THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

56 533 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAMBHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt Nam Cũng như ở các nước trên thế giới, tại Việt Nam BHXH ra đời là một bước ngoặt tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước. Ngay từ khi ra đời, BHXH đã tỏ rõ tác dụng lớn lao của mình trong cuộc sống. Trên thực tế thì BHXH Việt Nam ra đời từ thời kỳ Pháp thuộc, nhưng phải đến sau Cách Mạng Tháng Tám dựa trên Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các sắc lệnh qua đó quy định về các chế độ trợ cấp, ốm đau, tai nạn hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước. Ngày 14/03/1947 và 22/05/1950 chính phủ đã ban hành hai sắc lệnh 105/SL và 77/SL quy định các chế độ ốm đau, tai nạn lao động, hưu trí và thai sản cho công nhân viện chức Nhà nước. Sự ra đời của hai sắc lệnh này có thể được coi là những văn bản pháp luật đầu tiên về BHXH có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở để ban hành Điều lệ BHXH sau này.Trong điều kiện đất nước còn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng sự ra đời của hành loạt các sắc lệnh đã chứng tỏ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và của Bác Hồ đối với người lao động. Hiến pháp năm 1959 của nước ta đã thừa nhận công nhân viên chức có quyền được hưởng trợ cấp BHXH. Quyền này đã được cụ thể hóa trong Điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nước, được ban hành kèm theo nghị định 218/CP ngày 27/12/1961. Bên cạnh đó cùng với nghị định 161/CP vào ngày 30/10/1964 Điều lệ đãi ngộ quân nhân cũng ra đời. Đây được coi là các văn bản luật đầy đủ và toàn diện nhất về BHXH lúc bấy giờ quy định các quyền lợi BHXH của người lao động. Nền kinh tế chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một tác động vô cùng lớn tác động đến hoạt động của ngành lao động – thương binh và xã hội nói chung và của lĩnh vực BHXH nói riêng. Dựa trên Hiến pháp năm 1992, cùng với sự chỉ đạo của Chính phủ bộ lao động thương binh và xã hội đã cho triển khai cải cách hệ thống BHXH. Ngày 22/6/1993 nghị định 43/CP của chính phủ ra đời quy định về chế độ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế.Điểm nổi bật trong thời gian nay là đến ngày 16/2/1995 chính phủ đã ban hành nghị định 19/CP quy định về việc thành lập BHXH. Từ đây, BHXH đã có vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội đã góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Ngay sau khi bộ luật lao động chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Chính phủ đã ban hành nghị định12/CP(26/1/1995) về điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phần kinh tế trong xã hội. Đến nghị định 45/CP (15/7/1995) Điều lệ BHXH với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân. BHXH Việt Nam được thành lập theo nghị định 19/CP đã trở thành một cơ quan có tư cách pháp nhân trực thuộc Chính phủ, được tổ chức theo ngành dọc từ Trung Ương đến địa phương để thực hiện tất cả các nghiệp vụ về BHXH. Đến 29/6/2006 căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung, chính phủ đã ban hành luật BHXH. Kể từ đây ngành BHXH đã có đủ căn cứ cơ sở pháp lý để hoạt động và pháp triển. Luật BHXH ra đời đã giúp các cơ quan BHXH trong cả nước phát triển góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định về cuộc sống cho công nhân viên chức, quân nhân, người lao động trong các thành phần kinh tế và gia đình họ, góp phần rất lớn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010 có những mục tiêu chủ yếu sau: -Các quy định, chính sách về BHXH phải thể hiện rõ ràng BHXH là một hệ thống các chế độ trợ cấp góp phần thay thế bù đắp một phần thu nhập bị mất đi của người lao động( cán bộ, công chức, viên chức, quân nhân, người lao động) khi học bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất nhằm bảo đảm và ổn định cuộc sống của họ và gia đình họ thông qua một quỹ tài chính trợ cấp, quỹ này do các người lao động và người sử dụng cùng nhau đóng góp. Bên cạnh đó, BHXH phải phục vụ vì lợi ích vật chất và tinh thần của mọi người, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước Việt Nam. - Ngày càng chú trọng tới việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH đến mọi lao động nhằm đảm bảo cho mọi người lao động đều có quyền hưởng BHXH khi rủi ro xảy ra, mọi người đều được bảo vệ, bình đẳng, yên tâm sống và làm việc tốt. - Nâng cao chất lượng quản lý của bộ máy BHXH Việt Nam từ trung ương đến địa phương trên tất cả các nghiệp vụ như thu, chi, quản lý đối tượng chính sách, quản lý và cấp sổ thẻ, tiếp nhận hồ sơ, tiếp dân… đảm bảo phục vụ tốt nhất cho các đối tượng tham gia. - Triển khai và thực hiện tốt cơ chế “ một cửa”, giảm bớt nạn hách dịch, nhiễu dân, tham nhũng của cán bộ làm bảo hiểm. 2. BHXH tỉnh Hải Dương 1.1. Lịch sử ra đời và phát triển Bảo hiểm xã hội (BHXH ) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, góp phần đảm bảo đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Từ khi thành lập nhà nước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến các chế độ chính sách BHXH cho người lao động thông qua các sắc lệnh điều lệ chủ trương. Hòa nhập với sự phát triển của thế giới nước ta cũng ngày càng phát triển trên tất cả các mặt của đời sống xã hội kinh tế , từ năm 1993 cho đến nay trải qua hơn hai chục năm phát triển BHXH đã có nhiều cải cách đổi mới rất cơ bản và ngày càng phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta. Ngày 13/12/1995, Chính phủ đã có nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo công tác quản lý thu BHXHthực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật của nhà nước.Từ ngày 01/01/1995 công tác BHXH ở nước ta đã chuyển sang một cơ chế quản lý và hoạt động hoàn toàn mới. Cũng như các tỉnh khác, BHXH tỉnh Hải Hưng cũng được thành lập và bắt đầu hoạt động từ ngày 15/06/1995 theo Quyết định số 20/QD-TCCB của BHXH Việt Nam. Sau 2 năm hoạt động , thực hiện nghị quyết của Quốc hội về việc chia tách địa giới các tỉnh, BHXH Hải Hưng được chia thành BHXH tỉnh Hải DươngBHXH tỉnh Hưng Yên. Ngày 16/9/1997 BHXH tỉnh Hải Dương được thành lập theo QĐ số 1599/QĐ-TCCB của BHXH Việt Nam. Lúc mới thành lập hết sức khó khăn về địa điểm và phương tiện làm việc, biên chế ít, công việc mới song qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển hiện nay BHXH tỉnh Hải Dương đã có cơ sở vật chất đầy đủ, địa điểm làm viêc khang trang thuận lợi.Để có được những cơ sở vật chất như hiện nay, trong 20 năm qua các thế hệ cán bộ công chức viên chức đã sánh vai bên cạnh ban giám đốc giúp cơ quan vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, năm sau cao hơn năm trước.Hiện nay BHXH tỉnh Hải Dương được đặt tại số 7 Đường Thanh Niên- TP Hải Dương 2.2. Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Hải Dương là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam có chức năng giúp Tổng giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ BHXH và quản lý quỹ BHXH trên địa bàn tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương BHXH tỉnh Hải Dương có con dấu, tài khoản riêng. Hệ thống tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương là: 1. BHXH thành phố Hải Dương 2. BHXH huyện Thanh hà 3. BHXH huyện Chí linh 4. BHXH huyện Cẩm Giàng 5. BHXH huyện Thanh Miện 6. BHXH huyện Kim Thành 7. BHXH huyện Ninh Giang 8. BHXH huyện Kinh Môn 9. BHXH huyện Gia Lộc 10.BHXH huyện Bình Giang 11.BHXH huyện Nam Sách 12.BHXH huyện Tứ Kỳ Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc cho giám đốc BHXH tỉnh Hải Dương: 1. Phòng chế độ, chính sách 2. Phòng Kế hoạch –tài chính 3. Phòng thu 4. Phòng bảo hiểm tự nguyện 5. Phòng giám định y tế 6. Phòng tổ chức hành chính 7. Phòng công nghệ thông tin 8. Phòng Kiểm tra 9. Phòng Tiếp nhận –quản lý hồ sơ 10.Phòng cấp và quản lý sổ,thẻ Cơ cấu tổ chức, bộ máy làm việc của cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương được thể hiện ở sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương Giám đốc BHXH tỉnh Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc 11.Phòng chế độ, chính sách 12.Phòng Kế hoạch –tài chính 13.Phòng thu 14.Phòng bảo hiểm tự nguyện 15.Phòng giám định y tế 16.Phòng tổ chức hành chính 17.Phòng công nghệ thông tin 18.Phòng Kiểm tra 19.Phòng Tiếp nhận –quản lý hồ sơ 20.Phòng cấp và quản lý sổ,thẻ BHXH tỉnh Hải Dương BHXH các huyện (11 huyện) BHXH thành phố Hải Dương Trong đó: - Giám đốc BHXH tỉnh Hải Dương là người có vị trí cao nhất trong cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương, là người trực tiếp lãnh đạo cán bộ công chức viên chức của cơ quan - Các Phó giám đốc là những cán bộ trực tiếp giúp việc cho giám đốc BHXH tỉnh đồng thời chỉ đạo các phòng nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đã được ban giám đốc giao. - Các Phòng chức năng nghiệp vụ giúp giám đốc BHXH tỉnh hướng dẫn việc thực hiện các chế độ BHXH và trực tiếp thẩm định các chế độ BHXH, thu, chi quỹ BHXH, cấp và quản lý sổ thẻ; đồng thời tham mưu cho giám đốc BHXH tỉnh về công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức để hoàn thiện bộ máy tổ chức.Hiện nay cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương có 10 phòng chức năng nghiệp vụ đã tăng gấp đôi so với thời gian đầu mới thành lập.Phòng không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu, tài khoản riêng. Các phòng chức năng do Trưởng phòng quản lý và điều hành theo chế độ thủ trưởng. Giúp Trưởng phòng có phó trưởng phòng.Trưởng phòng, phó phòng do Giám đốc BHXH tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật sau khi có ý kiến phê duyệt bằng văn bả của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam. - BHXH thành phố Hải Dương trực thuộc BHXH tỉnh Hải Dương có nhiệm vụ giúp ban giám đốc BHXH tỉnh và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được phân cấp. - Hiện nay trực thuộc BHXH tỉnh Hải Dương có 11cơ quan BHXH huyện thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được phân cấp. [...]... truy thu hoặc thoái thu BHXH BHXH thành phố và các huyện thu c tỉnh Hải Dương - Lập kế hoạch thu BHXH theo tháng, quý, năm theo sự phân cấo của BHXH tỉnhBHXH Việt Nam - Thực hiện quản lý thu BHXH đối với cơ quan, đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc - Tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia BHXH của các đơn vị theo phân cấp quản lý thu, thực hiện kiểm tra sau đó chuyển về BHXH tỉnh để được cung cấp mã số thu. .. cuối năm 2007 kết quả chi các chế độ BHXH được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3: Kết quả chi trả chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005 -2007) Năm Tổng chi BHXH( tr.đ) Số người được chi(người) Chi từ quỹ BHXH( tr.đ) 2005 2006 2007 585037 748516 943639 69584 74880 75273 182000 229037 324697 Chi từ NSNN (tr.đ) 403037 519479 618942 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính- BHXH tỉnh Hải Dương ) Tại BHXH tỉnh Hải Dương, ... thu BHXH ở: + Các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động thu c quyền quản lý của quận, huyện + Các đơn vị có số lượng lao động không lớn + Cán bộ xã phường, thị trấn + Những đơn vị được BHXH tỉnh ủy quyền thu Khi tiến hành phân cấp quản lý thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương thì cơ quan BHXH tỉnh Hải Dương cùng với BHXH các huyện, thành phố trực thu c tỉnh có những vai trò riêng trong việc thực hiện công. .. sổ BHXH để ghi nhận kết quả đóng BHXH của từng lao động có sự giám sát, thẩm định của cơ quan BHXH 2 Quy trình tiến hành thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dươg Muốn làm tốt công tác thu thì phải xây dựng một quy trình thu hợp lý, thích hợp với tình hình thực tế ở địa phương Theo quy định hiện hành thì quy trình công tác quản lý thu BHXH phải trải qua các bước tuần tự như sau: Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu. .. đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động đóng BHXH hàng tháng theo đúng quy định tại điều lệ BHXH - Ghi chép sổ, biểu, lập báo cáo kết quả thực hiện công tác thu BHXH trên địa bàn huyện theo quy định của BHXH tỉnh, BHXH Việt Nam III KẾT QUẢ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 1 Đặc thù của nghiệp vụ thu Với những vai trò, đặc điểm trên ta có thể thấy nghiệp vụ thu có một số đặc thù mang tính chất riêng... gia BHXHBHYT(người) Số thu BHXH, BHYT (đồng) Chốt sổ BHXH các loại (sổ) Thẩm định ký bổ sung sổ BHXH (sổ) Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2161 2507 2846 211.822 387.374 408.497 187.469.417.183 5.046 287.075.637.850 5.964 145.642.245.593 3.841 1.058 1.627 1.078 (Nguồn: Phòng thu- BHXH tỉnh Hải Dương ) 3.2 Công tác Bảo hiểm y tế tự nguyện Từ khi triển khai loại hình BHYT tự nguyện từ năm 2003 đến nay, BHXH tỉnh. .. trong việc thực hiện công tác thu BHXH ở các đơn vị, các địa phương.Cụ thể như sau: BHXH tỉnh Hải Dương: - Hướng dẫn thực hiện các quy định về quản lý thu BHXH của BHXH Việt Nam trên địa bàn tỉnh - Lập kế hoạch báo cáo tổng hợp kết quả thu BHXH hàng tháng, quý , năm, kỳ theo yêu cầu của ngành - Thực hiện thu – nộp BHXH theo chế độ tài chính đã quy định Quản lý theo dõi kết quả đóng BHXH của từng đơn vị... theo đúng quy định BHXH các huyện – thành phố đã tích cực tuyên truyền, vận động, khai thác thu BHXH - BHYT bắt buộc nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Với những biện pháp cụ thể và hiệu quả trên thì kết quả mà BHXH tỉnh Hải Dương thu được thể hiện ở bảng 1 Bảng 1: Kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005 -2007) Chỉ tiêu Số đơn vị tham gia BHXH – BHYT (đơn... với công tác thu BHXH thì kế hoạch thu là cơ sở để tổ chức, thực hiện, quản lý, theo dõi công tác thu BHXH ở từng đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH nói riêng và của toàn ngành BHXH nói chung Lập kế hoạch thu cũng góp phần tổ chức thực hiện quản lý các công tác khác của ngành BHXH như hoạch định phương hướng phát triển lâu dài của toàn ngành, hoàn chính chế độ chính sách, quản lý và phát triển quỹ BHXH. .. đối tượng tham gia BHXH bắt buộc do BHXH huyện quản lý, thực hiện kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp, lập 02 bản ké hoạch thu BHXH, BHYT năm sau rồi gửi về BHXH tỉnh trước ngày 20/10 -BHXH tỉnh căn cứ danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vị thu c quyền quản lý của BHXH tỉnh tiến hành kiểm tra, đối chiếu và lâp kế hoạch thu BHXH, BHYT năm sau của tất cả các huyện gửi lên BHXH Việt Nam Đối . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH VIỆT NAM VÀ BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG 1. Sự ra. mà BHXH tỉnh Hải Dương thu được thể hiện ở bảng 1 Bảng 1: Kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005 -2007) Chỉ tiêu Năm

Ngày đăng: 18/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 1.

Kết quả công tác thu, cấp và quản lý sổ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Từ khi triển khai loại hình BHYT tự nguyện từ năm 2003 đến nay, BHXH tỉnh Hải Dương đã tuyên truyền và triển khai kịp thời sâu rộng  đến nhân dân, hội đoàn thể, học sinh,sinh viên về chính sách BHYT tự  nguyện theo  thông  tử   06/TTLT-BYT-BTC,  công văn  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

khi.

triển khai loại hình BHYT tự nguyện từ năm 2003 đến nay, BHXH tỉnh Hải Dương đã tuyên truyền và triển khai kịp thời sâu rộng đến nhân dân, hội đoàn thể, học sinh,sinh viên về chính sách BHYT tự nguyện theo thông tử 06/TTLT-BYT-BTC, công văn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả chi phí Khám chữa bệnh tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 4.

Kết quả chi phí Khám chữa bệnh tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả chi trả chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 3.

Kết quả chi trả chế độ BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dương (2005-2007) Xem tại trang 16 của tài liệu.
-BHXH Việt Nam định kỳ hàng quý, hàng năm báo cáo tình hình số liệu thu BHXH,BHYT, cấp sổ BHXH và cấp thẻ BHYT, phiếu khám  chữa bệnh với hội đồng quản lý BHXH Việt Nam và các cơ quan có  thẩm quyền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

i.

ệt Nam định kỳ hàng quý, hàng năm báo cáo tình hình số liệu thu BHXH,BHYT, cấp sổ BHXH và cấp thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh với hội đồng quản lý BHXH Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Mức tiền lương tối thiểu (2003-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 6.

Mức tiền lương tối thiểu (2003-2007) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8: Cơcấu số người lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 8.

Cơcấu số người lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Cơcấu số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 9.

Cơcấu số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo khối quản lý tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng10: Tình hình nợ đọng tiền thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2003 2007

Bảng 10.

Tình hình nợ đọng tiền thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Hải Dương (2003-2007) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan