GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

22 513 0
GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước? ? Em hãy thay bằng các CTHH? ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không? ? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau? GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau ? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng ? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa? ? Vậy PTHH biểu diễn gì? HS làm việc theo nhóm - Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung GV: chốt kiến thức ? Hãy lập PTHH sau: Al + O 2 Al 2 O 3 NaCl + AgNO 3 NaNO 3 + AgCl Khí hidro + khí oxi Nước H 2 + O 2 H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O - Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học. - Gồm 3 bước: 1. Viết sơ đồ phản ứng 2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế 3. Viết thành PTHH lưu ý: - Không được thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH C. Củng cố - luyện tập: 1. Phương trình hóa học biểu diễn gì? 2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 3. Lập PTHH sau: K + O 2 K 2 O Mg + HCl MgCl 2 + H 2 Cu(OH) 2 t CuO + H 2 O 4. BTVN: 2, 3, 4 SGK 1 Tiết 23: Ngày soạn 30/10/2010 ngày dạy PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TIẾP) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH. - Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại II. Chuẩn bị: Kiến thức về PTHH III. phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 2. Lập PTHH sau: P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + H 2 O HS2: CaO + HCl CaCl 2 + H 2 O Zn + O 2 ZnO B. Bài mới: Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH: ? Hãy lập PTHH sau Al + O 2 Al 2 O 3 GV: Trong phản ứng trên Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Al 2 O 3 ? Vậy PTHH cho biết điều gì? ? Hãy cho biét tỷ lệ các cặp chất Làm bài tập số 2b, 3b HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa học 4Al + 3O 2 2 Al 2 O 3 - PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Bài tập 5: Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Số PT Mg : số PT H 2 SO 4 = 1: 1 2 Bài tập số 5: ? Hãy viết PTHH của phản ứng? ? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử 3 chất khác? Bài tập 6: làm tương tự như bài 5 Số PT Mg : số PT MgSO 4 = 1: 1 Số PT Mg : số PT H 2 = 1: 1 Bài tập 6: 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Số PT P: số PT O 2 : số PT P 2 O 5 = 4: 5: 2 C. Củng cố - luyện tập: 1. Nêu ý nghĩa của PTHH 2. Hãy lập PTHH H 2 + PbO -------> H 2 O + Pb Fe + CuSO 4 ----> FeSO 4 + Cu NaOH + BaCl 2 -------> Ba(OH) 2 + NaCl 3. BTVN: Bài tập 7 SGK *************************************** Tiết 24: Ngày soạn 3/10/2010 Ngày dạy BÀI LUYỆN TẬP 3 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau: - Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết) - Định luật bảo toàn khối lượng. - Phương trình hóa học. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học. - Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. II. Chuẩn bị: Nội dung kiến thứuc chương II IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Hãy điền đúng sai vào Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. ? PTHH biểu diễn gì? ? PTHH khác sơ đồ p/ư như thế nào? ? Nêu ý nghĩa của PTHH? ? Nêu các bước lập PTHH - Hiện tượng vật lý - Hiện tượng hóa học - Phản ứng hóa học - Phương trình hóa học 3 GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị các mảnh bìa ghi các CTHH và các hệ số. GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên dán vào chỗ khuyết. Cụ thể: ?Al + 3O 2 2Al 2 O 3 2Cu + ? 2CuO Mg + ?HCl MgCl 2 + H 2 CaO + ? HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + ? Al + ? HCl 2AlCl 3 + ?H 2 ? + 5O 2 2P 2 O 5 O 2 + ? 2H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O ?H 3 PO 4 Cu(OH) 2 t CuO + H 2 O Các miếng bìa là: 4, 2, H 2 O, 2, O 2 , 6, 4P, 2H 2 , 2, H 2 O, 3 - Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm công khai lẫn nhau? Hoạt động 2: Bài tập : HS đọc dề bài số 3, tóm tắt đề ? Hãy lập sơ đồ phản ứng? ? Theo định luật bảo toàn khối lượng hãy viết công thức khối lượng? ? Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO 3 đã phản ứng GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg CaCO 3 mCaCO 3 % CaCO 3 = .100% m đá vôi HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp. ? Hãy lập PTHH ? Rút ra hệ số PT các chất cần làm Bài tập 3: Cho sơ đồ: Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit m đá vôi = 280 kg m CaO = 140 kg m CO 2 = 110 kg a. Viết công thức khối lượng b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO 3 chứa trong đá vôi. Giải: CaCO 3 t CaO + CO 2 mCaCO 3 = m CaO + m CO 2 mCaCO 3 = 140 + 110 mCaCO 3 = 250 kg 250 % CaCO 3 = .100% = 89,3% 280 Bài tập 4: C 2 H 4 cháy tạo thành CO 2 và H 2 O a. lập PTHH b. Cho biết tỷ lệ số PT C 2 H 4 làn lượt với PT O 2 , PT CO 2 Giải: C 2 H 4 + 3CO 2 t 2CO 2 + 2H 2 O Số PT C 2 H 4 : số PT O 2 : số PT CO 2 = 4 GV: Xem xét kết quả làm việc của HS dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có. 1: 3: 2 C. Luyện tập - củng cố: 1. Làm bài tập 1, 2, 5. 2. chuẩn bị để kiểm tra 45’ **************************************** Tiết 25: Ngày soạn 10 tháng 11 năm 2010 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Phản ứng hóa học. 2.Kỹ năng: - rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học II. Thiết lập ma trận hai chiều: Khái niệm Giải thích Tính toán Tổng Biết TNKQ: 1 1 Hiểu TNKQ: 2 TNKQ: 1 3 Vận dụng TL:1 TL: 1 2 Tổng 2 2 2 6 III. Đề bài: Câu 1: Cho biết Al có hóa trị III. Hãy chọn công thức nào phù hợp qui tắc hóa trị trong công thức sau: A. AlO B. Al 2 O C. Al 2 O 3 D. Al 3 O 2 Câu 2: Một chất M có thành phần khối lượng là 20% oxi là oxit của một nguyên tố có hóa trị II. Oxit đó có công thức là: A. CaO B. CuO C. FeO D. MgO Câu 3:Biết Zn có hóa trị II . Nhóm PO 4 hóa trị III. Công thức nào là công thức đúng của hợp chất. A. ZnPO 4 B. Zn 3 (PO 4 ) 2 C. Zn 2 (PO 4 ) 3 D. Zn(PO 4 ) 3 Câu 4: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm. Trong phản ứng hóa học tính chất của chất giữ nguyên. Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Câu 5: Lập PTHH của các phản ứng sau: 5 AgNO 3 + Ba(OH) 2 AgOH + Ba(NO 3 ) 2 Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 P + O 2 P 2 O 5 Câu 6: Biết rằng khí metan CH 4 cháy là xảy ra phản ứng với oxi sinh ra khí cacbonic và nước. a. Lập PTHH của phản ứng b. Cho biết tỷ lệ số PT metan lần lượt với số PT oxi và PT nước. IV. Đáp án: Câu Đáp án Điểm Câu 1: 0,5đ Câu 2: 0,5 đ Câu 3: 0,5 đ Câu 4: 2 đ Câu 5: 4 đ Câu 6: 2 đ Chọn C Chọn B Chọn B Điền Đ, Đ, S, Đ mỗi ý điền đúng được 2AgNO 3 + Ba(OH) 2 2AgOH + Ba(NO 3 ) 2 Mg + H 2 SO 4 MgSO 4 + H 2 Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 4P + 5O 2 2P 2 O 5 a. CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O b. số PT CH 4 : số PT O 2 : số PT H 2 O = 1: 2: 2 c. m CH 4 + m O 2 = m CO 2 + m H 2 O m CH 4 = 40 - 32 = 8 g 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC Tiết 26: Ngày 12/ 11/ 2010 Ngày dạy: MOL I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đối với những khái niệm mới trong bài này học sinh cần hiểu và phát biểu đúng những khái niệm này. Không yêu cầu HS hiểu để giải thích cần hiểu : Mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí là gì? 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ, kỹ năng tính toán. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: 6 - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Tranh vẽ: trang 62 SGK. III. Phương pháp. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Mol: GV: Một tá bút chì có bao nhiêu cái ? Một gram giấy có bao nhiêu tờ? Một yến gạo có bao nhiêu cân? GV: Thông báo khái niệm mol trong SGK GV: Con số 6.10 23 gọi là con số Avogađro ký hiệu là N ? Vậy 1 mol PT H 2 O chứa bao nhiêu PT? ? Vậy 1 mol PT oxi chứa bao nhiêu PToxi Làm bài tập 1a, 1c Mol là lượng chất có chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó N = 6.10 23 gọi là số Avôgđro Hoạt động 2: Khối lượng mol: HS tự tìm hiểu khái niệm mol tromg SGK GV: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng trị số với số nguyên tử hay phân tử khối ? Em hiểu như thế nào khi nói M nguyên tử O. M của nguyên tử oxi và khối lượng của chúng là bao nhiêu Làm bài tập 2a Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Ký hiệu : M VD: MH = 1 MH 2 = 2 Hoạt động 3: Thể tích mol của chất khí: HS tự tìm hiểu khái niệm trong SGK GV: Giới thiệu ở ĐKTC 1mol của tất cả các chất khí đều bằng 22,4 l HS hoạt động nhóm quan sát H 3.1 cho biết: - Số phân tử của mỗi chất bằng bao nhiêu - Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu? - Thể tích các chất khí ở ĐKTC là bao nhiêu Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất chất khí đó. - Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC ( 0 0 , 1 at) 1 mol chất khí đều bằng 22,4 l 7 GV: tổng kết chốt kiến thức C. Luyện tập - củng cố 1. Mol là gì? 2. Khối lượng mol là gì? 3. Thể tích mol của chất khí là gì? 4. BTVN: 1, 2, 3, 4 *************************************** Tiết 27: Ngày 13/ 11/ 2010 Ngày dạy: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: - Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. - Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lượng trên 2.Kỹ năng: - Củng số các kỹ năng tính khối lượng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận , tỷ mỷ khi làm bài toán hóa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - HS: Học kỹ các khái niệm về mol. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol, áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H 2 SO 4 ; 0,1 mol NaOH 2. Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H 2 ; 0,75 mol CO 2 . B. Bài mới: Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất: Quan sát phần bài tập 1 HS vừa làm ? Muốn tính khối lượng khối lượng của một chất khí khi biết số mol làm thế nào? ? Nếu có số mol là n, khối lượng là m . Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng? ? Hãy rút ra biểu thức tính lượng chất? m = n.M m n = M Áp dụng: 1. Tính khối lượng của: a. 0,15 mol Fe 2 O 3 b. 0,75 mol MgO 8 HS làm bài tập vào vở GV: GOị 2 HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai hoặc bổ sung. 2. Tính số mol của : a. 2 g CuO b. 10 g NaOH Giải: 1. a. M Fe 2 O 3 = 56.2 + 16. 3= 160g m Fe 2 O 3 = 160. 0,15 = 24 g b. M MgO = 24 + 16 = 40g m MgO = 40 . 0,75 = 30g 2. a. MCuO = 64 + 16 = 80 g nCuO = 2: 80 = 0,025 mol b. M NaOH = 23 + 1 + 16 = 40 n NaOH = 10: 40 = 0,25 mol Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào: HS quan sát phần kiểm tra bài cũ 2 ? Muốn tính thể tích của một lượng chất khí (ĐKTC) ta làm như thế nào? GV: Đặt n là số mol V là thể tích khí Công thức tính V là gì? ? Rút ra công thức tính n GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: sửa sai nếu có V = n. 22,4 V n = 22,4 Áp dụng : 1. Tính V ĐKTC của : a. 1,25 mol SO 2 b. 0,05 mol N 2 2. Tính n ở ĐKTC của a. 5,6 l H 2 b. 33,6 l CO 2 Giải: 1.a. V = n. 22,4 V SO 2 = 1,25 . 22,4 = 28l V N 2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l 2. V n = 22,4 V 5,6 nH 2 = = = 0,25 mol 22,4 22,4 V V nCO 2 = = = 1,5 mol 22,4 22,4 C. Luyện tập - củng cố: 1. Hãy tính m, V ĐKTC, số phân tử của a. 0,01 mol CO 2 b. 0,3 mol H 2 S 2. BTVN: 2, 3, 5 ******************************* Tiết 28: Ngày 16/ 11/ 2010 Ngày dạy: 9 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:: - Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập. - Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol. - Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Phiếu học tập. - HS: Ôn tập các kiến thức trong chương III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K 2 SO 4 , 0,15 mol BaCl 2 2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO 2 ; 0,4 mol CO 2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập: GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Xem xét sửa sai nếu có a. m 28 nFe = = = 0,5 mol M 56 m 64 nCu = = = 1 mol M 64 m 5,4 nAl = = = 0,2 mol M 27 b. VCO 2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l VH 2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l VN 2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l c. n h 2 = nCO 2 + n H 2 + n N 2 0,44 nCO 2 = = 0,01 mol 44 0,04 nH 2 = = 0,02 mol 10 [...]... nguyên tố là: 28, 57% Mg, 14,2% C, còn lại là O MA = 84 Xác định CT của A Giải: Gọi CT của hợp chất A là MgxCyOz 28, 57 84 mMg = = 24g 100 14,29 84 mC = = 12g 100 %O = 100 - 28, 57 - 14,29 = 57,23% 57,23 84 mMg = = 48g 100 24 nMg = = 1 mol 24 12 nC = = 1mol 16 12 48 nO = = 3 mol 16 Vậy công thức của hợp chất là: MgCO3 C Củng cố - luyện tập: 1 Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80 %C, 20%H, Biết... định được R MKK = ( 28 0 ,8) + (16 0,2)= 29 MA dA/ KK = MA = dA/KK 29 29 Áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? Giải: MSO3 = 32 + 3 16 = 80 g MC3H6 = 12.3 + 6 1 = 42g d SO3 / KK = 80 : 29 = 2,759 d C3H6 / KK = 42: 29 = 1,4 48 Kết luận: Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.4 48 lần Áp dụng 2: Khí... , xác định khối - 1mol nguyên tử N vậy mN = 14 lượng mỗi nguyên tố rồi tính % - 3mol nguyên tử O vậy mO = 16 3 = 48 - HS làm bài theo các bước hướng dẫn 39 100% GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng % K = = 38, 6% thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới 101 lớp 14 100% %N= = 13 ,8% 101 48 100% %O= = 47,6% 101 GV: Đưa đề bài tập số 2 Ví dụ 2: Tính % theo khối lượng các Gọi HS làm từng phần nguyên tố trong... là 94 có thành phần các nguyên tố là 82 , 98% K, còn lại là oxi Hãy xác định CTHH của hợp chất B Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập các bài toán có liên quan đến tỷ khối : GV: Đưa bài tập số 1 HS đọc đề bài GV: Gợi ý - Tính MA Bài tập 1: Một hợp chất khí A có % theo khối lượng là 82 ,35% N, 17,65% H Em hãy cho biết: a CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8, 5 17 - Tính nN, nH HS lên bảng làm bài... nAl = 4/3 n O2 Vậy nAl = 4/3 0,6 mol = 0 ,8 mol Theo PT n Al2O3 = 2/3 n O2 Vậy nAl2O3 = 2/3 0,6 = 0,4 mol mAl = 0 ,8 27 = 21,6g m Al2O3 = 0,4 102 = 40 ,8 g Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng C Củng cố - luyện tập: 1 Nhắc lại các bước chung của tính theo PTHH 2 Bài tập mở: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit có công thức RO a Viết PTHH b Xác... mol H2 0,2 mol H2S 0,05 mol O2 0,15 mol SO2 0,25 mol O2 0,75 mol H2 0,4 mol H2 0,6 mol CO2 Số mol (n) của hỗn hợp khí Thể tích của hỗn hợp (ĐKTC) l Khối lượng của hỗn hợp 0,35 7 ,84 20,4 1,15 25,76 45 ,8 0,5 11,2 7,4 0,2 4, 48 11,2 1 22,4 9,5 1 22,4 27,2 C Luyện tập - củng cố: 1 Nhắc lại toàn bộ bài học 2 BTVN: 4, 5, 6 SGK Tiết 29: ********************************* Ngày 22/ 11/ 2010 Ngày dạy: TỶ KHỐI... 1,4 48 Kết luận: Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.4 48 lần Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới dạng chung là RO2 biết dA / kk = 1, 586 2 Hãy xác định công thức của khí A Giải: MA = 29 dA / kk MA = 29 1, 586 2 = 46g MR = 46 – 32 = 14 Vậy R là N Công thức của A: NO2 C Củng cố - luyện tập: 1 Hợp chất A có tỷ khối so với H 2 là 17 Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng... cố các kiến thức liên quan đến công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất cũng như thể tích 2.Kỹ năng: - Luyện tập thành thạo các bài toán tính toán theo CTHH 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học II Chuẩn bị: o Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân... hợp chất hoặc ngược lại 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí Củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học 14 II Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bảng phụ III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1 Viết công thức tính tỷ khối của chất... của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8, 5 17 - Tính nN, nH HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có b Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (ĐKTC) Giải: a MA = d A/ H2 MH2 = 8, 5 2 = 17 82 ,35 17 mN = = 14g 100 17,65 17 mH = = 3g 100 14 nN = = 1 mol 14 3 nH = = 3 mol 1 Vậy CTHH của A là NH3 b nNH3 = V:22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05mol - Số mol nhuyên tử N trong 0,05 mol NH 3 là: 0,05 . là: 28, 57% Mg, 14,2% C, còn lại là O. M A = 84 . Xác định CT của A. Giải: Gọi CT của hợp chất A là Mg x C y O z 28, 57. 84 m Mg = = 24g 100 14,29. 84 m C. m N = 14 - 3mol nguyên tử O vậy m O = 16. 3 = 48 39. 100% % K = = 38, 6% 101 14 . 100% % N = = 13 ,8% 101 48. 100% % O = = 47,6% 101 Ví dụ 2: Tính % theo

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

GV: GOị 2 HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai hoặc bổ sung. - GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

2.

HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai hoặc bổ sung Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Phiếu học tập. - GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm, bút dạ. - Phiếu học tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp. - GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

i.

HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp Xem tại trang 16 của tài liệu.
HS lên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có - GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

l.

ên bảng làm bài GV: Sửa sai nếu có Xem tại trang 18 của tài liệu.
o Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Định hướng phương pháp: - GIAO AN HOA HOC 8 TIET 23-33

o.

Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Định hướng phương pháp: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan