MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA CĂMPUCHIA

18 511 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI  VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA CĂMPUCHIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA CĂMPUCHIA 3.1 Cơ hội và thách thức trong việc thu hút đầu nước ngoài vào ngành dệt may của Cămpuchia. 3.1.1 Cơ hội thu hút đầu nước ngoài vào cămpuchia. Trong những năm trở lại đây nền kinh tế của Cămpuchia đã đạt được những thành công đáng kể, Chính phủ Cămpuchia đã có những thay đổi chính sách thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. + Đầu trực tiếp nước ngoài không căn cứ vào tài nguyên phong phú. Như nghiên cứu cho thấy 70 – 80% nguồn vốn đầu nước ngoài di chuyển trong nội bộ các nước phát triển, vì vậy Cămpuchia không bị mất lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực. Cămpuchia có tài nguyên phong phú ngành dệt may phát triển, nhân công giá rẻ là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài. + Cămpuchia tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới. Cămpuchiamột quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, tham gia sớm vào khối kinh tế ASEAN, WTO đã có những thay đổi lớn về chính sách, luật pháp phù hợp với các quy định của các tổ chức kinh tế và thương mại. Chính những thay đổi về chính sách cũng như luật pháp là cơ hội cho Cămpuchia thu hút ngày càng lớn hơn nguồn vôn của các doanh nghiệp dầu trực tiếp nước ngoài, Cămpuchia chú trọng mở của thị trường thu hút đầu của các tập đoàn xuyên quốc gia, các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á các nước thuộc khối ASEAN + 3. + Thành công của các doanh nghiệp dệt may trong việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài. Như nghiên cứu số liệu trên cho thấy các doanh nghiệp dệt may của Cămpuchia hoạt động có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng gần 10 % một năm, thị trường xuất khẩu luôn được mở rộng. Các nhà đầu nước ngoài luôn quan tâm tới hoạt động của các doanh nghiệp thu hút đầu nước ngoài + Bổ sung cho nguồn vốn trong nước Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn , nó cần nhiều vốn hơn nữa . Nếu vốn trong nước không đủ thì vốn đầu trực tiếp nước ngoài rất là có vai trò quan trọng trong việc góp phần vấn đề này . + Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và phát triển qua nhiều năm và những bằng khoản chi phí lớn . + Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia , không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia , mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực , Chính vì vậy , nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu . + Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp , nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương . Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương . Trong quá trình thuê mướn đó , đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp , mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI , sẽ được xí nghiệp cung cấp . Điều này tạo ra một đội ngũ cán bộ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI . Không chỉ có lao động thông thường mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài . 3.1.2 Thách thức thu hút đầu nước ngoài vào Cămpuchia. + Cạnh tranh khốc liệt của các quốc gia thuộc khu vực, đặc biệt là Việt Nam và Trung Quốc trong những năm gần đây thị phần hàng dệt may của cả Việt Nam và Trung Quốc luôn chiến tỷ trọng lớn, Chính phủ Việt Nam cũng như Trung Quốc có nhiều chính sách tốt hơn Cămpuchia cũng như nhũng thuận lợi của các quốc gia trong khu vực làm cho nguồn vốn đầu vào Cămpuchia tăng với tốc độ không cao so với Việt Nam và Trung Quốc. + Một số chính sách như chuyển giao công nghệ, cạnh tranh công bằng của Cămpuchia chưa hoàn thiện làm cho tỷ trọng ngành dệt may không tăng nhanh, hiệu quả hoạt động ngành thấp, kém hấp dẫn với các nhà đầu nước ngoài. + Lợi thế cạnh tranh giá nhân công rẻ và chi phí đầu vào rẻ dần mất đi, cộng với những thay đổi chậm chạp không phù hợp với thời đại làm cho hiệu quả hoạt động của ngành giảm sút, đặc biệt giá nhân công ngày càng tăng nhanh và lạm phát cao trong những năm gần đay làm tăng chi phí đầu vào giảm hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp dệt may. + Vấn đề nguồn nhân lực của Cămpuchia chưa đáp ứng hoàn toàn cho các nhà đầu nước ngoài , đào tạo về chuyên môn ở Cămpuchia còn hàn chế làm cho nhà đầu nước ngoài thiếu rất nhiều công nhân lao động có tay nghề cao , từ đó tạo việc khó khăn cho việc thu hút FDI vào ngành dệt may của Cămpuchia . + Cơ sở hạ tầng còn yếu kém Sự hạn chế củasở hạ tầng cũng là nguy cơ đối với việc thu hút FDI vào ngành dệt may của Cămpuchia . Từ đó tạo việc không thuận lợi trong việc tăng cường thu hút FDI . + Môi trường kinh doanh và đầu của ngành dệt may của Cămpuchia vẫn còn nhiều bất cập . 3.2. Phương hướng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt mayCămpuchia Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong chính sách mở cửa góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó là một chủ trương đúng đắn và cần thiết phù hợp với xu thế chung trên thế giới và thực tiễn phát triển của nước Cămpuchia. Ngành công nghiệp dệt may sẽ là một ngành công nghiệp mũi nhọn của nước Cămpuchia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc thu hút vốn nước ngoài vào phát triển ngành công nghiệp dệt may Cămpuchia trong thời gian tới cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau: - Thu hút đầu nước ngoài nhằm phát triển ngành cả về quy mô, năng lực sản xuất, cũng như chất lượng sản phẩm, trên cơ sở tích cực mở rộng thị trường, đầu đồng bộ công nghệ, lựa chọn thiết bị tiên tiến, nâng cao tay nghề của công nhân… - Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp dệt mayCămpuchia cần thiết phát triển theo hướng cân đối khép kín quy trình sản xuất trên địa bàn thành phố, từ khâu kéo sợi, dệt vải… nhằm phát huy tốt năng lực nhà xưởng, thiết bị, máy móc, lao động… tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Phát triển công nghiệp dệt gắn với công nghiệp may nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp dệt may phải xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ, vừa phân công, vừa hợp tác giữa các đơn vị sản xuất quốc doanh và ngoài quốc doanh, giữa đơn vị trung ương và đơn vị địa phương. Trong đó các doanh nghiệp quốc doanh là đơn vị đầu mối củng cố phát triển các vệ tinh ngoài quốc doanh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. - Thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển công nghiệp dệt may cần đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư. Đầu phát triển ngành dệt may liên quan đến nhiều vấn đề như: Tốc độ tăng trưởng năng suất, chất lượng, giá cả sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, lượng vốn, cơ chế huy động vốn, việc làm… Hiệu quả kinh tế là mục tiêu, là căn cứ của việc lựa chọn dự án. Tuy nhiên vấn đề xã hội như việc làm, tận dụng năng lực hiện có cũng cần đặt ra khi lựa chọn dự án. 3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt mayCămpuchia 3.3.1. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) Trên thực tế nhiều dự án mất nhiều thời gian chờ đợi trong khâu cấp giấy phép, một mặt là do sự phân công nhiệm vụ không rành mạch giữa các cơ quan chức năng, mặt khác là do tệ quan liêu của quyền các cấp Chính quyền cơ quan Bộ quản lý. Hiên nay, các tỉnh, thành phố ở Cămpuchia đã được phân quyền cấp giấy phép cho các dự án FDI dưới 2 triệu USD, đó là thuận lợi lớn cho tỉnh, thành phố có thể chủ động giải quyết nhanh chóng các thủ tục có liên quan đến việc cấp giấy phép đầu tư. Tuy nhiên, để làm tốt chức năng cần có sự chuyển biến tích cực hơn nữa. Ở Cămpuchia hiện nay tuy thủ tục hành chính đã có nhiều đổi mới nhưng vẫn còn rườm ra và chưa phù hợp với yêu cầu của thực tế. Chính vì vậy cần phải có biện pháp cải tiến thủ tục hành chính cho phù hợp cụ thể là: Thứ nhất, nên thực hiện chế độ một cửa như hiện nay một số cơ quan cấp phép kinh doanh ở nhiều tỉnh thành Việt Nam đang thực hiện. Thứ hai, không cần thiết phải để một dự án đầu qua quá nhiều bộ ngành kiểm duyệt để rồi CDC mới cấp giấy phép. Mà nên thực hiện theo hình thức là chỉ cần thông qua bộ hoặc ngành trực tiếp quản lý trong lĩnh vực đó kiểm duyệt là được. Đồng thời cung cấp cho nhà đầu biết các quy định và các yêu cầu khác buộc nhà đầu phải thực hiện mà không cần phải thẩm định. Trong quy định đó cần nêu rõ nếu nhà đầu không thực hiện mà bất kỳ lúc nào đó cơ quan Chính phủ kiểm tra mà không thấy thực hiện thì họ sẽ bị phạt thật nặn (phạt bằng tiền). Số tiền phạt sẽ rất lớn để họ không giám không thực hiện theo các quy định đó vì nếu họ bị phát hiện một lần là làm trái quy định thì số tiền phạt đó có thể làm cho họ bị phá sản. Thứ ba, cần phải ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính, như sử dụng hệ thống mạng Internet vào công tác quả lý FDI. Như có thể cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài nộp hồ đăng ký qua mạng, nộp báo cao hay các giải trình qua hệ thống mạng Internet. 3.3.2. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác đầu nước ngoài ♦ Xúc tiến đầu tư: Hoạt động đầu nước ngoài nói chung và đầu vào ngành dệt máy của Cămpuchia nối riêng ở giai đoạn ban đầu khi các chủ đầu còn đang tiếp tục thăm dò và lựa chọn thì hoạt động xúc tiến đầu như chiếc cầu nối cuốn hút các công ty nước ngoài đến đầu vào Cămpuchia. Xúc tiến đầu tác động trực tiếp hữu hiệu tới thu hút đầu nước ngoài, là công cụ để chuyển những yếu tố thuận lợi của môi trường đầu thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống các khuyến khích tác động đến các nhà đầu tư. Cần phải xúc tiến đầu vì nhà đầu có thể có quá nhiều cơ hội đầu mới, sự lựa chọn của các nhà đầu phải trên lượng thông tin kịp thời và chính xác trên cơ sở so sánh mức độ sinh lời và rủi ro. Thông qua xúc tến đầu sẽ giúp cho các chủ đầu nước ngoài và trong nước rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng hợp tác. Ta có thể thấy vai trò của xúc tiến đầu là rất quan trọng như hiện nay đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tại Cămpuchia còn thiếu thiết bị yếu kém về trình độ năng lực. Không những thế hệ thống xúc tiến còn thiếu đồng bộ, thống nhất và đã đến lúc phải tổ chức lại như sau: - Cần phải hoạch định một chiến lược xúc tiến đầu nhằm đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Việc hoạch định này cần phải do Bộ Thương mại phối hợp cùng Uỷ ban Phát triển Cămpuchia nghiên cứu tìm hiểu và vạch ra. - Chính phủ hoàng gia Cămpuchia hàng năm cần phải bỏ ra một khoản ngân sách để đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư. - Cần phải tăng cường và có kế hoạch đưa các Bộ, viện, trường và các cơ quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu tư. Ngành công nghiệp dệt may Cămpuchia phải chủ động tìm kiếm đối tác đầu để đầu vào những dự án đã quy hoạch để có thể tìm kiếm và xác định khuyến khích đầu đúng đắn, có thể thông qua nhiều biện pháp và cách thức khác nhau. ♦ Lựa chọn đối tác đầu nước ngoài: Việc thu hút đầu nước ngoài vào Cămpuchia không phải là bất cứ cong ty nước ngoài nào ta cũng thu hút mà cần phải bết lựa chọn đói tác để sao cho dự án đầu có hiệu quả, chống ô nghiễm môi trường và điều quan trọng là không thể biến Cămpuchia trở thành bãi thải công nghệ của thế giới. Chính vì vậy việc lựa chọn đối tác đầu là rất cần thiết và có tâm quan trọng đặc biệt. Với chủ trương đa phương hoá và đa dạng hoá các hình thức quan hệ và luật đầu hấp dẫn đương nhiên sẽ có nhiều đối tác đầu tư. Do vậy, việc lựa chọn đối tác phải quán triệt hai vấn đề quan trọng: Một là: Lựa chọn đối tác đầu nước ngoài cần phải hướng trọng tâm vào các đối tác là các công ty xuyên quốc gia thực thụ, bởi vì đó là nơi có nguồn vốn, nguồn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, đồng thời ở đó có mức độ đúng đắn, mối quan hệ trong tin cậy cũng cao hơn. Hai là: Lựa chọn đối tác cho từng ngành, từng lĩnh vực. Để công tác lựa chọn đối tác đạt được mục đích đề ra, cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cơ bản đánh giá đối tác nước ngoài, như: cách pháp nhân, năng lực tài chính, tiềm lực công nghệ, khả năng cạnh tranh, kinh nghiệm kinh doanh, thiện chí kinh doanh. Các chỉ tiêu này đều rất quan trọng đối với công tác thẩm định và lựa chọn đối tác. Song với thực trạng ngành dệt may Cămpuchia thi phải quan tâm nhiều hơn tới 2 chỉ tiêu: Thứ nhất, năng lực tài chính. Thứ hai, tiềm năng công nghệ. 3.3.3. Cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng để thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào công nghiệp dệt may Cămpuchia Phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất và dịch vụ nội địa là điều kiện tiên quyết cho việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Đối với những vùng, địa phương có cơ sở hạ tầng phát triển, cần tiếp tục đầu để duy trì, cải tạo và nâng cấp để tạo động lực phát triển vùng, tạo điều kiện thu hút các dự án đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) mới cũng như tạo thuận lợi cho các dự án đang hoạt động là hết sức cần thiết. Việc tiếp thu đầu cho các vùng này, tạo điều kiện cho các vùng, địa phương tiếp tục phát triển mạnh, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển ở các vùng phụ cận. Đối với từng các vùng, địa phương chưa phát triển cơ sở hạ tầng, cần dành các nguồn vốn tài trợ, vốn theo các chương trình mục tiêu của Chính phủ hoàng gia Cămpuchia, vốn ưu đãi… để đầu cho hạ tầng, từ đó mới có khả năng thu hút được nhiều đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). Chúng ta phải nhanh chóng có những quy chế ưu đãi rõ ràng cụ thể đối với các hình thức BOT, BTO, BT khi đầu xây dựng cơ sở hạ tầng vào các địa bàn trọng điểm để hình thức này nhanh chóng được các nhà đầu triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu cho ngân sách. Bên cạnh đó khuyến khích đầu xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt trong tương lai không xa chúng ta phải nghĩ tới việc thành lập các đặc khu kinh tế cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng. Ngoài việc huy động vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) cho xây dựng cơ sở hạ tầng, chúng ta cũng phải huy động tối đa vốn Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn trong nước để đầu hỗ trợ cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực này, điều đó sẽ tạo đà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sớm hoàn thành việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp đã được quy hoạch để xây dựng các xí nghiệp dệt may có vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Để nhanh chóng tiếp thu vốn và kỹ thuật nước ngoài, các nước đang phát triển thành lập các đặc khu kinh tế: Khu chế xuất, khu tự do buôn bán, khu công nghiệp kỹ thuật cao trên những vùng đất gần những thủ đô lớn, cảng biển hoặc cảng hàng không. Các đặc khu thường chiếm một vùng lãnh thổ không lớn, do đó các nước nhận đầu đang hoàn thành cơ sở hạ tầng trong một thời gian không lâu. Trong đó có khu công nghiệp Korm Samno được định hướng thu hút các dự án của ngành công nghiệp dệt may. Cụ thể, trong kinh doanh đó có dự án liên doanh sợi - dệt - nhuộm được đinh hướng tại khu công nghiệp Korm Samno còn dự án nhà máy dệt kim được định hướng tại khu công nghiệp Chom Chao. Khu công nghiệp Korm Samno có diện tích 1.389,2 ha. Tổng vốn đầu 95 triệu USD, chủ đầu công ty liên doanh xây dựng và kinh doanh Mong Rithy Group. Trong thời gian qua, công ty đã tập trung thực hiện xây dựng công trình cơ sở hạ tầng theo dự án đã được duyệt, một số công việc cụ thể như sau: + Xây dựng các tường bao, lắp dụng các mốc ranh giới. + Xây dựng tuyến đường trục chính vào khu công nghiệp. + Lập hồ thiết kế kỹ thuật- thi công tuyến đường Tây Bắc - Đông Nam. + Xây dựng và đưa vào sử dụng văn phòng làm việc của Ban quản lý dự án khu công nghiệp Korm Samno. Khu công nghiệp này trước đây do chưa có quy hoạch nên các nhà máy xí nghiệp công nghiệp đã xây dựng phát triển theo dạng tự phát. Đến nay đã nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, hệ thống xử lý nước thải không có hệ thống cung cấp và thoát nước không có, hệ thống đường xá giao thông từ thời chiến tranh để lại. Với những điều kiện thực trạng hạ tầng như trên không thể đáp ứng yêu cấu để phát triển khu công nghiệp. Cho nên, trong thời gian tới công ty hợp doanh xây lắp và kinh doanh Korm Samno cần lập trung thực hiện các công tác sau:  Xây dựng tuyến đường trục chính vào khu công nghiệp.  Phối hợp cùng Ban quản lý các khu công nghiệp Korm Samno thực hiện vận động, kêu gọi thu hút đầu vào khu công nghiệp này. - Đào tạo và chuẩn bị nguồn lực cho các dự án đầu trực tiếp nước ngoài trong ngành dệt may. Trong cơ chế thị trường, người lao động cần phải thông thạo nghề trước khi tìm việc làm. Ở Cămpuchiamột thực trạng đáng buồn là trong những năm qua mỗi năm đại học đào tạo và cho ra trường vài ngàn kỹ sư, cử nhân kinh tế cho xã hội, nhưng do tình trạng trì trệ về kinh tế đã dẫn đến việc chảy máu chất xám ngày càng trầm trọng. Các tri thức, các nhà kinh doanh, nhà khoa học, thợ may, thợ dệt của Cămpuchia đã lần lượt lên đường tìm vào các khu vực khác hoặc ra nước ngoài làm ăn sinh sống vì quê hương không đất dụng võ. 3.3.4. Lựa chọn công nghệ để chuyển giao vào các liên doanh nước ngoài trong lĩnh vực dệt may Cămpuchia Chúng ta biết rằng ở các nước phát triển, xu thế đi vào công nghệ kỹ thuật cao có thể cho ra các loại sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, còn một số ngành sản xuất có sử dụng nhiều lao động như dệt, may, da giày, có tác động ô nhiễm môi trường như nhuộm, giấy… đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước thứ ba - nước kém phát triển, có nguồn lao động dồi dào giá nhân công rẻ. Hậu quả của quá trình trên đã dẫn tới một khối lượng lớn thiết bị công nghệ đã và đang bị thải loại được chuyền ra khỏi quốc giá đầu sang các nước kém phát triển. Các công ty nước ngoài có chủ trương chuyển cho các nước kém phát triển bằng nhiều phương thức linh hoạt như: Bán với giá thấp, trả chậm bằng tiền hoặc sản phẩm, được tính vào vốn góp liên doanh… Do tình hình thực tế là trình độ quản lý của ngành công nghiệp dệt Cămpuchia còn ở mức lạc hậu, cho nên nhiều trường hợp các doanh nghiệp nước ngoài tranh thủ đưa các công nghệ trung gian hoặc các loại thiết bị máy móc đã qua sử dụng vào các dự án liên doanh. Như vậy, nếu nhìn về dài hạn thì [...]... trường đầu thu n lợi hơn nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên để tạo điều kiện thu n lợi hơn cho ngành dệt may trong hoạt động đầu nước ngoài đòi hỏi Nhà nước cần có một số giải pháp sau : - Mở rộng hợp tác quốc tế , tăng cường thăm viếng và đàm phán với các đối tác nước ngoài về việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt - Giao quyền chủ động hơn cho ngành. .. hạn có vốn đầu nước ngoài Việc bổ sung hình thức đầu này sẽ tạo điều kiện mở rộng kênh thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), cải thiện một bước sự cách biệt giữa đầu này sẽ tạo điều kiện mở rộng kênh thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI), cải thiện một bước sự cách biệt giữa đầu nước ngoài đầu trong nước, tạo thêm nguồn hàng cho thị trường chứng khoán non trẻ của Cămpuchia. .. hệ thống pháp luật và chính sách đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước, đặc biệt của các nước trong khu vực Tập hợp các ý kiến của các nhà đầu nước ngoài tại Cămpuchia để từ đó đưa ra được những quy định phù hợp nhất, có lợi nhất, từ đó nâng cao được khả năng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) của Cămpuchia 3.4 Kiến nghị đối với nhà nước Trong những năm qua chính phủ của Cămpuchia. .. tiếp nước ngoài (FDI) theo định hướng, chiến lược của Nhà nước Tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động đầu trực tiếp nước - ngoài (FDI), tạo thu n lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) - Nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đầu của Cămpuchia với các nước trong khu vực, kế thừa kinh nghiệm của. .. các dự án đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Cămpuchia là phục vụ cho xuất khẩu Với thực trạng Cămpuchia nước nông nghiệp với số lượng lớn lao động có trình độ thấp bị thất nghiệp với thì ngành dệt may, một ngành công nghiệp cần nhiều lao động giản đơn, sẽ giúp cho trình độ thấp giảm được một gánh nặng lớn về thất nghiệp Chính vì thế việc tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may Cămpuchia. .. trên thế giới, chính vì vậy ngoài việc dựa vào nguồn lực của bản thân thì việc dự vào đầu trực tiếp nước ngoài để xây dựng và phát triển đất nước là rất cần thiết Việc thu hút FDI nói chung và vào ngành dệt may nói riêng ở Cămpuchia là vô cùng quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngành công nghiệp dệt may Cămpuchia đang đưa về cho Cămpuchia một khối lượng lớn ngoài tệ (chiếm khoảng 80% tổng... bản luật và dưới luật rất cần thiết cho hoạt động của các nhà đầu nước ngoài sau khi Cămpuchia đã là thành viên của WTO Về lâu dài, Cămpuchia sẽ tiến tới thiết lập một mặt bằng pháp lý chung áp dụng cho cả đầu trong nước đầu nước ngoài, tạo điều kiện thu n lợi cho hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển theo đúng định hướng của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và phù hợp... nhân lực cho ngành dệt may , đặc biệt là đội ngũ nguồn nhân lực cho thiết kế mẫu mốt , Marketing , quản trị doanh nghiệp , để có điều kiện đảm bảo cho việc tiếp thu và sử dụng vốn FDI vào ngành dệt may một cách có hiệu quả - Nghiên cứu hỗ trợ , trợ cấp cho ngành dệt may theo đúng quy định của WTO để tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút FDI vào ngành dệt may của Cămpuchia KẾT LUẬN Cămpuchia một trong... tiếp tục thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) cho công cuộc phát triển, công nghiệp hoá (CNH) và hiện đại hoá (HĐH) đất nước thì hệ thống pháp luật đầu nước ngoài cần được hoàn thiện trên các mặt sau: - Hệ thống pháp luật phải đảm bảo tính nhất quán, minh bạch và khả thi - Hệ thống pháp luật, chính sách phải đảm bảo thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu trực tiếp. .. triển và phồn vinh trong ng lai Chính vì hoạt động tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may Cămpuchia có vai trò quan trọng như vậy nên ngay từ đầu đã đặt mục đích nghiên cứu là xem xét và đánh giá thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may để tìm ra nguyên nhân của những tồn tại Để hoàn thành bài luận văn này em đã phải tốn rất nhiều công sức và thật may mắn cho em là đã . MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA CĂMPUCHIA 3.1 Cơ hội và thách thức trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào. . 3.2. Phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may ở Cămpuchia Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng

Ngày đăng: 18/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan