Trắc nghiệm Văn 9

9 223 1
Trắc nghiệm Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HẠ SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV01 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP:9……………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nao nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 1 Đoạn trích trên nằm ở tác phẩm nào? A. Hoàng lê nhất thống chí ;B. Thuý Kiều C. Truyện Lục Vân Tiên ;D. Bình Ngô đại cáo 2 Nội dung của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều ;B. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh ;D. Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ 3 Phương thức biểu đạt nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích? A. Tự sự và miêu tả ;B. tự sự và biểu cảm C. Biểu cảm và thuyết minh ;D. Tự sự và thuyết minh 4 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. A. So sánh ;B. Nhân hoá ;C. Ẩn dụ ;D. Hoán dụ 5 Hai câu thơ đó tả cảnh mùa xuân ở thời điểm nào? A. Đầu xuân ;B. Giữa xuân ;C. Cuối xuân 6 Mùa xuân được miêu tả trong hai câu thơ sau với vẻ đẹp như thế nào? Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống ;B. Khoáng đạt và t4rong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết ;D. Cả ba ý trên 7 Các từ “yến anh”, “chị em”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” được xếp vào các từ nào? A. Các từ đơn ;B. Các từ láy ;C. Các từ ghép ;D. Các tình thái từ 8 Đoạn thơ sau miêu tả cảnh gì? Thanh minh trong tiết tháng ba, …………………………… Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. A. Cảnh lễ hội mùa xuân trong tiết thanh minh ;B. Cảnh tạo mộ vào mùa xuân C. Cảnh hội đạp thanh ;D. Cảnh đốt vàng mã 9 Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào trong câu thơ “Gần xa nao nức yến anh”? A. Liệt kê ;B. Hoán dụ ;C. Nhân hoá ;D. Ẩn dụ 10 Phép tu từ này có tác dụng gì? A. Gợi tả sự ồn ào náo động của ngày hội mùa xuân ;B. Miêu tả cảnh đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của những người đi tạo mộ ;D. Nhấn mạnh tâm trạng vui mừng của những người đi hội 11 Câu thơ nào trong các câu thơ sau sử dụng phép so sánh? A. Gần xa nao nức yến anh ;B. Dập dìu tài tử giai nhân C. Ngựa xe như nước áo quần như nêm ;D. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 12 Phép so sánh trên có tác dụng như thế nào? A. Gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội ;B. Gợi tả sự chen chúc, chật chội của ngày hội C. Gợi tả sự lộn xổn của cảnh trẩy hội ;D. Gồm A và B 13 Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu thơ cuối là cảnh như thế nào? A. Đẹp nhưng buồn ;B. Ảm đạm, hiu hắt ;C. Đẹp và tươi sáng ;D. Khô cằn, héo úa 14 Những từ “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” được xếp vào các từ nào sau đây? A. Các từ đơn ;B. Các từ láy ;C. Các từ ghép ;D. Các tình thái từ 15 Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du thể hiện ở bốn câu thơ cuối A. Sử dụng nhiều từ láy ;B. Tạo dựng không gian và thời gian( có sự biến đổi so với bốn câu đầu) C. Miêu tả cảnh vật để thể hiện tâm trạng của con người (tả cảnh ngụ tình) ;D. Gồm A, B và C TRƯỜNG THCS HẠ SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV902 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP:9……………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nao nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 1 Đoạn trích trên nằm ở tác phẩm nào? A. Thuý Kiều ;B. Hoàng lê nhất thống chí C. Truyện Lục Vân Tiên ;D. Bình Ngô đại cáo 2 Nội dung của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều ;B. Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh ;D. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân 3 Phương thức biểu đạt nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích? A. tự sự và biểu cảm ;B. Tự sự và miêu tả C. Biểu cảm và thuyết minh ;D. Tự sự và thuyết minh 4 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. A. Ẩn dụ ;B. Nhân hoá ;C. So sánh ;D. Hoán dụ 5 Hai câu thơ đó tả cảnh mùa xuân ở thời điểm nào? A. Đầu xuân ;B. Giữa xuân ;C. Cuối xuân 6 Mùa xuân được miêu tả trong hai câu thơ sau với vẻ đẹp như thế nào? Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống ;B. Khoáng đạt và trong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết ;D. Cả ba ý trên 7 Các từ “yến anh”, “chị em”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” được xếp vào các từ nào? A. Các từ đơn ;B. Các từ ghép ;C. Các từ láy ;D. Các tình thái từ 8 Đoạn thơ sau miêu tả cảnh gì? Thanh minh trong tiết tháng ba, …………………………… Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. A. Cảnh tạo mộ vào mùa xuân ;B. Cảnh lễ hội mùa xuân trong tiết thanh minh C. Cảnh hội đạp thanh ;D. Cảnh đốt vàng mã 9 Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào trong câu thơ “Gần xa nao nức yến anh”? A. Liệt kê ;B. Hoán dụ ;C. Ẩn dụ ;D. Nhân hoá 10 Phép tu từ này có tác dụng gì? A. Gợi tả sự ồn ào náo động của ngày hội mùa xuân ;B. Miêu tả cảnh đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của những người đi tạo mộ ;D. Nhấn mạnh tâm trạng vui mừng của những người đi hội 11 Câu thơ nào trong các câu thơ sau sử dụng phép so sánh? A. Gần xa nao nức yến anh ;B. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay C. Ngựa xe như nước áo quần như nêm ;D. Dập dìu tài tử giai nhân 12 Phép so sánh trên có tác dụng như thế nào? A. Gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội ;B. Gợi tả sự chen chúc, chật chội của ngày hội C. Gợi tả sự lộn xổn của cảnh trẩy hội ;D. Gồm A và B 13 Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu thơ cuối là cảnh như thế nào? A. Ảm đạm, hiu hắt ;B. Đẹp nhưng buồn ;C. Đẹp và tươi sáng ;D. Khô cằn, héo úa 14 Những từ “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” được xếp vào các từ nào sau đây? A. Các từ đơn ;B. Các từ ghép ;C. Các từ láy ;D. Các tình thái từ 15 Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du thể hiện ở bốn câu thơ cuối A. Sử dụng nhiều từ láy ;B. Tạo dựng không gian và thời gian( có sự biến đổi so với bốn câu đầu) C. Miêu tả cảnh vật để thể hiện tâm trạng của con người (tả cảnh ngụ tình) ;D. Gồm A, B và C TRƯỜNG THCS HẠ SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV903 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP:9……………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nao nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 1 Đoạn trích trên nằm ở tác phẩm nào? A. Hoàng lê nhất thống chí ;B. Truyện Lục Vân Tiên C. Thuý Kiều ;D. Bình Ngô đại cáo 2 Nội dung của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều ;B. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh C. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân ;D. Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ 3 Phương thức biểu đạt nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích? A. Biểu cảm và thuyết minh ;B. tự sự và biểu cảm C. Tự sự và miêu tả ;D. Tự sự và thuyết minh 4 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. A. So sánh ;B. Ẩn dụ ;C. Nhân hoá ;D. Hoán dụ 5 Hai câu thơ đó tả cảnh mùa xuân ở thời điểm nào? A. Đầu xuân ;B. Giữa xuân ;C. Cuối xuân 6 Mùa xuân được miêu tả trong hai câu thơ sau với vẻ đẹp như thế nào? Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống ;B. Khoáng đạt và t4rong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết ;D. Cả ba ý trên 7 Các từ “yến anh”, “chị em”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” được xếp vào các từ nào? A. Các từ đơn ;B. Các từ láy ;C. Các tình thái từ ;D. Các từ ghép 8 Đoạn thơ sau miêu tả cảnh gì? Thanh minh trong tiết tháng ba, …………………………… Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. A. Cảnh hội đạp thanh ;B. Cảnh tạo mộ vào mùa xuân C. Cảnh lễ hội mùa xuân trong tiết thanh minh ;D. Cảnh đốt vàng mã 9 Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào trong câu thơ “Gần xa nao nức yến anh”? A. Liệt kê ;B. Hoán dụ ;C. Nhân hoá ;D. Ẩn dụ 10 Phép tu từ này có tác dụng gì? A. Gợi tả sự ồn ào náo động của ngày hội mùa xuân ;B. Nhấn mạnh tâm trạng vui mừng của những người đi hội C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của những người đi tạo mộ ;D. Miêu tả cảnh đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít 11 Câu thơ nào trong các câu thơ sau sử dụng phép so sánh? A. Gần xa nao nức yến anh ;B. Dập dìu tài tử giai nhân C. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay ;D. Ngựa xe như nước áo quần như nêm 12 Phép so sánh trên có tác dụng như thế nào? A. Gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội ;B. Gợi tả sự chen chúc, chật chội của ngày hội C. Gợi tả sự lộn xổn của cảnh trẩy hội ;D. Gồm A và B 13 Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu thơ cuối là cảnh như thế nào? A. Đẹp và tươi sáng ;B. Ảm đạm, hiu hắt ;C. Đẹp nhưng buồn ;D. Khô cằn, héo úa 14 Những từ “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” được xếp vào các từ nào sau đây? A. Các từ đơn ;B. Các tình thái từ ;C. Các từ ghép ;D. Các từ láy 15 Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du thể hiện ở bốn câu thơ cuối A. Sử dụng nhiều từ láy ;B. Tạo dựng không gian và thời gian( có sự biến đổi so với bốn câu đầu) C. Miêu tả cảnh vật để thể hiện tâm trạng của con người (tả cảnh ngụ tình) ;D. Gồm A, B và C TRƯỜNG THCS HẠ SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV904 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP:9……………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nao nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 1 Đoạn trích trên nằm ở tác phẩm nào? A. Hoàng lê nhất thống chí ;B. Bình Ngô đại cáo C. Truyện Lục Vân Tiên ;D. Thuý Kiều 2 Nội dung của đoạn trích trên là gì? A. Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân ;B. Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh ;D. Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ 3 Phương thức biểu đạt nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn trích? A. Tự sự và thuyết minh ;B. tự sự và biểu cảm C. Biểu cảm và thuyết minh ;D. Tự sự và miêu tả 4 Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. A. So sánh ;B. Nhân hoá ;C. Hoán dụ ;D. Ẩn dụ 5 Hai câu thơ đó tả cảnh mùa xuân ở thời điểm nào? A. Đầu xuân ;B. Giữa xuân ;C. Cuối xuân 6 Mùa xuân được miêu tả trong hai câu thơ sau với vẻ đẹp như thế nào? Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. A. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống ;B. Khoáng đạt và t4rong trẻo C. Nhẹ nhàng và thanh khiết ;D. Cả ba ý trên 7 Các từ “yến anh”, “chị em”, “giai nhân”, “ngựa xe”, “áo quần” được xếp vào các từ nào? A. Các từ ghép ;B. Các từ láy ;C. Các từ đơn ;D. Các tình thái từ 8 Đoạn thơ sau miêu tả cảnh gì? Thanh minh trong tiết tháng ba, …………………………… Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. A. Cảnh hội đạp thanh ;B. Cảnh tạo mộ vào mùa xuân C. Cảnh lễ hội mùa xuân trong tiết thanh minh ;D. Cảnh đốt vàng mã 9 Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào trong câu thơ “Gần xa nao nức yến anh”? A. Ẩn dụ ;B. Hoán dụ ;C. Nhân hoá ;D. Liệt kê 10 Phép tu từ này có tác dụng gì? A. Gợi tả sự ồn ào náo động của ngày hội mùa xuân ;B. Miêu tả cảnh đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít C. Miêu tả hình dáng bên ngoài của những người đi tạo mộ ;D. Nhấn mạnh tâm trạng vui mừng của những người đi hội 11 Câu thơ nào trong các câu thơ sau sử dụng phép so sánh? A. Ngựa xe như nước áo quần như nêm ;B. Dập dìu tài tử giai nhân C. Gần xa nao nức yến anh ;D. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay 12 Phép so sánh trên có tác dụng như thế nào? A. Gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội ;B. Gợi tả sự chen chúc, chật chội của ngày hội C. Gợi tả sự lộn xổn của cảnh trẩy hội ;D. Gồm A và B 13 Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sáu câu thơ cuối là cảnh như thế nào? A. Khô cằn, héo úa ;B. Ảm đạm, hiu hắt ;C. Đẹp và tươi sáng ;D. Đẹp nhưng buồn 14 Những từ “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” được xếp vào các từ nào sau đây? A. Các từ đơn ;B. Các tình thái từ ;C. Các từ ghép ;D. Các từ láy 15 Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất về đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn Du thể hiện ở bốn câu thơ cuối A. Sử dụng nhiều từ láy ;B. Tạo dựng không gian và thời gian( có sự biến đổi so với bốn câu đầu) C. Miêu tả cảnh vật để thể hiện tâm trạng của con người (tả cảnh ngụ tình) ;D. Gồm A, B và C ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CÂU MÃ ĐỀ HSV901 MÃ ĐỀ HSV902 MÃ ĐỀ HSV903 MÃ ĐỀ HSV904 ĐÁP ÁN ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 0,5 0,5 0,5 0,5 2 0,75 0,75 0,75 0,75 3 0,5 0,5 0,5 0,5 4 0,75 0,75 0,75 0,75 5 0,75 0,75 0,75 0,75 6 0,5 0,5 0,5 0,5 7 0,75 0,75 0,75 0,75 8 0,75 0,75 0,75 0,75 9 0,75 0,75 0,75 0,75 10 0,75 0,75 0,75 0,75 11 0,75 0,75 0,75 0,75 12 0,5 0,5 0,5 0,5 13 0,75 0,75 0,75 0,75 14 0,75 0,75 0,75 0,75 15 0,5 0,5 0,5 0,5 . SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV902 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP :9 …………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT. SƠN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÃ ĐỀ HSV903 KIỂM TRA 15 PHÚT TRẮC NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… LỚP :9 …………………………………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan