THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

24 677 1
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Những đặc điểm tự nhiên chủ yếu của ĐBSH 1. Phạm vi địa giới Vùng ĐBSH có diện tích tự nhiên 12510,7 km 2 , bao gồm 9 tỉnh thành phố : Hà Nội, hải PHòng, Hẩi Dương , Hưng yên , Hà nam , Nam định , Hà Tây, Thái Bình , Ninh Bình. Với 65 quận , huyện , 1883 phường xã . trong đó có hai thành phố trực thuộc trung ương là Hà nội , Hải Phòng . 13 thành phố , thị xã thuộc tỉnh, 62 thành phố . Vùng ĐBSH nằm vị trí khá trung tâm nối liền khu bốn cũ với trung du miền núi phía Bắc , lại nằm kề với biển đông là đầu mối giao thông quan trọng nối liền các vùng , các miền trong nước cũng như giao lưu quốc tế . 2. Địa hình : Đặc trưng cơ bản nhất của vùng ĐBSH là thấp và bằng phẳng dốc thoải từ Đông bắc xuống Tây Nam , có độ cao từ 10 -15 m , giảm dần về phía biển. Miền duyên hảicó địa hùnh thấp trung bình 1-2m thuộc các tỉnh Thái bình, hải phòng, Nam Định, Hà Nam ,Ninh Bình. Vùngtừ Sông Đáy đến Sông Thái Bình có địa hình trung bình với độ cao phổ biến từ 2-3 m. Với địa hình tương đối thuần nhất, đã tạo ra sự thuận lợi cho mọi hoạt động trong sản xuất nông nghiệp cũng như các hoạt động kinh tế khác. Biểu 2: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính vùng ĐBSH 2002: Tỉnh, thành phố Diện tích Dân số Mật độ dân số (người/km 2 ) Quận, huyện Toàn vùng 12510,7 14800064 1104 65 Hà Nội 920,6 2672122 2959 9 Hải Phòng 1503,5 1672992 1053 11 Hà Tây 2147,9 2386769 1042 12 Hải Dương 1768 1649779 1033 6 Hưng Yên 783,4 1068704 1103 5 Hà Nam 1235 791616 1048 4 Nam Định 1254 1888405 1037 7 Thái Bình 1508 1785798 1172 7 Ninh Bình 1387 884079 605 5 3. Đặc điểm tự nhiên khí hậu , thời tiết : ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm , chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa . Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 22 0 C-23 0 C . Trung bình trong năm lượng mưa từ 1500- 2000 mm / năm . Nhưng tập trung chủ ào thời gian từ tháng tháng 5 đến tháng 10 tơi 80 % . Từ tháng 11 đến tháng tư năm sau chỉ có 20% . Do đó tạo thnàh hai mùa mưa khô rõ rệt . Độ ảm không khí trung bình trong năm là 85% . SSố giờ nắng trong năm trung bình từ 1600-1700 h . Tổng nhiệt độ trong năm từ 83300 0 C – 8700 0 C . 4. Đất đai : VùngĐBSH có diện tích đát đai tự nhiên nhỏ nhất so với các vùng ( nhỏ hơn 8 lần trung du và mièn núi phía Bắc ) . Đất đai tương đối thuần nhất và tập trung đã hình thành một châu thổ có diiện tích lớn thứ hai nước ta sau ĐBSCL . Diện tích đất nông nghiệp có trên 720 nghìn ha , chiếm 57% diện tích đất tự nhiên toàn vùng . Tuy đất đai ĐBSH có nhiều loại khác nhau , nhưng nhìn chung đây là một vùng mà ddats đai có độ màu mỡ vào laọi bậc nhất nước ta rất thuạn lợi cho việc sản xuất nông nghiệp . II. Những thành tựu kinh tế xã hội của vung f ĐBSH trong việc sử dụng nguồn lao động nông nghiệp giai đoạn 1999 –2003 : 1. Một số kết quả sản xuất nông nghiệp : Sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH đã có những bước phát triển nhanh và ổn đđược thể hiện đầy đủ cả trông trọt và chăn nuôi : Trong sản xuất lương thực : theo số liệu thống kê , sản lượng lương thực bình quân do một lao động sản xuất ra 132,2 kg/lao động / tháng . lương thực bình quân đầu người 390,2kg /ng/năm . Vùng ĐBSH có điều kiện thuạn lợi trong sản xuất lúa ,màu và thâm canh tăng vụ đặc biệt là vụ đông . từ năm 1999 trở lại đây sản xuất lương thực phát triển nhanh . Diện tích canh tác cây lương thực không tâưng nhưng nhờ tăng vụ tận dụng thùng đào thùng đấu để trồng lúa , màu nên diện tích gieo trồng lúa màu vẫn tăng lên từ 1235 nghìn ha lên 1238 năm 2000 . Sản lượng lương thực bnình quân đầu người có xu hướng tăng nhanh. năm 1999 đạt 4100,7 nghìn tấn đén 2-00 đạt 5388,1 nghìn tấn . tốc đọ tăng sản lượng lương thực trong giai đoạn 1996_ 2000 bình quân mỗi năm 9,52% . Nguyên nhân chính trong vie3cj tăng sản lượng thực phẩm , lương thực của ĐBSH là tăng năng suất . Từ 1999 đến 2001 tốc độ tăng sản lưọng lương thực bình quân của vùng là 4, 16% / năm . Biểu 3 : Năng suất Lưong thực của ĐBSH qua các năm . Tốc độ tăng BQ(%) Vùng 1999 2000 2001 4,16 ĐBSH 33,30 37,97 43,50 2,46 Cả nước 30,30 33,08 33,40 1,14 ĐBSCL 36,20 37,30 37,87 Đơn vị: Tạ /ha 2. Sản xuất rau và một số loại cây trồng khác . Từ 1999 trở lại đây , nhiều địa phương tích cực đổ mới cây trồng , giảm dần diện tích gieo cấy những loại sản phẩm kém hiệu quả để phát triển các loại có giá trị cao hơn . Trong toàn vùng , diện tích rau đậu và một số loại cây công nghiệp như lạc ,đạu , thuốc lá , cói đay mía , có xu hướng giảm nhưng diện tích gieo cáy một số loại cây ăn quả , hoa , cây cảnh , dâu tằm và đậu tương đang có xu hướng tăng nhanh . Từ năm 1996 đến nay sản lượng một số loại tăng như đậu tương : 8,44% /năm , dâu tằm 5,29 % / năm. Như vậy có thể nói , trong thời gian qua , ngành trồng trọt vùng ĐBSH đã có những bước tiến tích cực , đặc biệt là trong sản xuất lương thực . Năng suất lương thực bình quan và sản lượng tăng khá nhanh . Những loại cay trồng có hiệu quả thấp ngày càng giảm mạnh để phát triển các loại có giá tị kinh tế cao . Nhưng nhìn chung ngành trồng trọt phát triển theo hướng đa canh , phông phú về nông sản thực phẩm và nguyên liẹu cho công nghiệp chế biến 3. Về chăn nuôi : -Theo sốliệu thống kê : sản lượng thịt hơi do một lao động sản xuât ra 105kg/ 1 lao động / 1năm . -Vùng ĐBSH có điều kiện phát triển mạnh chăn nuôi gi a đình nhất là đối với đàn bò và đàn lợn , gia cầm . -Những năm gần đây , phong trào nuôi tôm cá nước ngọt nước lợ mở rộng nên đã tạo thêm nhiều sản phẩm cho nghành chăn nuôi . - Đàn bò của vùng đang có xu hướng tăng nhanh , đến năm 2000 đàn bò toàn vùng đạt 367,6 nghìn con tăng hơn 1996 là 10000con . một số địa phương có điều kiện thuận lợi về bãi thả đã phát triển mạnh chăn nuôi trâu bò lấy thịt kết hợp với cày keó . Một số huyện ngoại thành Hà Nội đã tăng nhanh đàn bồ sữa . Ví dụ Gia Lâm 1996 có 695 con – năm 1999 có trên 1600 con . - Đàn lợn của vùng ( trên 2 tháng tuổi ) đến 2000 có trên 2978,4 nghìn con . Tỷ lệ số hộ chăn nuôi chiếm 85% trong tổng số hộ nông thôn . - Theo số liệu thống kê , tổng dàn lợn của vùng đạt 3,9 triệu con , chiếm 32,4 % cả nước . Nhờ tăng được đàn lợn , thay đổ cơ cấu theo hướng phát triển tỷ lệ lợn lai (70-80%) nên sản lượng thịt hơi xuất chuồng tâưng lên một cách khá ổn định . Năm 1999 là 198,7 nghìn tấn , đến 2000 là 239,3 nghìn tấn chiếm 32,48% sản lượng thịt xuất hơi toàn quốc . - Nuôi thả tôm nước ngọt nước lợ có xu hướng tăng nhanh cả về diện tích và sản lượng . Diện tích nuôi thả tôm cá của toàn vùng phát triển mạnh từ 32730 hanăm 1999 lên 59370 năm 2000 . Do tăng nhanh diện tích nuôi thả tôm nên sản lượng tôm nước ngọt của vùng cũng tăng khá nhanh từ 34254 tấn năm 1999 lên 43275 tấn năm 2000 . - Rõ ràng chăn nuôi vùng ĐBSH trong thời gian qua có phát triển khá nhanh . giá trị sản lưọng nghành chăn nuôi tăng từ 1999đến 2002 là 5,75 % bình quân năm , cao hơn tỷ lệ tăng của nghành trồng trọt . Chăn nuôi của vùng ĐBSH phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm , vừa nâng cao chất lượng những sản phẩm chăn nuoi truyền thống vừa phát triển nhanh những loại đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao . - Do vậy đã tăng nhanh được giá rị sản lượng và sản lượng hàng hoá của ngành chăn nuôi , góp phần biến đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng theo hướng tién bộ . III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH trong giai đoạn 1996 –2002 : 1. Đánh giá tổng quan : Dân số : Đến năm 2002 vùng có trên 14,8 triệu người chiếm 19,45% đân só của toàn quốc . Mật đọ dân số bình quân của vùng là 1,104 người trên km 2 , cao gấp 5 lần mật đọ dân số bình quân của cả nước là 214người trên km 2 . Ninh Bình có mật đọ dan số BQ tháp nhất là 605 ng/ km 2 - .Còn lại các tỉnh, thanh phố khác đều công cộng mật độ dân số bq trên 1000 người/ km 2 . - Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số trong vùng những năm qua còn khá cao trên dưới 1,8%. - Dân số nữ có khoảng 7609119 chiếm 52,19% tổng số dân. - Dân nông thôn của vùng năm 2002 là 1168303,6 chiếm 83,75% tổng dân số của vùng. Biểu 4: Dân số vùng ĐBSH năm 2001: Tỉnh , TP Tổng Dưới tuổi lao động Trong TLĐ Trên TLĐ Chung nữ Chung nữ Chung nữ Chung nữ Tổng 1480006 4 7609119 398128 1971217 8960167 4483679 180569 1154223 Hà nội 2672112 1375258 601030 310863 1717747 841133 353618 220262 Hải Phòng 1672992 863159 456683 226703 1019292 511494 197617 124457 Hà tây 2386769 1231161 667203 338918 1398905 693205 320660 199038 Hải Dương 1649779 839772 489932 237944 1007523 505683 152324 96145 Hưng Yên 1068704 551620 307157 152138 608260 304601 153287 94881 Hà Nam 791616 412776 249676 127916 458933 234371 83007 51389 Nam Định 1887405 968579 51130 243007 1128954 567484 248321 158088 thái Bình 1785598 912215 426700 193199 1131741 579690 227157 139376 Ninh Bình 884079 454584 279617 141479 489084 243018 115378 76687 1.2 . Lao độngnguồn lao động - Đến 2001 dân số trong độ tuổi lao động của toàn vùng có trên 8960167 ng chiếm 54,23 % dân số . Số lao động đang làm việc trong khu vực nông thôn là 620882 ng Hà nội là 601420 ng - Trình độ học vấn của dân số và lao động Trình độ học vấn là một chỉ tiêu về chất lượng của dân số và NLĐ . trình độ học vấn chung của người dân nông thôn vùng ĐBSH tuy có cao hơn so với các vùng khác nhưng thực sự còn chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay . Tỷ lệ lao động nông thôn vùng ĐBSH được qua đào tạo chiếm 15,02 % Tỷ lệ không qua đào tạo : 84,98 % Trong điều kiện nền kinh tế nông thôn chuyển sang cơ chế thị trương với yêu cầu ngành nghề đa dạng ngày càng sử dụng , ngày càng sử dụng nhiều kỹ thuật cũng như công nghệ mới , đã có nhiều dấu hiệu cho thấy sự không phù hợp giữa mức đào tạo thấp của lao động với yêu cầu đặt ra cho lao động nông thôn nói chung và nông nghiệp nối riêng của vùng . 1.3. Điều kiện cơ sở hạ tần phục vụ sản xuất nông nghiệp . - Đường giao thông : Vùng ĐBSH có mạng lưới đuờng bộ đã phát triển mức độ khá cao . Với các cảng biển Hải Phòng với công suất trên 2,7 triệu tấn một năm là cảng giao lưu trong nước và quốc tế . ngoài ra còn có các cảng hàng không , đặc biệt là cảng hàng không trong nước và quốc tế nộib bài nối ĐBSH với các nước trong khu vực và quốc tế . + Hệ thống thuỷ lợi : Để phục vụ sản xuất nông nghiệp toàn vùng hiện có 33 hệ thống thuỷ lợi đâng hoạt động với 500 cống tưới tiêu cỡ lớn và vừa . Có trên 1700 trạm bơm gồm 8000 máy bơm có lưu lượng từ 800m 3 - 32000m 3 Những năm qua các trạm chỉ mới phát huy được khoảng 50% công suất thiết kế mà nguyên nhân chủ yếu là các trạm bơm chưa ddảm bảo , do nhiều coong trình thuỷ lợi đã quá cũ . Máy móc thiết bị xuống cấp , bị hư hỏng nhưng chưa có điều kiện thay thế sửa chữa kịp thời . 1.4 Trang thiết bị máy móc và cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp : - Máy móc nông nghiệp Đầu những năm 90 toàn vùng đã có 2500 máy kéo lớn , 2600 máy kéo nhỏ phục vụ khâu làm đất . Tỷ lệ sử dụng công suát máy kéo đạt 40-45% . Diện tích được làm bằng máy kéo cũng chỉ đạt thời kỳ cao nhất là 30diện tích gieo trồng . Trong điều kiện ruộng đất ít , việc giao khoán cho nông dân càng làm cho ruộng đất trở nên manh mún . Lao động dư dôi nhiều . - - Các cơ sở sản xuất giống cây con : - Toàn Vùng ĐBSH có khoảng trên 3 trại giống lúa nguyên chủng , 20 trại giống lúa cấp I và II , 15 trại giống lợn cấp I , 40 trại giống lợn cấp II . Ngoài ra , còn có các loại giống cây con , đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp của ĐBSH . - Các cơ sở chế biến nông sản . - Vùng ĐBSH tập trung nhiều cơ sở chế biến nông sản như : mía đường , thuốc lá , thức ăn gia súc , máy xy xát lúa , rượu cồn , nước ngọt , đồ hộp , dầu thực vật … Chỉ mới phát huy được trên dưới 50% công suất . việc thu mua nguyên liệu còn gặp nhiều khó khăn . Do đó nếu không có các biện pháp tổ chức phù hợp , cơ chế chính sách hợp lí đặc biệt là chính sách thu mua giá car … tì sẽ không phát huy được tốt cơ sở vật chất kĩ thật hiện có của vùng , 2. Thực trạng sử dụgn lao động nông nghiệp trong giai đoạn 1996- 2002: 2.1. Số lượng lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH Theo só liệu thống kê tỷ lệ lao động có việc làm là 94,4% trong tổng ssó lao động của vùng . Cùng với sự gia tăng dân số của nói chung và lao động nông thôn nói riêng tăng lên nhanh chống . Số lượng lao động làm việc trong nông nghiệp tăng từ 4720,18 ngìn người năm 1999 lên 6208,822 ngìn người năm 2001 . Bình quân mỗi năm tăng 1000người . Trong lực lượng lao động của toàn vùng thì lao động nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 75% . Biểu 5 : Dân số vùng ĐBSH qua các năm . Đơn vị : Nghìn người Năm Tổng dân số vùng Dân số trong tuổi lao động Lao động nông nghiệp Tuyệt đối tương đối (%) Tuyệt đối tương đối (%) 1999 13266,6 6984,76 52,65 4687,68 73,25 2000 13517,5 7225,16 53,45 4743,3 74,3 2001 13808,8 103,44 54,22 4825,6 75,00 Như vậy lao động nông nghiệp không những không giảm mà còn tăng cả về tương đối và tuyệt đối . Điều đó chứng tỏ rằng , việc phát triển các nghành công nghiệp và dịch vụ nông thôn chưa phát triển , chưa thực sự thu hút hết số lao động tăng thêm hàng năm . Điều đó làm xảy ra một hiện tượng nghịch lí là đất nông nghiệp không tăng trong khi số lượng lao động nông nghiệp ngày càng tăng . Vì vậy vấn đề việc làm - thất nghiệp là đáng được quan tâm . mạt khác ta còn thấy hiện tượng lao động chuyển từ các ngành nghề do thị trường biến động làm tăng thêm số lao động tháat nghiệp . Ta tháy trong nông nghiệpnông thôn vùng ĐBSH lao động còn tập trung sản xuất mlúa còn khá cao . Ví dụ : Thái Bình lao động nông nghiệp là 63307 người chiếm 70,08 % lao độgn của vùng . Lao động còn tập trung chủ yếu trong nông nghiệp nhưng diện tích ruộng đất bình quân cho một lao động và nhân khẩu thâps dẫn đến hiện tượng dư dôi lao động . Trong khi giá trị sản lượng nông nghiệp giảm từ 85,3 % năm 1999 xuống còn 68,7 % năm 2002 . Nhưng tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm từ 86,6% năm 1999 xuống còn 75 năm 2002 . - Tình trạng việc làm của lao động các vùng cho thấy , lao động không có việc làm của vùng ĐBSH chiếm 23,16 % số người không có việc làm của cả nước . Trong vùng , tỷ lệ lao động không có việc làm chiếm 8,07 % [...]... , chứng tỏ đây việc sử dụng lao động là hiệu quả Và thất nghe3ịp của người lao động nông nghiệp là thấp nhất vùng Để có thẻ nâng cao toàn diện hiệu quả và kết quả sử dụng nguồn lao động nông nghiệp của vùng thì vấn đề đặt ra là không ngừng nâng cao năng suất lao động , tăng nhanh số ngày làm việc bình quân của lao động trong năm Đồng thời giảm nhanh tỷ lệ lao động thất nghiệp trong nông thôn 2.4... nhiều hơn số lao động nữ và tăng liên tục qua các năm 3 Những kết luận rút ra từ thực trạng : 3.1 Điểm mạnh của nguồn lao động là nguồn lao động của vùng trẻ và dồi dáo : ĐBSH là vùng trung tâm văn hoá kinh tế của cả nước , nguồn lao động của vùng có nhiều lợi thế là trẻ và dồi dào Tính đến 2002 , nguồn nhân lưc của vùng có 1729044 lao động dưới 35 tuổi , chiếm 49,37 % tổng LLLĐ của vùng Trên 60... cho người lao động , nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong nông nghiệpnông thôn của vùng 3.3 Cơ cấu lao động nông nghiệpnông hạch toánôn chuyển dịch chưa rõ nết tên bình diện vĩ mô còn tự phát Trong bối cảnh nước ta là một nước nông nghiệp , đại bộ phận lao động tập trung trong nông thoion Nhưng kinh tế phát triển còn chậm , khả năng tích luỹ nguồn vốn cò hạn chế để mở mang và... đời sống của người lao động : Thu nhập và đời sống của người lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh mức sóng của người lao động Năm 2002 bình quân thu nhập hàng năm của lao động trong vùng là 317 nghìn đồng / tháng khu vực nông thôn là 159,8 nghìn đồng / th và thành thị là 317,4 nghìn đồng / tháng Trong khi khu vực nông thoon , thu nhập của nhóm lao động thuùân nông là thấp nhất ,... lao động của nông thôn là rất gay gắt Cung cầu lao động nông thôn đang mất cân bằng nghiêm trọng 3.Thời gia sử dụng lao đông: Theo số liệu của Bộ lao đông-Thương binh- Xã hội cho thấy bình quân lao động nông nghiệp vùng ĐBSH mới sử dụng hết 73,88 quỹ thời gian làm việc trong năm vao sản xuất Trong khi đó tỉ suất sử dụng quỹ thời gian lao động nông thôn của cả nước là 73,56% Mặc dù địa phương đã cố... đã sử dụng nghiều thiết bị bằng điện hiện đại , tăng nhanh năng suất , vừa đảm bảo chất lượng như gốm Bát Tràng , làm bún Phú Đô - Từ Liêm – Hà Nội Trong sản xuất nông nghiệp , việc sử dụng các thiết bị đòi hỏi người lao động phải có kiến thức , tay nghề phù hợp với điều kiện lao động Việc sử dụng công cụ thô sơ đã chuyển sang công cụ cải tiến , tiến dần lên cơ gới hoá Như vậy , trong nông nghiệp. .. tiến dần lên cơ gới hoá Như vậy , trong nông nghiệp , nông dân đã ngày càng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tay nghề của người lao dộng Từ đó chất lượng của người lao động ngày một nâng lên rõ rệt 2.3 Cơ cấu sử dụng lao động nông nghiệp vùng ĐBSH : 2.3.1 Xét cơ cấu trồng trọt – chăn nuôi trong nông nghiệp : Chuyển sang cơ chế thị trường , nông nghiệp chuyển từ độc canh , thuần lúa sang đa canh với... là 108 nghìn đồng / tháng và cao nhất là thu nhập của lao đông thuộc nhóm hộ kinh doanh dịch vụ , bình quân 520,8 nghìn đồng / tháng như vậy thu nhập bìmh quân một tháng của một lao động nông thôn bằng 78% thu nhập chung của toàn vùng Và khoảng ẵ thu nhập của thành thị Thu nhập của lao động thuùan nông chỉ bằng 44,33 % thu nhập của một lao động kiêm nghề , 21,28 % thu nhập của một lao động buôn bán... của vùng cho thấy tỉ lệ di dân tự do ĐBSH là cao nhất chiếm 23,15% tổng di dân> Từ vài năm trở lại đây vùng ĐBSH di dân ra khỏi vùng có xu hướng giảm đi Ngược lại sự di chuyển lao động giữa các địa phương trong vùng có xu hướng tăng Đặc biệt là di chuyển lao động ra thành phố và các khu công nghiệp Điều đó cho thấy tình trạng thiếu việc làm của lao động của nông thôn là rất gay gắt Cung cầu lao động. .. tranh gay gắt sử dụng nhiều kĩ thuạt công nghệ mới đã cho thấy sự không phù hợp giữa mức đào tạo thấp với yêu cầu đạt ra cho lao động nông thôn , nông nghiệp cuẩ vùng Tuy nhiên trong thời gian qua sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH có những bước tiến đáng kể Trong việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất Ví dụ như sử dụng ngày càng nhiều giống cây vật nuôi sử dụng các loại công . THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I. Những đặc điểm tự nhiên chủ yếu của ĐBSH 1. Phạm vi địa giới Vùng ĐBSH. phần biến đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của vùng theo hướng tién bộ . III. Thực trạng sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn 1996

Ngày đăng: 18/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan