bất ổn vĩ mô rủi ro kinh doanh, lúng túng trước dòng vốn vào, v.v cho thấy cần phải có cách tiếp cận bình tĩnh thận trọng muốn tận dụng thời hội nhập để đẩy nhanh trình CNH, HĐH Vấn đề đặt cần xác định lộ trình phát triển (lộ trình CNH, HĐH) sát hợp với điều kiện lực thực tế kinh tế Đây thực thách thức lớn, thách thức đầu tiên, thách thức tư chiến lược, đặt cho máy lãnh đạo quản trị đất nước 3.1 Tư mơ hình CNH, HĐH Mơ hình tăng trưởng Đây nội dung cốt lõi mơ hình CNH, HĐH Việc khảo sát mơ hình tăng trưởng để có sở xác định số mục tiêu CNH, HĐH chủ yếu phải đạt giai đoạn tới Các lập luận phần dẫn tới kết luận: Mơ hình tăng trưởng truyền thống với đặc trưng: hướng nội, thay nhập khẩu, khép kín, thực mơi trường đóng cửa phi cạnh tranh, dựa chủ yếu vào khu vực KTNN, vào khai thác tài nguyên phát triển chiều rộng, ưu tiên mục tiêu tăng trưởng sản lượng mà coi nhẹ chất lượng, hiệu sức cạnh tranh phải thay đổi kinh tế trải qua 20 năm đổi thành công bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tòan diện Trong giai đoạn này, cần xem xét lại quan điểm “ưu tiên phát triển CN nặng” mơ hình tăng trưởng cũ theo cách tiếp cận đại Việc ưu tiên phát triển CN nặng chục năm qua thực chất ưu tiên phát triển ngành CN nặng đầu vào, nhằm mục tiêu xây dựng kinh tế có khả tự bảo đảm cao hiệu quả, ln bị thiếu hụt trì trệ Tư chiến lược khơng cịn thích hợp với thời đại tồn cầu hóa chuyển sang kinh tế tri thức Cần phải kịp thời chuyển sang mơ hình tăng trưởng đại, thực môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế khốc liệt Trong môi trường này, khoảng cách tụt hậu, 28 thua lực cạnh tranh yếu tố định triển vọng gia nhập thành công vào hệ thống phân công lao động quốc tế khẳng định vị hệ thống hay bị loại khỏi quỹ đạo phát triển chung, bị gạt “đứng bên lề trình phát triển đại” (UNDP, 2000) Đối với Việt Nam nay, hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, khoảng cách xa lực toàn cấu ngành, đặc biệt lực công nghiệp, với mức độ sâu rộng liệt cạnh tranh toàn cầu bộc lộ ngày rõ Áp lực cạnh tranh Việt Nam khốc liệt phải nhanh chóng tự hố thương mại, phải cạnh tranh sòng phẳng với nước trước phát triển chưa chuẩn bị điều kiện cần thiết Trong bối cảnh vậy, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam phải xây dựng nhằm mục tiêu sống tạo lập, củng cố lực cạnh tranh quốc tế Khơng có lực này, kinh tế tồn chưa nói đến thực thi định hướng XHCN Để đáp ứng u cầu đó, mơ hình tăng trưởng đại đặt mục tiêu chất lượng (cơ cấu, hiệu quả, lực cạnh tranh, vị kinh tế hệ thống phân công lao động quốc tế khu vực, v.v.) lên vị trí ưu tiên hàng đầu so với mục tiêu tăng trưởng sản lượng (tốc độ tăng GDP, tiết kiệm, đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu, v.v.) Vì vậy, nội dung đổi tư quan trọng cần chuyển nhanh triệt để từ tư sách coi “tốc độ tăng trưởng cao ưu tiên hàng đầu phải đạt giá” sang tư nhấn mạnh trước hết hiệu quả, lực cạnh tranh vị quốc tế quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam Cụ thể, mơ hình phải bảo đảm cho kinh tế: (i) lực cạnh tranh để tồn môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế (yêu cầu số một); (ii) phát triển bền vững, nhảy vọt để rút ngắn quãng thời gian phát triển so với nước trước, đưa kinh tế thoát khỏi tụt hậu (định hướng chiến lược); (iii) làm cho dân giàu (đông đảo nhân dân hưởng thành tăng trưởng), nhà nước mạnh (mục tiêu tối cao) Triển vọng thực mơ hình CNH, HĐH rút ngắn Thực chất CNH, HĐH rút ngắn đại giai đoạn tới CNH, HĐH dựa vào tri thức, lấy “bám đuổi” tri thức, bám đuổi công nghệ cao làm cốt lõi Đây cách thức có hiệu để tận dụng lợi phát triển chủ yếu thời đại dành cho nước sau (hay gọi lợi tình trạng lạc hậu - the advantage of backwardness) tận dụng lợi lao động đất nước Trong lịch sử, nước sau áp dụng chiến lược phát triển “rút ngắn” Tuy nhiên, số không nhiều nước thành công việc thực chiến lược Việc xem xét kinh nghiệm phát triển giới, đánh giá điều kiện xu phát triển đại giới tính đến áp lực, tâm lực phát triển đất nước để khẳng định Việt Nam cần áp dụng thành cơng mơ hình CNH, HĐH rút ngắn Mơ hình nội dung chiến lược tăng tốc để đuổi kịp nước trước (tiến kịp thời đại), phương thức chủ yếu để giải vấn đề phát triển theo định hướng XHCN Việt Nam môi trường mở cửa cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Việt Nam có tiền đề điều kiện thuận lợi để thực thành cơng mơ hình CNH, HĐH rút ngắn Đó là: 29 - Là nước sau, có xuất phát điểm thấp, tiền đề bảo đảm cho Việt Nam (i) dễ dàng việc đạt trì tốc độ tăng trưởng cao nước trước quãng thời gian dài; (ii) có hội điều kiện lựa chọn, tiếp nhận áp dụng với chi phí thấp thành tựu phát triển nước trước (do loài người) tạo Những thành tựu bao gồm phát minh khoa học, công nghệ - kỹ thuật cao, tiền vốn, thị trường, liên kết kinh tế, trình độ quản lý, v.v - Nền kinh tế tăng trưởng mức tiềm xa Do vậy, Việt Nam nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế lên đáng kể biết tổ chức tốt trình kinh tế để huy động sử dụng tốt nguồn lực đất nước thời đại - Quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn trước chủ yếu dựa vào việc gia tăng số lượng yếu tố đầu vào Việc chuyển hướng tăng trưởng sang dựa vào chất lượng hiệu cải thiện mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng tính bền vững trình - Tiềm người lợi phát triển dài hạn Việt Nam Lợi phù hợp với yêu cầu chủ yếu phát triển đại - lấy người làm trung tâm dựa chủ yếu vào trí tuệ người - Vị địa - trị, địa - kinh tế địa - văn hoá (indochina) Việt Nam, đặt khung cảnh phát triển khu vực giới nay, lợi phát triển đặc biệt Nếu tận dụng tốt lợi này, Việt Nam có hội trở thành điểm bùng nổ phát triển khu vực - Thế giới chuyển sang thời đại tồn cầu hố kinh tế tri thức Đây hội lớn cho nước sau phát triển nhảy vọt để đuổi kịp nước trước Cơ hội thể hai điểm sau: (i) diễn q trình chuyển giao cơng nghệ - kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chóng sơi động tồn cầu; (ii) Khả tiến thẳng vào công nghệ - kỹ thuật cao nước sau Thậm chí, sau, hội lớn bị “gánh nặng di sản” cấu cản trở 3.2 Mục tiêu CNH, HĐH tổng quát đến năm 2020 Hệ mục tiêu phát triển Việt Nam thường phản ánh tham vọng cao Tuy nhiên, chúng lại thường luận chứng đầy đủ Tính tham vọng cần có xác định hệ mục tiêu phát triển Song, mục tiêu phát triển quốc gia, chúng không khả thi, làm lạc hướng nỗ lực, tạo ảo tưởng có hại cho việc điều hành sách Quan điểm mục tiêu CNH, HĐH đến năm 2020 Quan điểm mục tiêu phát triển nói chung, mục tiêu CNH, HĐH nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang kinh tế tri thức phải khác hẳn tư mục tiêu chiến lược phát triển thời đại chiến tranh lạnh, đối đầu, biệt lập, khép kín cơng nghiệp khí u cầu cấp bách, thể tập trung số điểm sau: - Về mục tiêu kinh tế định hướng (lớn), quan tâm cách thiên lệch đến số tiêu định lượng “tĩnh” mô tả trạng thái kinh tế cần đạt, ví dụ, tốc độ tăng GDP tăng xuất nhập khẩu, mức GDP kim ngạch xuất, nhập tính theo đầu người; tỷ lệ giảm hộ dân đói nghèo, v.v thời điểm xác định (ví dụ mốc năm 2020) Cũng 30 dựa vào mục tiêu để định hướng trình CNH, HĐH Tuy quan trọng, song cách lượng định mục tiêu không đủ làm sở bảo đảm cho việc thiết kế chiến lược phát triển thời đại toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Quan trọng khơng hệ mục tiêu mục tiêu xác định vị triển vọng Việt Nam (của kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam) kinh tế giới, hệ thống phân cơng lao động quốc tế khu vực Đó loại mục tiêu liên quan đến (i) thu hẹp khoảng cách tụt hậu phát triển so với nước trước; (ii) vai trò Việt Nam hệ thống phân công lao động quốc tế vị thế, lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường giới - Tránh thiên lệch, trọng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ mục tiêu khác Phải quan tâm đến hệ mục tiêu phát triển toàn diện, bao gồm văn hóa, xã hội, mơi trường, phản ánh hệ mục tiêu phát triển người Chiến lược phát triển kỷ XXI chiến lược chạy theo hay số mục tiêu đơn lẻ Nó khơng đơn nhằm vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà phải chiến lược phát triển tổng hợp toàn diện kinh tế - xã hội - môi trường người, thống mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Về thực chất, chiến lược phát triển kỷ XXI phải chiến lược lấy người làm trung tâm, dựa vào người Mục tiêu chiến lược tạo nhiều việc làm cho người lao động, cải thiện điều kiện sống tăng cường lực phát triển người, bảo đảm phát triển bền vững Đặc biệt, phải đến nhóm mục tiêu liên quan đến q trình hội nhập, ví dụ mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển (vị trí so sánh xếp hạng quốc tế vị cạnh tranh quốc gia), mục tiêu an sinh xã hội, chống rủi ro thị trường, v.v - Mục tiêu dài hạn (về trở thành nước công nghiệp vào năm 2020) phải đủ cụ thể quán chuỗi mục tiêu cụ thể, mang tính thực Quá trình đạt mục tiêu phải cụ thể hóa thành lộ trình với mốc trung hạn (năm 2010 2015), theo đó, việc thiết kế hệ mục tiêu trung hạn (cho năm 2010 2015) phải dựa vào quán với hệ mục tiêu dài hạn năm 2020 Các mục tiêu trung hạn phải xác thực theo nghĩa chúng bước trung gian tạo tiền đề sở để đạt mục tiêu phát triển cuối tối cao (2020) Một số mục tiêu kinh tế chủ yếu phải đạt vào năm 2020 - cụ thể hóa nội dung mục tiêu “về trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” (1) Mục tiêu GDP bình quân đầu người - Đạt mức 2.500 - 3.000 USD, đứng nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực (gồm Trung Quốc ASEAN-4: Malaysia, Thailand, Indonesia, Philippines) Hiện nay, Việt Nam thuộc nhóm thu nhập thấp khu vực (nhóm CLMV) - Đến năm 2010, kinh tế phải thoát khỏi ngưỡng “nước thu nhập thấp”, tức trở thành nước có mức GDP/người vượt qua mức 1000 USD Mục tiêu này, nay, nhiều chuyên gia tính tốn khả thi - Thu hẹp khoảng cách chênh lệch GDP/người (tính theo PPP): đến năm 2020 cố gắng đạt mức bình quân nước phát triển 31 Xem xét vấn đề cách tổng quát, mấu chốt chỗ phải đổi mạnh mẽ tư phát triển, thay đổi mơ hình tăng trưởng, mơ hình CNH, HĐH cho phù hợp với xu hướng điều kiện phát triển đại Nếu trình CNH, HĐH diễn với định hướng (lấy việc nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu đầu tư sức cạnh tranh làm sở để đẩy cao tốc độ tăng trưởng) lộ trình hợp lý (tạo lập tiền đề tăng trưởng dựa vào lợi định hướng chất lượng trước), chắn tốc độ tăng trưởng GDP dài hạn đẩy lên cao cách bền vững Tốc độ tăng trưởng GDP dự tính lên tới 11-13%, chí cao Khi đó, GDP/người Việt Nam năm 2020 đạt mức 3.000 USD Với đà bùng nổ đầu tư xuất hiện, việc phân bổ vốn đầu tư Chính phủ hướng mạnh vào việc giải tỏa nhanh nút thắt tăng trưởng, đặc biệt nút thắt kết cấu hạ tầng thể chế, có sở để tin vào khả đạt GDP/người 3.000 USD năm 2020 Có thể lập luận mục tiêu chất lượng phát triển sau: đến năm 2020, GDP/đầu người, tức độ giàu có tính tiền người dân Việt Nam, xấp xỉ mức Thái lan Tuy nhiên, phát triển theo xu thế giới đại với lực tổ chức sống, tổ chức xã hội người Việt Nam, đó, số đo chất lượng trình độ phát triển kinh tế Việt Nam, đời sống người dân Việt Nam có nhiều khả đạt mức cao Nhưng cần lưu ý rằng, thực tế, Việt Nam cách xa trình độ NIEs Đơng Á, mức thu nhập lẫn trình độ phát triển Khoảng cách khơng thể xóa vịng 1015 năm Song, Việt Nam có đủ điều kiện có hội đặc biệt thuận lợi để đặt mục tiêu đến năm 2020, vượt qua trình độ Thailand tiến gần tới trình độ Malaysia NIEs Nhưng mục tiêu có đạt hay khơng tùy thuộc định vào việc Việt Nam lựa chọn thực thi sách CNH, HĐH 3.3 Chính sách CN sở rút ngắn q trình CNH, HĐH Khơng có điều kiện đề cập đến sách cơng nghiệp cách hệ thống, đây, nhấn mạnh số vấn đề coi then chốt cấp bách Vai trò định hướng hỗ trợ phát triển nhà nước Trước gia nhập WTO, sách cơng nghiệp Việt Nam chủ yếu vận hành theo nguyên tắc "chọn người thắng cuộc" Chính phủ xác định trước mục tiêu đầu tư (ngành, vùng) trực tiếp "bơm vốn" cho DNNN với điều kiện ưu đãi Đó cách vận hành sách theo kiểu hành chính, xin cho can thiệp trực tiếp Trong năm qua, việc Nhà nước cung cấp cho DNNN lượng vốn lớn với điều kiện ưu đãi để phát triển nhanh ngành, vùng coi cần thiết (nhưng dựa luận chặt chẽ) gây hậu không nhỏ Tình trạng phân phối vốn bình qn, mang tính bao cấp - xin cho cho địa phương, ngành DNNN đẩy số ICOR khu vực DNNN tăng cao, chèn ép khu vực tư nhân tiếp cận đến nguồn vốn xã hội Chính sách cơng nghiệp không phù hợp với nguyên tắc WTO Tuy nhiên, việc thay chế phân phối vốn thực tế không dễ dàng Điểm mấu chốt khó khăn nằm việc thay đổi cách thức Chính phủ tài trợ đầu tư cho DNNN, vốn thành thói quen điều hành máy gắn với lợi ích máy điều hành mang lại Lập luận cho thấy để thay đổi thực chất sách cơng nghiệp, khơng cần thay đổi nội dung sách chế vận hành Quan trọng không thay đổi đối tượng chủ yếu thực thi sách - máy Chính phủ DNNN Đó lý để khẳng 32 định đẩy mạnh cải cách máy hành nhà nước cổ phần hóa DNNN coi tảng để thay đổi thật sách cơng nghiệp nước ta Hỗ trợ phát triển Chính phủ nội dung sách cơng nghiệp Trước đây, việc hỗ trợ phát triển cho đối tượng (ngành, vùng nhóm xã hội) dựa chủ yếu vào phương pháp cơng cụ hành (phân bổ trực tiếp, chế xin - cho, bình quân - cào bằng) Cách làm tạo phân biệt đối xử tùy tiện làm méo mó thị trường Theo cam kết WTO, cách thức phải bị bãi bỏ Các khoản hỗ trợ phát triển phải xác định theo chuẩn mực chặt chẽ rõ ràng; thực theo chế công khai minh bạch Dựa phân tích dự báo động thái, xu hướng dài hạn kinh tế giới Việc phân tích bối cảnh điều kiện quốc tế sở để Chính phủ đưa định hướng cấu (lưu ý: định hướng) biện pháp khuyến khích phù hợp để "dẫn dắt" lực lượng thị trường tham gia phát triển cấu theo hướng định Cách lập sách trước chủ yếu dựa mong muốn chủ quan nhu cầu nước, với "gia giảm" cách kinh nghiệm nhu cầu thị trường giới Cách làm khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, lĩnh vực phân tích - dự báo, lực Việt Nam thấp xa so với yêu cầu Việt Nam thiếu sở tảng để dự báo cách khoa học hệ thống Khắc phục tình trạng công việc ngắn hạn Vì vậy, cần có giải pháp liệt để nhanh chóng xây dựng sở tảng cơng tác phân tích, dự báo thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế cho trình hoạch định sách cơng nghiệp Trong giai đoạn đầu, phải tính đến hỗ trợ quốc tế trực tiếp nhiều mặt Xác định vai trò chức thành phần kinh tế trình CNH, HĐH Cho đến nay, Việt Nam, thừa nhận thức kinh tế nhiều thành phần, xã hội cơng nhận đóng góp thành phần vào công phát triển kinh tế, song khn khổ sách cơng nghiệp, vai trị chức thành phần kinh tế lại chưa xác định cụ thể rõ ràng Đặc biệt, câu hỏi “thành phần (lực lượng hay khu vực) kinh tế trở thành đầu tầu trình CNH, HĐH?” chưa có câu trả lời thuyết phục Câu hỏi bao gồm hai "tiểu" vấn đề: Một, đóng vai trị tổ chức dẫn dắt q trình CNH, HĐH? Hai, khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân FDI đóng vai trị việc thúc đẩy CNH? Cho đến nay, hai "tiểu" vấn đề chưa có câu trả lời thống (K Ohno, 2005, Hội đồng Lý luận TƯ, 2006) Ở đây, xin nêu luận điểm cho vấn đề Thứ nhất, vai trò dẫn dắt phát triển, định hướng tổ chức trình CNH nhà nước, thực tế cho thấy, Việt Nam, “Nhà nước nắm nhiều không cần nắm, buông không cần buông” hay “thừa nhà nước thiếu nhà nước”: thừa mặt kiểm soát sản xuất đầu tư; thiếu pháp quyền cung cấp hàng hố dịch vụ cơng Vẫn cịn nhiều việc phải làm để định vị chức Nhà nước thị trường Vấn đề Nhà nước phải "trả" cho thị trường doanh nghiệp chức vốn có chúng, đồng thời, chuyển quan tâm sức lực Nhà nước từ trực tiếp đầu tư sản xuất kinh doanh sang chức cung cấp thể chế, khuôn khổ pháp lý hàng hố, dịch vụ cơng cộng Ngồi ra, cịn lĩnh vực đặc thù khác, thể chức tạo lập thể chế Nhà nước Đó lĩnh vực xây dựng thể chế thị trường, cụ thể hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước 33 Lập luận gợi ý định hướng xử lý mối quan hệ nhà nước - thị trường theo nguyên tắc phối hợp chức nhà nước thị trường, thể qua công thức: thị trường tảng phát triển, Nhà nước đóng vai trị dẫn dắt bảo đảm khung khổ phát triển thị trường Vấn đề đặt kinh tế thị trường định hướng XHCN lực lượng đóng vai trò chủ đạo? liệu Nhà nước, thực vai trò chức dẫn dắt bảo đảm khung khổ phát triển thị trường, có đảm nhiệm vai trị đó? Trong kinh tế thị trường, nguyên lý chi phối vận động phát triển bình đẳng kinh doanh lực lượng, chủ thể kinh tế Nhưng kinh tế đó, vai trị "chủ đạo"4 khái niệm quan trọng Nó quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Theo nghĩa thực, vai trò kinh tế chủ đạo coi vai trị định hướng phát triển dài hạn cho kinh tế (tức cho tất lực lượng, thành phần kinh tế) Khái niệm “chủ đạo” trước hết chủ yếu gắn với việc đưa luật chơi giám sát chơi, buộc yếu tố, chủ thể kinh tế phải tuân thủ nghiêm ngặt Trong kinh tế thị trường, chức chủ đạo bao hàm nhiệm vụ tạo lập môi trường vĩ mô hiệu (ổn định khuyến khích)5 Từ nội hàm khái niệm “chủ đạo”, kết luận: kinh tế thị trường Việt Nam, vai trò chủ đạo phải gắn với chức kinh tế Nhà nước không gắn với lực lượng kinh tế riêng biệt Nội hàm "vai trò chủ đạo kinh tế", gắn với nhà nước, bao gồm chức cung cấp hàng hố cơng cộng hệ thống sở hạ tầng, điện, nước, dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - đào tạo, v.v Đối với kinh tế thị trường định hướng XHCN, nội hàm mở rộng hơn, bao gồm vai trị bảo đảm cơng xã hội, hỗ trợ người nghèo, triển khai mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp hiệu Thứ hai, vai trò chức thành phần kinh tế công CNH, HĐH đất nước, vấn đề mấu chốt việc định dạng mơ hình CNH, HĐH Nó quy định định hướng phân bổ nguồn lực thái độ sách lực lượng chủ thể phát triển Cho đến nay, quan điểm thức dựa luận điểm coi khu vực kinh tế nhà nước, với trụ cột khu vực DNNN, lực lượng chủ đạo, định kinh tế; thành phần kinh tế khác thực chất đóng vai “phụ”, dù xác định “rất quan trọng” Tình trạng phân biệt đối xử phát sinh từ nguyên nhân trực tiếp làm cho kinh tế thị trường vận hành cách hiệu Trên thực tế, phân định chức mang tính phân biệt đối xử bị chi phối cách tiếp cận hệ tư tưởng, đặt nặng “xuất xứ xã hội” thành phần vào vai trò chức cụ thể mà chúng thực đảm nhiệm đóng góp vào phát triển kinh tế Để phù hợp với tinh thần WTO, kinh tế chuyển đổi Việt Nam, vai trò chức cụ thể thành phần (khu vực) kinh tế - nhà nước, tư nhân FDI - gì? Về nguyên tắc, xác định câu trả lời đại thể tương đối “tĩnh” sau - Khu vực kinh tế nhà nước, với trụ cột DNNN, chiếm tỷ trọng lớn kinh tế (sản xuất 40% GDP, 50% tổng vốn đầu tư xã hội) Các DNNN nắm giữ nút then chốt lĩnh vực quan trọng kinh tế Hiện tại, khu vực giữ vai trò chi phối nhiều mặt hoạt động kinh tế Hoạt động khu vực có ba đặc điểm bật Một chi phối lượng tài sản xã hội lớn hiệu sử dụng thấp Hai khả tạo việc làm thấp Ba cổ phần "Chủ đạo" nguyên nghĩa Hán "dẫn dắt", "dẫn đường" Tác dụng khuyến khích phát triển mơi trường vĩ mơ có giá trị định hướng phát triển rõ (khuyến khích phát triển phát triển theo hướng nào) 34 hóa mạnh, tỷ trọng kinh tế thu hẹp, vai trò chức xác định tập trung vào nhiệm vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ công Không thể phủ nhận tầm quan trọng to lớn lực lượng kinh tế Nhưng xu hướng định vị vai trò chức khu vực rõ: thực chức chủ yếu cung cấp hàng hóa cơng cộng theo điều kiện mà thị trường quy định Về nguyên tắc, khu vực không phép nhận ưu đãi đặc biệt vượt chế xung đột với nguyên tắc thị trường Những “ưu đãi” có phát sinh từ chức khách quan (ví dụ, điều kiện để sản xuất cung cấp hàng hóa dịch vụ công, luật pháp quy định) nhờ vị “cao hơn” lực lượng kinh tế khác mà gán cho - Khu vực kinh tế tư nhân: Kinh nghiệm giới cho thấy kinh tế thị trường, lực lượng quan trọng bậc việc tạo việc làm thu nhập, sử dụng vốn hiệu cao, có khả tiếp cận đến nguồn vốn lớn xã hội thông qua kênh thị trường Ở Việt Nam, khu vực tư nhân động lực chủ yếu tạo việc làm, tăng thu nhập lao động, xố đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội Khu vực thành tố quan trọng hàng đầu việc thực “định hướng XHCN” trình phát triển kinh tế thị trường Nó động lực cấu lại kinh tế, thúc đẩy hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường tạo sức ép nâng cao sức cạnh tranh, chất lượng hiệu khu vực kinh tế nhà nước Tuy quan trọng vậy, song nay, khu vực tư nhân yếu kém, sức cạnh tranh thấp, chưa đối xử công bằng, bị chèn ép nhiều mặt Đây mặt vừa di sản khứ, vừa kết sách cơng nghiệp hành - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (khu vực FDI): chiếm tỷ trọng chưa lớn kinh tế, song xu triển vọng phát triển bộc lộ khẳng định rõ Thứ nhất, khu vực FDI tăng lên nhanh chóng quy mơ phạm vi tham gia hoạt động kinh tế (bùng nổ sóng đầu tư nước vào Việt Nam “hậu gia nhập WTO”) Thứ hai, khu vực đóng góp ngày nhiều vào kim ngạch xuất Hai điều khẳng định vai trị hàng đầu khu vực FDI q trình hội nhập kinh tế quốc tế, giúp nâng cao vị kinh tế Việt Nam kinh tế giới Thứ ba, khu vực FDI có chỗ dựa mạnh tài cơng nghệ, có ưu trội bật kinh nghiệm kinh doanh tiếp cận thị trường Vì vậy, việc thu hút khối lượng vốn FDI lớn điều kiện định để cải thiện thực lực nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam Nó có tác động lan tỏa phát triển, đóng vai trị định việc cải tạo kỹ thuật nâng cao trình độ thể chế kinh tế Hiện nay, nhận thức chưa dành đồng thuận, xuất phát từ hai lý do, Một nhận thức cũ mang tính thiên kiến thành phần kinh tế “phi XHCN” chưa hoàn toàn Hai e ngại ảnh hưởng chi phối khu vực FDI, khả kinh tế Việt Nam bị phụ thuộc vào lực lượng kinh tế nước Tuy nhiên, cần có cách nhìn thực tế, xuất phát từ yêu cầu đặt cho kinh tế Việt Nam Không thể loại trừ tác động “phụ thuộc” mà khu vực FDI gây trỗi dậy khơng kiểm sốt Nhưng điểm chốt vấn đề không nằm tăng trưởng nhanh lực lượng kinh tế mà lực quản lý vĩ mơ nhà nước Chính phủ cần tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp FDI để doanh nghiệp nước nâng cao lực tiếp cận tham gia mạng lưới toàn cầu Cần khẳng định niềm tin sách Việt Nam xây dựng 35 định, tăng trưởng, với dẫn dắt khu vực FDI số lĩnh vực chức (vốn, công nghệ, thị trường), Việt Nam không đánh tự chủ kinh tế Định hướng phát triển ngành Có hai vấn đề đặt cho định hướng cấu ngành mơ hình CNH, HĐH (1) Định hướng phát triển theo quy trình cơng nghệ Khi hệ thống phân cơng lao động quốc tế vận hành theo nguyên lý “chuỗi giá trị gia tăng”, định hướng cấu ngành Việt Nam đương nhiên phải thay đổi Sự thay đổi diễn theo hướng: phát triển cấu ngành từ chỗ định hướng sản phẩm sang định hướng quy trình cơng nghệ (Ohno, 2005) Khác với trước, ngày nay, việc sản xuất sản phẩm, sản phẩm cơng nghệ cao diễn theo cách quy trình sản xuất phân thành nhiều khâu, nước, doanh nghiệp đảm nhiệm hay vài khâu quy trình mà nước đó, doanh nghiệp mạnh Theo nguyên tắc này, để tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, Việt Nam phải định hướng tạo tăng cường lợi cạnh tranh số khâu định quy trình sản xuất sản phẩm tồn cầu Trong phạm vi quốc gia, sách cơng nghiệp cần có giải pháp hình thức tổ chức cơng nghiệp phù hợp để hướng doanh nghiệp tham gia hệ thống phân cơng lao động tổ chức theo quy trình, để chúng gắn kết với chặt chẽ theo quy trình để đạt hiệu liên kết tối đa Việc tổ chức khu, cụm công nghiệp theo chuỗi liên kết dọc hay liên kết ngang nhóm doanh nghiệp cách tổ chức sản xuất đại cần áp dụng Việt Nam Theo định hướng đó, doanh nghiệp Việt Nam phải xác định lợi theo quy trình cơng nghệ để chen vào chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu khẳng định vị trí Nhưng chưa đủ Nếu thỏa mãn với vị trí xác lập, doanh nghiệp Việt Nam leo lên bậc thang cao chuỗi giá trị gia tăng quốc tế (ví dụ doanh nghiệp dệt may dừng lại khâu gia công may), chấp nhận phần giá trị gia tăng thấp để cuối chắn bị loại khỏi quy trình Nhiệm vụ quan trọng đặt Việt Nam phải ln ln có ý thức nỗ lực tạo lợi cạnh tranh để nâng cao vị mạng, "chiếm" khâu tạo giá trị gia tăng cao toàn quy trình (ví dụ chuyển từ khâu gia cơng may sang khâu phân phối, hay thiết kế mẫu, v.v.) Định hướng phát triển cấu theo quy trình nhằm vào khâu tạo giá trị gia tăng lớn mà khơng bị giới hạn việc sản phẩm “công nghệ cao” hay “không cao” Cách tiếp cận mở rộng hội tham gia doanh nghiệp vào hệ thống phân công lao động quốc tế (2) Định hướng phát triển mạnh ngành sử dụng nhiều lao động Trong giai đoạn trước, phát triển cấu ngành bị thiên lệch, nghiêng ngành thâm dụng vốn Trong đó, Việt Nam lại dư thừa nhiều lao động phổ thơng tiền lương thấp Tình trạng mâu thuẫn gây hậu nghiêm trọng kéo dài: “lệch pha” trình chuyển dịch cấu ngành: cấu sản lượng biến đổi tích cực nhanh nhiều so với cấu lao động Cũng thế, lợi tiềm to lớn nguồn nhân lực (lợi tĩnh) không tận dụng được, gây căng thẳng xã hội 36 Việc giải tình trạng bất cập ưu tiêu hàng đầu mơ hình CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn tới Việc giải vấn đề gắn với việc trả lời câu hỏi: lực lượng kinh tế giúp cho trình chuyển dịch cấu theo hướng phát triển mạnh ngành sử dụng nhiều lao động diễn cách hiệu nhất? Kinh nghiệm thực tế đưa phương án trả lời rõ: tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển Như vậy, trọng tâm vấn đề lại chuyển sang hệ thống sách khuyến khích chế Định hướng phát triển vùng Trong kinh tế thị trường, phát triển thiên lệch vùng điều khó tránh khỏi Đối với kinh tế có nhu cầu tăng tốc phát triển cách lựa chọn đầu tư ưu tiên cho vùng có lợi bắt buộc Khi đó, vùng “bất lợi thế” phát triển chậm Yêu cầu đặt cho sách cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn tới đương nhiên cào hội thành phát triển vùng Ngược lại, phải định hướng tập trung phát triển số vùng kinh tế trọng điểm mạnh mẽ có hệ thống hơn, chí, với chương trình đầu tư liệt nhiều tham vọng Tuy nhiên, khác với giai đoạn trước, định hướng ưu tiên phải bảo đảm dựa vào tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc xác định Cụ thể là: - Việc ưu tiên phát triển vùng trọng điểm phải tôn trọng cam kết WTO, không gây phân biệt đối xử chủ thể Theo đó, hướng ưu tiên phát triển vùng chủ yếu thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng vùng thay ưu đãi cho doanh nghiệp - Việc ưu tiên phát triển vùng trọng điểm phải đặt sở tạo tiền đề cho kết nối lan tỏa phát triển vùng trọng điểm với vùng “bất lợi thế” Mục tiêu nhấn mạnh vấn đề quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng (hạ tầng giao thơng) - Chính sách cơng nghiệp giả định lượng vốn Nhà nước lớn dành cho vùng khó khăn Nguồn vốn sử dụng nhằm mục tiêu phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện cho người dân vùng tiếp cận thị trường thuận lợi, thực chương trình xóa đói giảm nghèo hỗ trợ phát triển tích cực Mục tiêu để vùng không bị tụt hậu, tạo điều kiện tối thiểu để lan tỏa phát triển diễn ra, người dân tận dụng hội 3.4 Lộ trình chiến lược Xét từ thời điểm (2008), năm bắt đầu giai đoạn chiến lược 20112020 Quãng thời gian ba năm đặc biệt quan trọng để đất nước hoàn thành nhiệm vụ “tạo tảng” đẩy mạnh CNH, HĐH, chuẩn bị điều kiện tiền đề cho cất cánh bước vào thời kỳ chiến lược Trong tính liên tục q trình phát triển, coi giai đoạn tiếp liền chiến lược 2011-2020, bước phải tính đến lộ trình thực chiến lược 2011-2020 Như vậy, lộ trình thực chiến lược 2011-2020 bao gồm hai chặng lớn: chặng tạo tiền đề 20082010 chặng chiến lược 2011-2020 37 Chặng thứ - năm 2008-2010 (trong trường hợp tích cực nhất, tối đa kéo dài đến năm 2012), phải tạo lập đầy đủ tảng điều kiện tiền đề để kinh tế thực cất cánh Đây điều kiện tối thiểu để kinh tế vượt qua “nút thắt gây tắc nghẽn tăng trưởng” nay, trì sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài, tận dụng hội bùng nổ đầu tư diễn (không bỏ lỡ hội lịch sử có có) Những điều kiện sở để tạo lập lợi cạnh tranh mới, yếu tố định triển vọng thực thành công chiến lược 2011-2020 (đạt mục tiêu đề trên) Vì vậy, phải coi giai đoạn 2008-2010 (2012) giai đoạn có ý nghĩa định việc triển khai thành công đạt mục tiêu chiến lược 2011-2020 Các điều kiện tiền đề cần tạo lập để kinh tế cất cánh là: - Các điều kiện hạ tầng (hệ thống giao thông, vận tải, hệ thống giao thông nối kết trung tâm kinh tế lớn, tuyến hành lang quốc tế/ cửa quốc tế - cảng biển, sân bay; hệ thống cung cấp lượng; v.v.) - Bảo đảm cung cấp sở hạ tầng đồng đại cho ba vùng kinh tế trọng điểm hai khu công nghệ cao - Các điều kiện thể chế bản, gồm (i) nâng cấp số thị trường đầu vào để bảo đảm tính đồng tối thiểu an toàn hệ thống (thị trường đất đai, thị trường tài chính); (ii) hồn thành mục tiêu cổ phần hóa DNNN; (iii) phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân (đạt mục tiêu 500.000 doanh nghiệp) + tạo kết nối phát triển khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước; (iv) thực cam kết WTO cải cách thể chế kinh tế, pháp luật hành - Xây dựng hệ thống đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao rộng khắp, phong phú ngành nghề có xu hướng bắt kịp công nghệ đại Phải coi nhóm mục tiêu ưu tiên mang tính sống chiến lược Chặng thứ hai: giai đoạn chiến lược 2011-2020 - Tiếp tục nâng cấp đại hóa hệ thống hạ tầng, tập trung vào hệ thống GTVT (nâng tốc độ an toàn), cung cấp điều kiện cho sản xuất công nghiệp đô thị (nước sạch, lượng, hạ tầng “mềm”) - Phát triển cấu ngành theo hướng đại tồn dụng lao động; đó, trọng ngành cơng nghệ cao, dịch vụ cao cấp du lịch - Cải tạo cấu kinh tế nông thôn (giải vấn đề “tam nông”) 3.5 Lựa chọn điểm đột phá sách đột phá Trong giai đoạn tới, cần tạo đột phá phát triển thông qua dự án lớn, có khả lan tỏa phát triển mạnh, lâu bền diện rộng 38 Công đổi cuối thập niên 1980, đầu thập niên 1990 làm xoay chuyển cục diện phát triển Ở tầm chiến lược mang ý nghĩa lịch sử - thời đại, đột phá phát triển lớn, diễn sở cải cách tổng thể triệt để chế kinh tế Về thực chất, trình đột phá sách để giải phóng chế, từ đó, tạo đột phá phát triển mạnh Có thể gọi cách đột phá phát triển đột phá sách Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, với đặc trưng chất lượng hội, thách thức hệ nhiệm vụ phải giải Những đặc trưng chứa đựng khả thực đột phá phát triển mạnh, lan tỏa nhanh rộng Triển vọng bắt nguồn từ hội tụ ba nhóm hội lớn: thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường đẩy mạnh cải cách thể chế bên Sự hội tụ hình thành sở thực - vốn, thị trường chế - để thực đột phá phát triển theo cách thức mới: đột phá phát triển dự án lớn, có khả làm thay đổi nhanh cục diện phát triển kinh tế Xin đề xuất số đột phá Dự án lớn với nhận diện khái quát ban đầu sau: Thực Chương trình Dự án Quốc gia phát triển hai Khu Đô thị - Công nghệ cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh6 cấp độ ưu tiên hàng đầu Việc thiết lập hai Dự án Phát triển công nghệ cao ưu tiên cấp chiến lược quốc gia thiết theo nghĩa tận dụng hội (nhiều nhà đầu tư quốc tế lớn công nghệ cao sẵn sàng đầu tư lớn vào Việt Nam Việt Nam lại thiếu thốn nghiêm trọng nhiều điều kiện ban đầu sở yểm trợ nhân lực, kết cấu hạ tầng, quy hoạch chiến lược, sách, v.v.) lẫn vượt qua thách thức (xu hướng tụt hậu xa hơn, sức cạnh tranh yếu, không đủ động lực để bắt nhịp vào xu hướng chuyển sang kinh tế tri thức) Việc thực chương trình Dự án tạo sức bật mạnh mẽ cho hai Vùng Kinh tế trọng điểm quốc gia - Vùng Đông Nam Vùng Bắc Do hai đầu tàu tăng trưởng kinh tế, có điều kiện thuận lợi, đặc biệt điều kiện cung cấp nhân lực thu hút vốn nước để thực đột phá cơng nghệ, việc thực Chương trình đáp ứng yêu cầu tạo động lực mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển theo quỹ đạo hội nhập Dự án phát triển Khu Kinh tế - cảng biển quốc tế Vân Phong Ý tưởng tạo đột phá phát triển mạnh Dự án Khu Kinh tế - cảng biển quốc tế Vân Phong bắt nguồn từ số luận sau: - Nhu cầu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Việt Nam xúc Vân Phong lại có lợi rõ ràng để đáp ứng nhu cầu Đồng thời, xu cạnh tranh cảng biển quốc tế lên gay gắt khu vực Đông Á mà Việt Nam địa chịu ảnh hưởng mạnh theo hai chiều - Khả tạo động lực lan tỏa phát triển mạnh khu kinh tế - cảng biển lớn Kinh nghiệm quốc tế xác nhận điều này7 Hiện có hai Khu Cơng nghệ cao, TP Hồ Chí Minh (Công viên Phần mềm Quang Trung) Hà Nội (Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc) chúng chưa thiết kế ưu tiên đầu tư tầm Dự án đột phá chiến lược Cần thực Chương trình Quốc gia ưu tiên xây dựng hai khu cơng nghệ cao, đóng vai trị động lực mạnh cho trình chuyển sang kinh tế tri thức Việt Nam Chương trình có sở xuất phát từ hai Khu cơng nghệ cao có 39 - Lợi phát triển Vân Phong cịn chỗ gắn kết với vùng du lịch nhiều tiềm miền Trung - Tây Nguyên Ngồi ra, vị trí địa lý khơng q xa miền Đơng Nam có giá trị hỗ trợ Vân Phong phát triển thành trung tâm liên kết vùng hiệu - Nhiều tập đồn cơng ty lớn nước Sumitomo (Nhật Bản), Posco STX (Hàn Quốc), SP (Singapore), Vinacapital (Mỹ), v.v đăng ký đầu tư dự án phát triển nhiều tỷ đô la vào Vân Phong Đây chứng xác nhận triển vọng to lớn Vân Phong từ phía nhà đầu tư quốc tế Năm 2006, Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động Khu Kinh tế Vân Phong Quá trình phát triển Vân Phong theo định hướng sách triển khai với tốc độ ngày cao Tuy nhiên, đạt chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, đặc biệt đòi hỏi Việt Nam phải sớm có cảng trung chuyển quốc tế lớn đại Để đáp ứng yêu cầu này, cần nhanh chóng vận dụng cách tiếp cận "tạo đột phá phát triển Dự án lớn", tập trung sức mạnh quốc gia, huy động sức mạnh quốc tế để đẩy nhanh trình thực Dự án Khu Kinh tế - cảng biển Vân Phong với tư cách Dự án Đột phá ưu tiên cấp Quốc gia cấp Vùng thừa nhận Xây dựng khu Kinh tế tự do: (i) Khu Kinh tế tự Cát Bà - Hạ Long; (ii) Khu Kinh tế tự Chu Lai - Dung Quất; (iii) Khu Kinh tế tự Côn Đảo - Phú Quốc Ý đồ chiến lược Chương trình rõ ràng: nhanh chóng xây dựng ba khu Kinh tế tự thuộc ba Vùng Kinh tế trọng điểm, tạo thành hạt nhân phát triển vùng theo nguyên tắc chế thơng thống, mang tính quốc tế - hội nhập đầy đủ để tạo sức hút đầu tư sức lan tỏa phát triển mạnh Ba khu Kinh tế gắn với biển - đảo, có lợi tự nhiên mang tính độc quyền, tầm cỡ giới Những lợi đánh giá tương đương hàng ngàn tỷ USD vốn ban đầu mà tự nhiên ban tặng Nếu thiết kế khai thác sử dụng tốt, có khả mang lại cho đất nước nguồn lợi chắn năm hàng chục tỷ USD Đây điểm chiến lược để thúc đẩy phát triển Vùng trọng điểm, lúng túng định hướng lớn quy hoạch phát triển Tài liệu tham khảo CG (2005) Kinh doanh, Báo cáo phát triển Việt Nam 2006 Dapice, D., Bùi, V., Phạm, V T., & Nguyễn, Đ C (2004) Lịch sử hay sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh Hà Nội: UNDP De Soto, H (2005) Bí ẩn vốn Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (2006) Hội đồng Lý luận Trung ương (2006) Đổi phát triển: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Kiểm tốn Nhà nước (2006) Báo cáo kiểm tốn năm 2005 (cơng bố 17/8/2006) Naisbitt, J (1998) Từ Nhà nước quốc gia đến hệ thống mạng nối kết Trong Gibson, R (Chủ biên) Tư lại tương lai Hà Nội: Nhà xuất Trẻ Đó ví dụ phát triển đô thị - cảng biển lớn Trung Quốc: Thâm Quyến, Hạ Môn, Phố Đông (đã xác nhận thành công), Khu kinh tế Vịnh Bắc (đang triển khai) 40 Ngân hàng Thế giới (WB) (2006a) Báo cáo Việt Nam, thách thức sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới (WB) (2006b) Chiến lược phát triển giao thông Hà Nội: WB Ngân hàng Thế giới (WB) (2006c) Chiến lược phát triển ngành điện Hà Nội: WB NEU/JICA (2003) Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam kỷ ngun tồn cầu hóa, truy cập Http://www.grips.ac.jp/module/vietnam ngày 26 tháng năm 2008 Ohno, K & Nguyễn, V T (Chủ biên) (2005) Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận Chính trị Perkins, D (Chủ biên) (1994) Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rồng bay Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phạm, H T (2007) Cải cách hành chính: Cịn nặng chế quản lý "cho phép" VietnamNet ngày tháng năm 2007 Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) (2005) Tổng liên đoàn Lao động 2006 Báo cáo Điều tra Trần, Q H (2004) Cộng sinh hay cạnh tranh, Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 4/11/2004 Trần, V T (2005) Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia UNDP (1999) Báo cáo Phát triển Con người 1999 VIE/02/009 (2005) Báo cáo Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài Trường hợp ngành ngân hàng Viện Khoa học Tổ chức, Bộ Nội vụ (2006) Thơng tin cải cách hành nhà nước, số 78, tháng 12/2006 Vũ, T A (2006) Báo cáo kết tổng hợp Dự án điều tra kinh tế - xã hội vùng nhóm xã hội nhằm phục vụ cho nghiên cứu sách phát triển Việt Nam, Tài liệu Dự án, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam WEF (2004, 2005 & 2006) The Global competitiveness report 41 42 ... thể, khâu khởi động, điểm đột phá cho công cải cách Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn "hậu WTO": Lộ trình đột phá Tư CNH, HĐH Việt Nam thời kỳ hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới phải thay... vị địa - chiến lược, nguồn nhân công, tư? ?ng tác văn hóa, ổn định trị - xã hội, v.v., Việt Nam địa đầu tư nhà đầu tư Trung Quốc ý nhiều Việt Nam địa có sức thu hút đầu tư nước mạnh Đặt tư rút ngắn... (2003) Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam kỷ ngun tồn cầu hóa, truy cập Http://www.grips.ac.jp/module/vietnam ngày 26 tháng năm 2008 Ohno, K & Nguyễn, V T (Chủ biên) (2005) Hoàn thiện chiến lược phát

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan