Một số giải pháp để phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ

27 392 0
Một số giải pháp để phát triển công tác đào tạo nghề ở tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp để phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ I Quan điểm, phương hướng chung, mục tiêu công tác đào tạo nghề Một số quan điểm chủ đạo: 1.1 Nâng cao vai trò đào tạo nghề - Phải thực coi đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển nguồn nhân lực, đồng thời coi đào tạo nghề nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Đào tạo nghề phải tăng nhanh quy mô, chất lượng, hiệu tạo cấu lao động hợp lý cho thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển đào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn, gắn với nhu cầu phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế, vùng dân cư, với địa phương, gắn với thị trường sức lao động theo quan hệ cung cầu - Nhà nước thống quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo nghề, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống trường trung tâm dạy nghề, cấp phát bằng, chứng chỉ, định hướng hướng dẫn sở dạy nghề quy mơ nhỏ 1.2 Xã hội hố đào tạo nghề - Thực xã hội hoá đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn nhân lực tỉnh cho hoạt động đào tạo nghề Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm Đa dạng hố loại hình đào tạo, loại hình trường lớp Người học nghề người sử dụng lao động 1 phải có trách nhiệm đóng góp theo phương châm Nhà nước nhân dân làm - Bên cạnh việc thực công xã hội đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho đông đảo người lao động, cần đầu tư có trọng điểm để tạo nên phận đào tạo nghề chất lượng cao làm chuẩn mực đẻ đào tạo tđội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có khả tham gia cạnh tranh thị trường lao động nước - Song song với việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động công nghiệp dịch vụ, phải coi trọng tăng cường lãnh đạo nghề cho lao động nông thôn mà chủ yếu đào tạo ngắn hạn nghề trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, sơ chế, chế biến bảo quản nông, lâm, ngư nghiệp nghề truyền thống 1.3 Đào tạo gắn với sử dụng Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động chưa có việc làm, tạo việc làm cho người lao động việc làm trình xếp lại lao động cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước 1.4 Tăng cường ngân sách cho đào tạo nghề Nhà nước địa phương cấp tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề đồng thời có sách, chế hợp lý, đẩy mạnh xã hội hoá để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Nguồn ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư cho sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phương hướng : - Phối hợp chặt chẽ tranh thủ giúp đỡ trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề Trung ương, sở dạy nghề nước địa bàn tỉnh nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tỉnh Tạo 2 môi trường điều kiện thuận lợi để người lao động có kiến thức, có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh trước mắt lâu dài - Tiếp tục xây dựng mạng lưới sở dạy nghề đa sở hữu, xã hội hố cơng tác dạy nghề, truyền nghề gắn việc dạy nghề làm nịng cốt để xây dựng khơi phục làng nghề truyền thống, hướng dẫn cho người lao động ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, trước hết lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, kinh tế trang trại phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố nơng thơn - Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với phát triển kinh tế xã hội phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh - Thực phương châm không đào tạo nghề trường chuyên nghiệp, sở dạy nghề mà phải đào tạo suốt q trình lao động Ngồi việc học giỏi lý thuyết , học viên phải giỏi thực hành vận dụng vào điều kiện thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Không hiểu biết thành thạo nghề mà người lao động biết nhiều nghề, am hiểu kiến thức khác như: luật pháp, ngoại ngữ, tin học Mục tiêu đào tạo nghề : Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, chuẩn bị điều kiện tiền đề đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố tỉnh Do phải mở rộng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo dạy nghề Phải coi trọng bồi dưỡng lực lượng lao động giỏi, có trình độ kỹ nghề nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng cao, đủ sức quản lý vận hành kinh tế, thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà quy hoạch tổng thể đến năm 2010 tỉnh đề 3.1 Mục tiêu tổng quát : 3 - Tạo môi trường thuận lợi để người lao động có hội lựa chọn ngành nghề, phát huy lực sở trường người lao động Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ theo tinh thần Nghị 05/NQ-TW Ban thường vụ tỉnh uỷ đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 - Công tác đào tạo dạy nghề phải tạo đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt nông thôn đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố tỉnh Cung cấp ngày nhiều lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, tin học, quản lý cho lĩnh vực hợp tác quốc tế lao động, cho công ty liên doanh, cho khu công nghiệp tập trung Nâng dần cấu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2010 tiến tới cấu : đại học - trung học - 10 công nhân kỹ thuật đạt tiêu chuẩn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh từ 35 - 38% so với tổng nguồn lao động 3.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn : Trong giai đoạn 1997 - 2000 song song với việc đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động cho ngành đồng thời trọng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật cho nông lâm nghiệp Trong giai đoạn đào tạo 25 ngành lao động, bình quân năm khoảng ngàn người (dạy nghề quy ngàn) Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 16% năm 1997 lên 20% năm 2000 Chỉ tiêu Năm 2000 Giai đoạn 2001 - Giai đoạn Lao động độ tuổi có khả 629,2 2005 705,6 2006 - 2010 748,5 132,5 193,5 272 18,5 34,5 79,0 20 20 45 128,5 27 21 62 188 35 lao động Trong : Có CMKT Chia : - ĐH,CĐ,Trên ĐH - THCN tương đương - CNKT tương đương Tỷ trọng lao động có CMKT so với 4 nguồn lao động (%) Tỷ trọng lao động qua đào tạo 12 17,5 23,5 nghề so với nguồn lao động (%) Trong giai đoạn 2001 - 2005 đào tạo 49,5 ngàn người (trong dạy nghề quy khoảng 26 ngàn người), bình quân năm đào tạo nghề cho khoảng 10 ngàn lao động Trong giai đoạn 2006 - 2010 đào tạo 59,5 ngàn lao động (trong đào tạo quy khoảng 29 ngàn người) , bình qn năm đào tạo nghề cho khoảng 11,9 ngàn lao động Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi tỉnh Phú Thọ phải có cố gắng, nỗ lực lớn cơng tác đào tạo nghề Do đó, Phú Thọ phải có sách, giải pháp đắn từ II Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ Để thực chiến lược đào tạo vào bước nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật, phải giải nhiều vấn đề có tính chiến lược sở đào tạo nghề tỉnh Tuy nhiên, năm trước mắt tỉnh cần tập trung giải số vấn đề chủ yếu sau: Cần nhanh chóng xếp, bố trí sở đào tạo nghề Để làm việc này, trước hết cần tiến hành khẩn trương số cơng việc: - Rà sốt lại điều kiện khả trường (kể công lập dân lập) tất phương tiện, đặc biệt trọng đến vấn để: + Mặt nhà trường + Hệ thống phòng học thiết bị phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu + Hệ thống sở làm việc cán giáo viên + Số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên 5 + Hệ thống thư viện, thông tin tư liệu + Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên học sinh Từ phân tích tìm điểm mạnh, điểm yếu trường, sở đào tạo nghề để có hướng xử lý cho phù hợp - Thơng qua việc điều tra xã hội học số học viên tốt nghiệp trường quan, đơn vị sử dụng số họcviên trường đào tạo để đánh giá cách thực chất chất lượng đào tạo trường thời gian vừa qua Trên sở xây dựng kế hoạch xếp, bố trí lại trường trung tâm đào tạo phù hợp với yêu cầu tỉnh Việc bố trí, xếp lại hệ thống trường phức tạp, lẽ đụng chạm đến nhiều vấn đề lớn như: + Đất đai để xây dựng trường sở + Tài để xây dựng trường, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho việc dạy học + Việc làm cán bộ, giáo viên, vị trí người trường thu nhập họ Do đó, khơng thể tiến hành xếp cách ạt mệnh lệnh hành đơn thuần, mà phải có lựa chọn, làm thử để rút kinh nghiệm, làm từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Do điều kiện, ngân sách, trước mắt khơng nên thành lập nhiều trường, thành lập thêm trường có nhu cầu vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, Điều quan trọng củng cố, tăng cường nâng cấp cho trường để mở rộng quy mô, hoạt động hết công suất, nâng cao chất lượng Cụ thể sau: 6 - Hình thành trường trọng điểm: Đây hệ thống xương sống ngành nhằm mục đích đào tạo kỹ thuật viên CNKT lành nghề yêu cầu phát triển tỉnh Các trường giữ vai trò nịng cốt hệ thống trường cơng lập bên cạnh việc đa dạng hố loại hình đào tạo nghề nghiệp khác Để khai thác điều kiện có, tỉnh nên giao cho trường trọng điểm nhiệm vụ dạy nghề, bồi dưỡng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật sau: + Trường dạy nghề Phú Thọ Đây trường trọng điểm đào tạo đa ngành với quy mô thường xuyên từ 600 - 800 học sinh/năm Trường cung cấp cơng nhân kỹ thuật có chất lượng cao đạt chuẩn quốc gia để phục vụ nhu cầu khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm ngành kinh tế, kỹ thuật mạnh tỉnh + Trường trung học Nông lâm: Là trường trọng điểm thực chương trình đào tạo nơng dân, cần nâng cao trình độ giáo viên, đổi nội dung công ty, phương pháp tổ chức đào tạo để phù hợp với lao động nông dân + Trường trung học kinh tế: Nghiên cứu để đào tạo số nghề thương mại, dịch vụ; dịch vụ ăn uống, quản lý nhà hàng, khách sạn, nhân viên du lịch Hàng năm trường tuyển sinh từ 80 - 100 học sinh vào học nghề quy, tổ chức dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nhân viên nghiệp vụ kỹ thuật, nâng dạy nghề 300 lượt người + Trường Trung học y tế: Củng cố mở rộng nhóm nghề kỹ thuật viên y, dược phục vụ chế biến dược phẩm, dược liệu, sản xuất thuốc y học cổ truyền đáp ứng yêu cầu lao động kỹ thuật y tế cho hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân 7 - Xây dựng số sở dạy nghề lưu động đáp ứng nhu cầu học tập nghề nghiệp vùng sâu, vùng xa vùng núi cao đảm bảo công bình đẳng tạo hội cho người có mong muốn học tập nghề Xây dựng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề: Giáo viên nhân tố định đến chất lượng đào tạo, việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề trình liên tục, phải tiến hành thường xuyên 2.1 Đáp ứng yêu cầu số lượng giáo viên Phải có kế hoạch dự báo nhu cầu giáo viên huyện, vùng để tỉnh có định hướng trước nhu cầu tuyển sinh trường, mơn có cân đối tầm vĩ mô bảo đảm đủ số lượng giáo viên trước năm học Đa dạng hoá hình thức đào tạo - bồi dưỡng giáo viên cách có hiệu quả, kết hợp hợp lý đào tạo quy đào tạo chức Cần phải có tiêu đào tạo đội ngũ giáo viên theo địa (ngành, vùng, huyện) dựa quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục theo giai đoạn Kết hợp giải pháp lâu dài với giải pháp tình thế, thời (ký hợp đồng với giáo viên nghỉ hưu có trình độ chun mơn cao, có tâm huyết nghề nghiệp tiếp tục giảng dạy ) Có sách , chế độ bổ nhiệm phân phối đồng cho đội ngũ giáo viên hồn thành nhiệm vụ dạy học với chun mơn đào tạo Tiến hành đánh giá phân loại đội ngũ giáo viên, giảm số cán hành để tăng thêm cán giảng dạy có trình độ đảm bảo cấu, chủng loại đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề tương lai 2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 8 Đòi hỏi cần quan tâm đồng từ tuyển chọn - đào tạo trường sư phạm - đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên thường xuyên trường đào tạo Giáo viên dạy nghề phải có trình độ chun mơn, thành thạo thực hành để dạy lý thuyết kết hợp với thực hành Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên nhiệm vụ thường xuyên, có việc dạy nghề đảm bảo chất lượng Về công nghệ mới, hướng bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên tập trung vào công nghệ áp dụng vào địa phương, trang thiết bị đại, vật liệu ngành công nghiệp Các trường, sở dạy nghề cần chủ động phối hợp với sở sản xuất để đào tạo, mở lớp bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên dạy nghề Về ngoại ngữ: ngoại ngữ yêu cầu xã hội thời kỳ mở cửa, mục tiêu năm năm tới phải phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề biết ngoại ngữ 40% trình độ B, - 10% thành thạo đẻ giao tiếp Về tin học: Do phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin sử dụng ngày rộng rãi giáo dục đào tạo, tin học đào tạo khố trường để người cơng nhân sử dụng thành thạo phương tiện sản xuất Muốn vậy, bồi dưỡng tin học cho giáo viên phải trước bước Tăng cường bồi dưỡng phấn đấu từ đến năm 2005 có 80% giáo viên đạt trình độ chuẩn; 30% có tay nghề bậc 6/7 - 7/7 tươngđương giáo viên thực hành, 100% giáo viên dạy nghề phổ cập tin học 15 - 20% có khả sử dụng tin học vào giảng quản lý Các hình thức bồi dưỡng giáo viên bao gồm: - Bồi dưỡng dài hạn: thời gian kéo dài năm, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 9 - Bồi dưỡng ngắn hạn: hình thức phổ biến, bồi dưỡng phương pháp sư phạm công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học.v.v thường tổ chức sở đợt bồi dưỡng hè - Bồi dưỡng qua hội thảo, hội giảng: Hội giảng tổ chức thường xuyên hàng năm để giáo viên thể lực sư phạm, kỹ giảng dạy, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Hội thảo nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chuyên đề phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục quản lý học sinh Ngồi cịn có hình thức tự bồi dưỡng, tham quan thực tập nước Để xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng đủ yêu cầu số lượng, bảo đảm chất lượng đòi hỏi Nhà nước phải đưa sách, chế độ đãi ngộ thoả đáng nhằm phát huy tiềm nhiệt huyết đội ngũ 2.3 Đổi hệ thống sách đội ngũ giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên, cho dù bậc học nào, họ người đại diện cho trí tuệ dân tộc Do đó, nguyên tắc họ phải xã hội trân trọng Sự trân trọng phương diện tinh thần xã hội tôn vinh mà phải trân trọng phân phối thụ hưởng quyền lợi vật chất, trước mắt chế độ tiền lương Hệ thống tiền lương nhiều bất cập tiền lương không đủ nuôi sống thân người giáo viên chưa nói đến chuyện ni sống gia đình họ hệ thống tiền lương củachúng ta làm cho đội ngũ cán khơng tồn tâm, tồn ý với cơng việc mà họ gánh vác Song lại sở đẻ nhiều tiêu cực xã hội Trong tình hình chung đó, đội ngũ giáo viên người có mức thu nhập thấp có sống 10 10 đội ngũ giáo viên đào tạo nghề Các tin tham khảo nội bộ, thông tư, nghị định Chính phủ, cơng báo cán đồn thể sở cung cấp đầy đủ hàng loạt giáo viên nói chung, giáo viên đào tạo nghề nói riêng khơng cung cấp Đây điều bất hợp lý, cần có sửa đổi * Chính sách khen thưởng Khen thưởng hình thức ghi nhận cơng lao người lao động từ động viên họ tích cực lao động, công tác, học tập Việc tặng huy chương nghiệp giáo dục thực chất nhằm mục đích Tuy nhiên, để nhận huy chương này, nam giới phải có 30 năm, nữ giới phải có 25 năm làm việc nghề Do điều kiện lịch sử để lại, người có số năm quy định đa phần hưu hưu, tác dụng động viên cịn hạn chế 13 13 Phát triển, đổi nội dung hình thức đào tạo Đồi quy trình, nội dung phương pháp đào tạo theo hướng mềm hoá, đa dạng hố chương trình, tạo điều kiện cho lưu thông, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đa dạng tạo hội học tập cho niên Sử dụng phương pháp tiên tiến dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhưmg đảm bảo tính truyền thống, kế thừa, phát triển học vấn rộng Loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học công nghệ, tăng lực hành nghề, lực tự học phù hợp với yêu cầu kinh tế Nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy đào tạo nghề dài hạn thống quản lý biên soạn Tổng cục dạy nghề (Bộ lao động - Thương binh -Xã hội) Về phương thức đào tạo cần kết hợp phân công nhà trường với sở sản xuất Nhà trường đào tạo cho người cơng nhân có “nền” kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có tác phông công nghiệp, kỹ thuật lao động, biết cách ứng xử sản xuất Còn sở sản xuất hướng dẫn vận hành, quy trình, quy phạm, kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm Nhà nước, trường sở đào tạo nghề cần tập trung xây dựng số chương trình đào tạo theo hướng: - Phần cho tất ngành, nghề - Một số nghề phổ biến cần có nội dung chuẩn - Phần sở (chủ yếu phần cứng) cho số ngành, nghề phổ biến ngành nghề múi nhọn tiếp cận với công nghệ đại, tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Theo xây dựng chuẩn đánh giá 14 14 - Phần chun mơn, thích ứng cho sở sử dụng nhân lực đảm bảo vào hợp đồng đào tạo - Cần xây dựng trung tâm xây dựng chương trình (bộ phận đủ mạnh để xây dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa cho đào tạo nghề nghiệp ) - Phương pháp đào tạo phải gắn với sản xuất Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy nghề theo môđun đào tạo ngắn hạn thí điểm cho số nghề dài hạn - Cần đặc biệt ý tới hình thức đào tạo lại đội ngũ lao động tiến hành xếp lại doanh nghiệp Từ đến năm 2010 đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng theo hướng: - Đào tạo nghề dài hạn Đào tạo dài hạn (bao gồm đào tạo đào tạo lại) để có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật công nghệ đại Tập trung đầu tư điều kiện cho dạy nghề để năm 2005 đạt chuẩn quốc gia chất lượng đào tạo nghề Hình thức đào tạo chủ yếu tập trung trường dạy nghề, lớp dạy nghề bên cạnh doanh nghiệp - Đào tạo đa dạng hoá đào tạo nghề nhiều hình thức: Tổ chức theo lớp, dạy kèm cặp doanh nghiệp, truyền nghề để rèn luyện kỹ hành nghề; tập huấn chuyển giao công nghệ truyền lại cho người học nghề công nghệ mới, bí nghề nghiệp Nâng dần chất lượng dạy nghề ngắn hạn để có khả hành nghề sau đào tạo 15 15 Đào tạo ngắn hạn phải bám sát nhu cầu xã hội Thời gian qua loại hình dạy nghề ngắn hạn có đóng góp định q trình giải việc làm đảm bảo sống cho người lao động với đối tượng thật đa dạng: học sinh phổ thông, bỏ học; đội xuất ngũ, lao động hợp tác quốc tế trở về; số người thuộc diện tệ nạn xã hội hoàn lương Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công tác dạy nghề cho nông dân nông thôn mảng quan trọng Chưa nông dân cần khoa học kỹ thuật nâng cao trình độ mặt Việc khơng ngừng bồi dưỡng kỹ thuật công nghệ sinh học góp phần tạo chuyển biến nông lâm nghiệp tỉnh nhà Đối với đào tạo nghề nơng nghiệp, nơng thơn tạo dựng trung tâm huấn luyện chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp địa phương nhiều nguồn vốn khác Cách dạy cách học không giống với trường dạy nghề tập trung thành phố Do khơng thiết phải đầu tư tốn kém, xây dựng nhà cửa to đẹp, mua phương tiện lại đắt tiền, chí lấy trang trại, điển hình sản xuất giỏi làm điểm đầu tư thêm để biến thành sở dạy nghề cho nông dân quanh vùng Nếu làm biện pháp tháo gỡ khó khăn vốn đầu tư xây dựng hàng nghìn sở dạy nghề cho nơng dân khắp vùng, địa phương Dưới khía cạnh khác, dạy nghề ngắn hạn cịn có vai trò nâng cao chất lượng nguồn lao động tao đà để đưa người lao động vào chương trình bổ túc nghè, đặt họ lên bậc thợ ngày cao Tuy nhiên xét mặt lâu dài việc đào tạo nghề cho người lao động không đáp ứng nhu cầu trước mắt sản xuất đời sống mà cịn cần có chuẩn bị cho tương lai lâu dài, dựa dự báo có sở khoa học Tăng cường nguồn lực tài 16 16 Việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: - Trình độ đội ngũ giáo viên - Các sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu học tập - Khả trình độ người học - Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy.v.v Trong tình hình Phú Thọ, hệ thống sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí quan trọng Để cho trường đào tạo nghề có sở vật chất kỹ thuật tương xứng với nhu cầu phát triển đòi hỏi Phú Thọ phải nâng mức đầu tư cho trường đào tạo nghề Chỉ có nâng mức đầu tư trường có điều kiện đổi chương trình, trang thiết bị xây dựng thêm sở vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy học tập, đặc biệt hệ thống giảng đường, chỗ làm việc cho giáo viên, hệ thống thư viện, thiết bị thực hành Tất nhiên, nguồn đầu tư phải đa dạng Phải lấy từ nhiều nguồn khác ngân sách Nhà nước, khoản đóng góp người học, người sử dụng lao động Để thực mục tiêu công tác dạy nghề năm tới quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề, dự báo cầu tài sau: Tổng số tiền đầu tư cho Năm Chia sở dạy nghề Tổng số Thiết Xây bị dựng Đơn vị thành lập 17 17 Mở rộng quy mơ trường có 2000 20012005 20062010 Chi đào tạo Xây Tổng Thiế dựng số t bị Chi đào tạo Xây Tổng số Thiết dựng bị 0,5 đào tạo 9,7 2,2 3,3 4,2 5,0 1,7 3,3 86,5 40 16 30,5 48 30 10 8,0 38,5 10,0 16 37,5 18,0 6,0 6,0 6,0 91,5 50,0 10,0 31,5 109.5 56,0 4,7 Chi 4,2 6,0 22,5 ( Nguồn: Phòng Đào tạo nghề-Sở Lao động- TB&XH Phú Thọ) Huy động nguồn lực đào tạo nghề bao gồm: Ngân sách Nhà nước định số 50/1999/QĐ-TTg ngày 24/3/199 cảu Thủ tướng Chính phủ quy định tăng tỷ lệ Ngân hàng Nhà nước cho đào tạo nghề tổng Ngân sách cho Giáo dục đào tạo lên 6,5% vào năm 1999 7,3% vào năm 2000 Để đạt tỷ lệ trên, Ngân sách Phú Thọ chi cho đào tạo nghề năm 2000 từ 10 - 12 tỷ đồng (năm 1998 chi cho dạy nghề 60 triệu đồng năm 1999 315 triệu đồng) + Vốn đầu tư cho xây dựng sở dạy nghề thành lậpmới củng cố nâng cấp sở dạy nghề có hàng năm khoảng từ 2,0 đến 3,2 tỷ đồng + Kinh phí thường xuyên thực tiêu dạy nghề hàng năm khoảng 5,0 đén 5,5 tỷ đồng + Vốn chương trình mục tiêu hàng năm khoảng 3,0 - 3,5 tỷ đồng Tranh thủ khai thác nguồn vốn chương trình mục tiêu thơng qua chương trình quốc gia đào tạo nghề từ Ngân sách Trung ương để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề địa phương 18 18 Để đầu tư có hiệu quả, từ đến năm 2005 Ngân sách Nhà nước đầu tư có trọng điểm vào xây dựng trường dạy nghề Phú Thọ củng cố nâng cấp phục vụ cho dạy nghề trường Trung học nông lâm, trung học kinh tế Phú Thọ, Trung tâm dạy nghề huyện, thị trước mắt huyện thị tự cân đối - Các nguồn ực từ xã hội hoá đào tạo nghề + Các khoản đóng góp người học theo quy định Nhà nước Hàng năm huy động từ nguồn khoảng - tỷ đồng + Các khoản đóng góp tiền vật tổ chức kinh tế cử người học + Các khoản thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ xưởng trường, thu hồi vật tư phế liệu tử sản phẩm thực tập + Các khoản thu từ dự án đầu tư nước hình thức Chính phủ tổ chức phi phủ Đầu tư thoả đáng cho việc xây dựng hệ thống giáo trình đảm bảo tính khoa học đại Để đào tạo công nhân kỹ thuật có chất lượng cao phải giải nhiều vấn đề, song điều có tính chất mấu chốt phải có hệ thống giáo trình tốt, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa săt hợp với điều kiện lại vừa mang tính đại Hệ thống giáo trình dùng trường đào tạo đổi nhiều, song chưa hoàn chỉnh Một số giáo trình có cải tiến, đổi mới, song nhiều phương diện lạc hậu, chưa theo kịp thay đổi khoa học, kỹ thuật, máy móc thiết bị Chính vậy, việc tập trung đầu tư trường đào tạo nghề xây dựng hệ thống giáo trình phù hợp với thay đổi máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật đòi hỏi búc xức hay 19 19 Để sớm có hệ thống thống giáo trình có chất lượng sở cho việc giảng dạy tất trường, sở đào tạo nghề, đề nghị Nhà nước nên có đầu tư thoả đáng để tập hợp nhà khoa học, chuyên gia chuyên ngành để soạn giáo trình giảng dạy cho chun ngành Tổng cộng khoản thu từ Ngân sách khoản thu từ xã hội hoá nguồn lực tài đảm bảo cho cơng tác dạy nghề tỉnh Phú Thọ Giải pháp sách quản lý Nhà nước 5.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo dạy nghề Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền cơng tác đào tạo, dạy nghề Phải coi công tác đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có quy hoạch, kế hoạch phát triển, có biện pháp quản lý vầ sách tạo điều kiện thuận lợi cho sở đào tạo nghề thành phần kinh tế, huy động nguồn lực thực xã hội hố cơng tác đào tạo, dạy nghề Đảm bảo liên thông giáo dục phổ thông với sở đào tạo, dạy nghề; tăng cường việc hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp phổ thông trung học, phổ thông sở, động viên học sinh vào học nghề cho phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh, có lợi cho xã hội Thành lập phịng đào tạo nghề thuộc Sở Lao động - TBXH để thống quản lý Nhà nước địa bàn theo Nghị định 33/1998/NĐ-CP ngày 23/5/1998 Chính Phủ Ở huyện, thành thị phải có người chun trách làm cơng tác đào tạo, dạy nghề nằm phòng LĐTBXH 5.2 Về chế sách 20 20 UBND tỉnh rà sốt, bổ xung ban hành quy định chế độ người học (tập trung, chức, trường trung ương), sách thu hút nhân tài tỉnh làm việc, chế độ thưởng học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc (được phân cơng bố trí theo nguyện vọng cơng tác ) Chính sách khuyến khích người học nâng cao Điều tra nắm nguyện vọng, khiếu học sinh trường phổ thông để gửi học trường quốc gia có sách thu hút đối tượng sau tốt nghiệp trường tỉnh Để góp phần chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp (nông thôn) theo tinh thần Nghị Bộ trị cần có số chế độ sách khuyến khích, hỗ trợ nông thôn, làng nghề để khôi phục phát triển sản xuất phát triển tiểu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thơn Có biện pháp sách khuyến khích người lao động đào tạo làm việc nông thơn, miền núi (vùng sâu, vùng xa) Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mở sở dạy nghề công ty, doanh nghiệp đào tạo công nhân đảm bảo yêu cầu tiến kỹ thuật đổi công nghệ cụ thể doanh nghiệp Vì phương thức đào tạo rẻ, kinh tế có nhiều tiềm Mở rộng quan hệ hợp tác dạy nghề để tiếp nhận công nghệ tiên tiến khu vực hội nhập giới, thực tốt việc quản lý khai thác sử dụng hiệu nguồn lực công tác dạy nghề Thực tốt phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân Đẩy mạnh thông tin tun truyền hình thức đơi với biện pháp đạo để thực tốt chủ trương phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân tạo cấu lao động hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế giáo dục đào tạo, giảm áp lực trường THPT, THCN, cao đẳng đại học 21 21 Chính sách sở dạy nghề - Chính sách ưu đãi thuế thu nhập sở đào tạo nghề ngồi cơng lập - Ưu tiên quyền sử dụng đất để xây dựng sở dạy nghề cho thuê đất, thuê nhà xưởng để mở sở dạy nghề với giá ưu đãi - Các sở dạy nghề phép mua trang thiết bị cũ, lý doanh nghiệp để làm thiết bị giảng dạy thực hành Chính sách người có chứng nghề: Tỉnh có quy định ưu tiên người có chứng nghề vay vốn để tạo việc làm phát triển sản xuất theo thủ tục duyệt Các sở sản xuất, ngồi sử dụng lao động có sách ưu tiên người có bằng, chứng nghề vào làm việc Các ngành cấp thường xuyên phối hợp tổ chức phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, tuỳ theo điều kiện có chế độ dãi ngộ, tơn vinh người thợ giỏi, người “có bàn tay vàng” 22 22 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định việc quy định chi tiết thực Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề Hiện nay, dạy nghề chịu điều chỉnh Nghị định 90/CP ngày 15/12/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động học nghề Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 Chính phủ quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 11/12/1998 Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có lệnh cơng bố Luật giáo dục, cần thiết phải có Nghị định quy định cụ thể, chi tiết thực Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề Nghị định quy định chi tiết loại hình sở dạy nghề, điều kiện thành lập, thủ tục thành lập loại hình sở dạy nghề, trình độ chuẩn giáo viên, trách nhiệm quyền hạn sở dạy nghề, nguồn tài đầu tư cho sở dạy nghề, chế cấp phát quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước cho đào tạo dạy nghề Đề nghị Bộ Lao động thương binh Xã hội ban hành định, Thông tư hướng dẫn Nghị định nói Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục Ngân sách chi cho đào tạo nghề vốn thấp cấp tỉnh việc phân bổ tài để thực tiêu dạy nghề cịn gặp nhiều khó khăn Đề nghị Bộ Lao động - TBXH có thơng báo phê duyệt tiêu đào tạo nghề hàng năm sớm (năm 1999 đến cuối tháng Bộ thông báo tỉnh đầu tháng có định giao tiêu đào tạo nghề) có chế kiểm tra giám sát việc phân bổ thực nguồn lực tài cho dạy nghề 23 23 Tổ chức máy công tác quản lý đào tạo nghề cấp huyện thị cịn khó khăn Các phịng Tổ chức LĐXH có người kiêm nhiệm làm cơng tác Mặt khác trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán cịn nhiều bất cập với yêu cầu nhiệm vụ Đề nghị Ban tổ chức quyền có tiêu biên chế thức làm cơng tác quản lý, theo dõi đào tạo nghề cấp huyện, thị xã Đầu tư cho dạy nghề với yêu cầu nhiệm vụ giao: Tại Quyết định số 50/1999/QĐ-TTg ngày 23/3/1999 Thủ tướng phủ quy định tỷ lệ ngân sách Nhà nước cho đào tạo nghề tổng ngân sách cho giáo dục đào tạo lên 6,5% vào năm 1999 7,3% vào năm 2000 Căn theo định Thủ tướng Chính phủ tiêu ngân sách địa phương đáp ứng được; đề nghị trung ương quan tâm đầu tư cho dạy nghề địa phương thơng qua chương trình mục tiêu Đào tạo nghề ngắn hạn phát triển, số lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề nhân dân niên, nhiên chương trình kế hoạch đào tạo nhiều hạn chế chun mơn thời gian Đề nghị Bộ có hướng dẫn riêng quy định xây dựng mục tiêu chương trình dạy nghề ngắn hạn, đồng thời sưu tầm giới thiệu mãu số nội dung chương trình số nhóm ngành nghề để sở dạy nghề tham khảo 24 24 KÊT LUÂN Nguồn nhân lực có Phú Thọ cịn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất đời sống Trong bối cảnh có thời thuận lợi khó khăn thách thừc đan xen, tác động lên kinh tế xã hội Phú Thọ phải bứt phá vượt lên theo bước riêng cuả chiến lược tận dụng nhân cơng Muốn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội dung, tiền đề để nâng cao hiêụ sử dụng Những đề xúc việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mở rộng quy mô đào tạo sở đa dạng nguồn vốn điều chỉnh cấu đào tạo, phát triển đổi nội dung chương trình đào tạo, thúc đẩy chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng CNHHĐH, đào tạo xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý chuyên gia giỏi hướng tới mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường Để đạt mục tiêu tạo lực lượng lao động có trình độ học vấn cao có kỹ nghề nghiệp đủ khả đáp ứng thay đổi nhanh chóng đa dạng thị trường lao động Việt Nam kinh tế tăng trưởng đa dạng hoá, Phú Thọ phải thực đồng có hiệu hệ thống giải pháp Thực đường lối đổi Đảng, cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ có chuyển dịch theo hướng tiến thành phần kinh tế phát triển, khu cơng nghiệp hình thành, thu hút nhà đầu tư nước, nhiều ngành nghề mới, công nghệ lĩnh vực xuất Thực tế địi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng lao động Công tác dạy nghề phải đẩy mạnh tăng cường nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động 25 25 yêú tố góp phần thực thành công nghiệp CNH - HĐH tỉnh Phú Thọ Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Mai Quốc Chánh cô Sở lao động Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành viết Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết chắn cịn nhiều sai sót vâỵ em mong nhận góp ý thầy cơ, để em học hỏi nâng cao kiến thức cho thân 26 26 ... gắng, nỗ lực lớn công tác đào tạo nghề Do đó, Phú Thọ phải có sách, giải pháp đắn từ II Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ Để thực chiến lược đào tạo vào bước nâng... cơng tác dạy nghề tỉnh Phú Thọ Giải pháp sách quản lý Nhà nước 5.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo dạy nghề Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền cơng tác đào tạo, ... đào tạo, dạy nghề Phải coi công tác đào tạo nghề nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để có quy hoạch, kế hoạch phát triển, có biện pháp quản lý vầ sách tạo điều kiện thuận lợi cho sở đào tạo nghề thành

Ngày đăng: 18/10/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan