ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

16 401 1
ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY NỘI Trước khi đưa ra những đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Dệt May Nội, trước hết em xin được tổng quát một số thuận lợi và khó khăn chính của Tổng công ty. 3.1 Đánh giá nhận xét chung tình hình của Tổng Công ty 3.1.1 Những thuận lợi Tổng công ty Dệt - May Nội là một doanh nghiệp lớn trong Tập Đoàn Dệt May Việt Nam có bề dày lịch sử và phát triển, trong một vài năm gần đây được đánh giá Doanh nghiệp nhà nước khá thành công trong sản xuất kinh doanh, là một trong những đơn vị đứng trong tốp đầu của Ngành Dệt May Việt Nam. Tổng công ty đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà cả trong khu vực và trên thế giới. Sản phẩm của Tổng công ty sản xuất ra có chất lượng cao luôn được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Tổng công ty làm ăn ngày càng có lãi thực hiện được các mục tiêu đã đề ra như nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên thực hiện được các nghĩa vụ với nhà nước và xã hội, sở dĩ đạt được những kết quả trên là do một số nguyên nhân sau: - Yếu tố con người bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ kinh doanh nào, đây là một lợi thế khá lớn của Tổng công ty. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ tuổi, năng động nhiệt tình, sáng tạo trong công việc cộng với đội ngũ công nhân lành nghề, các kỹ sư chuyên viên có trình độ… đã tạo sức mạnh rất lớn trong công cuộc cạnh tranh khốc liệt trên nền kinh tế thị trường hiện nay. - Được sự quan tâm đầu tư công nghệ đúng hướng nó quyết định chất lượng sản phẩm, nên sản phẩm làm ra có lợi thế trên thị trường kể cả chất lượng và giá cả. - Với chính sách chất lượng Tổng công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000, tiêu chuẩn trách nhiệm SA 8000, WRAP sản phẩm của Tổng công ty luôn được bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, đạt nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm trong nước và ngoài nước. 3.1.2 Những khó khăn Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu trên thì các Doanh nghiệp nói chung và các Doanh nghiệp trong ngành Dệt May nói riêng thì còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Các hoạt động marketing, xúc tiến thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu trong môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sản xuất, nhất là trong thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa. Trình độ, kinh nghiệm quản lý cũng như sự phối hợp các phòng chức năng chưa nhịp nhàng trong công việc, các tiêu chuẩn chưa được chuẩn hoá nhất là trong thiết kế sản phẩm… 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Nội Qua việc đánh giá, phân tích các mặt thuận lợi cũng như các khó khăn còn tồn tại của Tổng công ty Dệt May Nội, em xin được đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới , nội dung và việc thực hiện của các biện pháp như sau: 3.2.1. Biện pháp thứ nhất: “ Giảm giảm các khoản phải thu khách hàng bằng cách sử dụng chiết khấu thanh toán ” 1) Lý do thực hiện thực hiện biện pháp Các khoản phải thu là phần Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến tình trạng tài chính sẽ gặp khó khăn. Điều này cũng gây khó khăn cho Tổng công ty trong việc huy động vốn sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực trạng của Tổng công ty qua tình hình tài chính đã phân tích ở trên, lượng vốn khách hàng chiếm dụng, tức là khoản phải thu của khách hàng của Tổng công ty chiếm một tỷ trọng khá cao trong tài sản lưu động của Tổng công ty. Năm 2006 số tiền phải thu của khách hàng là: 239.853.556.025 đồng tăng so với năm 2005; là 15.014.619.571 đồng (tăng 106,68%). Số tiền trên chiếm tỷ trọng 38,88% trong tổng vốn lưu động, vấn đề đặt ra là giảm các khoản phải thu của khách hàng nhưng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận. 2) Mục đích của biện pháp Giảm tỷ trong khoản phải thu, giải phóng vốn, quay vòng vốn nhanh để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 3) Nội dung của biện pháp Phân nhóm khách hàng Bảng 3.1 Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán Loại Thời gian trả tiền Tỷ trọng (%) 1 Thanh toán ngay 30 2 Thanh toán từ 1 - 30 ngày 35 3 Thanh toán từ 30 - 60 ngày 20 4 Thanh toán trên 60 ngày 15 Cộng 100 Ta thấy các khoản nợ phát sinh của Tổng Công ty thường được trả với kỳ hạn đến 60 ngày. Do vậy Tổng công ty có thể chấp nhận việc trả chậm của khách hàng khi xây dựng một mức chiết khấu hợp lý có thể khuyến khích khách hàng trả tiền nhanh hơn. Trước hết ta tiến hành xắp xếp thời gian thanh toán của các khoản phải thu, đó là thu theo độ dài thời gian, căn cứ vào đó có thể đưa ra những mức chiết khấu hợp lý cho những khách hàng được hưởng chiết khấu. Tính mức chiết khấu mà Tổng công ty có thể áp dụng cho từng mức thời gian. Gọi: r : là lãi suất ngân hàng tính theo tháng (ở đây lãi suất 1 năm là 10%) => r = 10%/12 = 0,83% n : là số kỳ tính lãi. Ta có: - Giá trị tương lai của dòng tiền đơn FVn: FVn = PV(1+nr) - Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn FVn: PV = FVn (1+nr ) Mức chiết khấu chỉ áp dụng cho các khoản thanh toán có thời gian thanh toán dưới 60 ngày. Nếu trên 60 ngày thì không được hưởng chiết khấu. Trong các khoản nợ phải thu của khách hàng có một phần vượt quá 60 ngày nên Tổng công ty phải chịu lãi cho khoản tiền nợ này ít nhất 03 tháng. Mức chiết khấu cao nhất mà Tổng công ty có thể chấp nhận cho từng mức thời gian thanh toán. Ta gọi: D : là khoản tiền khách hàng phải trả khi mua hàng i% : là tỷ lệ chiết khấu dành cho khách hàng Ta có: Giá trị hiện tại của số tiền D khách hàng trả sau n tháng và không hưởng chiết khấu: Giá trị hiện tại của số tiền khách hàng trả cho Tổng công ty khi chấp nhận trả trước để hưởng chiết khấu i%: PV = D(1 - i%) Tổng công ty chỉ có thể áp dụng mức chiết khấu khi D(1 - i%) ≥ D (1+nr) t Hay: Đểtỷ lệ chiết khấu phù hợp, Tổng công ty tính một kỳ tính toán bằng 30 ngày/tháng khi đó lãi suất ngân hàng là 0,83%/kỳ. Từ đó ta có cụ thể các trường hợp sau: PV = FVn = D (1+nr) t (1+nr) t PV = D(1 - i%) - D ≥ 0 (1+nr) t - Trường hợp thanh toán ngay (tức là T = 0). => i% ≤ 2,458% - Trường hợp thanh toán trong khoảng từ 1 – 30 ngày. => i% ≤ 1,638% - Trường hợp thanh toán trong khoảng từ 30 – 60 ngày. => i% ≤ 0,823% - Trường hợp thanh toán trong khoảng từ sau 60 ngày. Khách hàng không được hưởng chiết khấu của Tổng công ty. Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu Loại Thời gian Tỷ lệ chiết khấu (%) 1 Thanh toán ngay 2,458% 2 Thanh toán từ 1 - 30 ngày 1,638% 3 Thanh toán từ 30 - 60 ngày 0,823% 4 Thanh toán trên 60 ngày Không có chiết khấu Sau khi có thoả thuận về bán hàng trả chậm với khách hàng Tổng công ty hy vọng tỷ lệ thanh toán đề xuất trong bảng trên sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh hơn. 3) Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp Giả sử với tỷ lệ về chiết khấu trên, Tổng công ty hy vọng giảm được khoảng 30% khoản phải thu khách hàng. Vậy số tiền thu thêm từ khoản phải thu khách hàng sẽ là : 30% x 239.853.556.025 đồng = 71.956.066.808 đồng PV = D(1 - i%) - D ≥ 0 (1+ 0,83%) 3 NPV = D(1- i%) - D ≥ 0 (1+ 0,83%) 2 NPV = D(1- i%) - D ≥ 0 (1+ 0,83%) 1 Khi áp dụng mức chiết khấu này, dự tính tỷ trọng nhóm khách hàng (Bảng 3.1) chưa thanh toán tại mỗi khoản sẽ thay đổi. Ta có bảng sau: Bảng 3.2 Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu. Thời gian Tỷ trọn g (%) Số tiền theo tỷ lệ Tỷ lệ chiết khấu (%) Số tiền chiết khấu Số tiền phải thu Thanh toán ngay 30 21 586 820 042 2,458 530 604 037 21 056 216 006 Thanh toán từ 1-30 ngày 35 25 184 623 383 1,638 412 524 131 24 772 099 252 Thanh toán từ 30-60 ngày 20 14 391 213 362 0,823 118 439 686 14 272 773 676 Thanh toán trên 60 ngày 15 10 793 410 021 0 0 10 793 410 021 Tổng 100 71 956 066 808 1 061 567 854 70 894 498 954 Trước khi thực hiện biện pháp thời gian thu tiền bán hàng năm 2006 của Tổng công ty Dệt May Nội theo (Bảng 2.16) là: Sau khi thực hiện biện pháp thời gian thu tiền bán hàng năm 2006 của Tổng công ty là: Các khoản phải thu sau khi thực hiện biện pháp là: 239.853.556.025 đồng – 71.956.066.808 đồng = 167.897.489.217 đồng Thời gian thu tiền bán hàng = Các khoản phải thu x 360 = 67,60 ngày Doanh thu Thời gian thu tiền bán hàng = 239.853.556.025 x 360 = 67,60 ngày 1.277.176.386.459 Thời gian thu tiền bán hàng = 167.897.489.217 x 360 = 47,32 ngày 1.277.176.386.459 Thời gian thu tiền bán hàng = Các khoản phải thu (mới) x 360 = 47,32 ngày Doanh thu Sau khí thực hiện biện pháp thời gian thu tiền bán hàng năm của Tổng công ty giảm đi số ngày là: 67,60 ngày – 47,32 ngày = 20,28 ngày Khả năng thanh toán nhanh của Tổng công ty Trước khi thực hiện biện pháp Sau khi thực hiện biện pháp Với thời gian thu tiền của khách hàng sớm được 20,28 ngày đã giúp cho Tổng công ty giảm được một khoản chi phí tài chính cho việc đáp ứng nhu cầu vốn của hoạt động sản xuất chung của Tổng công tynâng cao khả năng thanh toán chung của Tổng công ty tăng; hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng: K1 – K2 = 0,115. Vậy giải pháp là rất tốt. 3.2.2. Biện pháp thứ hai: “ Giảm lượng hàng hoá tồn kho để giảm trả lãi ngân hàng” 1) Lý do thực hiện Như trong phần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (phần b mục 2.8.1) của Tổng công ty Dệt May Nội trong hai năm 2005 và 2006 ta thấy giá trị hàng hoá tồn kho của Tổng công ty là rất lớn. Năm 2005 giá trị hàng tồn kho là: 257.974.784.421 đồng chiếm tỷ trọng 51,09% trong tổng lượng vốn kinh doanh. đến năm 2006 giá trị hàng tồn kho của Tổng công ty là : 320.498.774.643 đồng chiếm 51,96% trong tổng lượng vốn kinh doanh của Tổng công ty. Việc lượng hàng hoá tồn kho của tổng công ty lớn như vậy đã ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cũng như làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay Ngân hàng. K = TSLĐ và ĐTNH – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn K1 = 616.872.788.749 – 320.498.774.643 = 0,474 625.569.101.377 K2 = 616.872.788.749 + 71.956.066.808 – 320.498.774.643 = 0,589 625.569.101.377 Với mức lãi vay Ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/năm thì với lượng vốn ngân hàng Tổng công ty phải vay để đầu tư vào tài sản lưu động dưới hàng tồn kho thì lãi suất Tổng công ty Dệt May HN phải trả hàng năm là: * Năm 2005 là: 257 974 784 421 đồng X 10% = 25 797 478 442 đồng * Năm 2006 là: 320 498 774 643 đồng X 10% = 32 049 877 454 đồng Thường xuyên Tổng công ty phải lo trả lãi ngân hàng với một số tiền không nhỏ như thế thì sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Như vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lại lượng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng. 2) Nội dung của biện pháp Để giải quyết việc giảm lượng hàng hoá ở Tổng công ty ở nguyên nhân thứ nhất còn gặp nhiều khó khăn do đặc thù của ngành việc duy trì sản xuất ổn định và liên tục, cần phải dự trữ nguyên vật liệu chính là Bông, Xơ chủ yếu phải nhập khẩu, lý do nữa là nguồn cung cấp chính chỉ có một số khu vực trên Thế giới như Mỹ, các nước vùng Tây Phi, Nga và các nước vùng Trung á. Mặt khác việc dự trữ một số phụ liệu, ngành may và thiết bị ngành Dệt may phải do một số hãng chuyên nghiệp chính hãng mà Tổng công ty đầu tư nhập khẩu về để sản xuất. Đó là những thiết bị đặc chủng chỉ được sản xuất và lắp đặt độc quyền theo hãng. Ở đây nội dung của biên pháp này mà em đề cập đến chính là giải quyết nguyên nhân thứ hai: Các công việc triển khai làm gồm *) Thành lập Phòng Marketing Tổng công ty + Chức năng tham mưu lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phòng Thương Mại, Phòng Kế hoạch thị trường của Tổng công ty. + Nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trường mới và quảng bá thương hiệu. Đưa ra được những dự báo tiêu thụ sản phẩm truyền thống cũng như tương lai của Tổng công ty. - Về nhân lực: Tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho 6 nhân viên tăng cường tìm kiếm và mở rộng thị trường. - Phòng làm việc bố trí xắp xếp tại Phòng Kế hoạch thị trường của Tổng công ty. - Trang thiết bị đầu tư thêm: (gồm các trang bị chính) 04 bộ máy tính + trang bị phụ trợ (máy in, máy Scan và bàn ghế, tủ văn phòng) số tiền là : 1) Máy tính: 03 x 8 000 000 đồng = 24 000 000 đồng. 2) Máy in: 01 x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 3) Máy scan: 01 x 3 000 000 đồng = 3 000 000 đồng 4) Bàn ghế + tủ làm việc: 05 x 1 600 000 đồng = 8 000 000 đồng Tổng cộng: 37 500 000 đồng Tổng số tiền trên lấy ở nguồn vốn đầu tư phát triển và vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Dệt May Nội. *) Trách nhiệm thực hiện biện pháp + Người chịu trách nhiệm phân công phối hợp chỉ đạo, giám sát tiến độ là Phó tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa (tăng cường biện pháp quản lý). + Thời hạn để thực hiện công việc tuyển dụng và đào tạo thêm 5 nhân viên chuyên trách thời gian tuyển dụng là 30 ngày; 60 ngày đào tạo. Tất cả các công đoạn trên của quá trình chuẩn bị diễn ra đồng thời do đó tổng cộng thời gian chuẩn bị là 90 ngày. Các công việc cụ thể và tiến độ do đồng chí Phó tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa phân công, chỉ đạo cùng các phòng ban có liên quan để tổ chức thực hiện. 4) Kết quả sau khi thực hiện biện pháp a)Mức tăng chi phí khấu hao trong chi phí chung của doanh nghiệp Để thực hiện biện pháp này thì Tổng công ty phải đầu tư thêm: 37 500 000 đồng vào tài sản. Với loại tài sản này, thời gian khấu hao là 03 năm và như vậy mức khấu hao tài sản mỗi năm là: 12 500 000 đồng. b)Mức tăng chi phí do phải trả lương cho phòng Marketing +)Tiền lưong trong 1 năm: 1 người x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 4 người x 2 000 000 đồng = 8 000 000 đồng Cộng: 10 500 000 x 12 tháng = 126 000 000 đồng +)Tiền trích nộp theo lưong trong 1 năm 126 000 000 x 19% = 23 940 000 đồng Tổng cộng: 126 000 000 + 23 940 000 = 149 940 000 đồng c)Mức tăng chi phí do phải trả phụ cấp trách nhiệm 1 người x 4 500 000 đồng x 1,025 x 12 tháng = 1 350 000 đồng d)Mức tăng doanh thu sau và lượng tiền tiết kiệm chi phí trả lãi vay khi Tổng công ty thực hiện biện pháp Để hoàn thành nhiệm vụ của phòng Marketing mà ban lãnh đạo Tổng công ty giao là ngoài việc tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc, các phòng chức năng có kế hoạch sản xuất đảm bảo đủ cung cấp cho thị trường, mà phải có những chiến lược mở rộng thị trường tăng sản lượng hàng hoá kế hoạch đặt ra cho kỳ kinh doanh năm tới doanh thu tăng với tổng giá trị là: 2% Tổng doanh thu năm 2006 số tiền là: 1%*1.277.176.386.459 = 12.771.763.864 đồng. Điều này cũng có nghĩa với giá trị vốn lưu động trung bình dưới dạng hàng tồn kho của Tổng công ty năm 2006 sẽ giảm đi 1 lượng là: 2 135 290 528 đồng. Hàng tồn kho năm 2006 có giá trị là: 320 498 774 643 đ – 2 135 290 528 đ = 318 363 484 115 đồng Lượng chi phí lãi vay trả ngân hàng mà Tổng công ty tiết kiệm được do thực hiện biện pháp là: 2 135 290 528 đồng X 10% = 213 529 052 đồng e)Mức tăng lợi nhuận khi Tổng công ty thực hiện biện pháp Tổng mức tăng lợi nhuận do Tổng công ty áp dụng biện pháp trong năm 2006 sẽ chính bằng mức chênh lệch giữa các khoản chi phí mà Tổng công ty phải đầu tư để thực hiện biện pháp, các chi phí phát sinh khi thực hiện biện pháp với các khoản chi phí doanh nghiệp tiết kiệm được: Ä LN = 213 529 052 – (12 500 000 + 149 940 000 + 1 350 000) = 49 739 052 đồng Tổng mức lợi nhuận sau thuế là: 28% x 49 739 052 đồng = 35 812 117 đồng 3.2.3. Biện pháp thứ ba: “Giảm các khoản nợ ngắn hạn và lãi vay bằng cách huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty ” 1) Lý do thực hiện thực hiện biện pháp: Tổng công ty Dệt May Nộidoanh nghiệp lớn trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh cần một lượng vốn lưu động kinh doanh khá lớn. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tổng công ty có thể huy động và sử dụng nguồn vốn dưới nhiều hình thức khác nhau như: Vay ngân hàng; Sử dụng thuế phải nộp cho nhà nước (đến kỳ [...]... và tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.4 Một số kiến nghị khác: Ngoài một số biện pháp đề cập trên đây, để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty còn phải khai thác triệt để thế mạnh của mình; Sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực, tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu chủ động tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên vật liệu PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Chỉ... nộp); Thoả thuận khách hàng, nhà cung cấp trả chậm tiền hàng; Trả cán bộ công nhân viên nhưng chưa trả Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty ta thấy, Tổng công ty phải vay một khoản nợ ngắn hạn rất lớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể năm 2005 Tổng công ty vay ngắn hạn là: 364 096 489 204 đồng sang năm 2006 vay ngắn hạn của Tổng công ty là 497 039 336 570... một số bộ phận làm hành chính các Nhà máy thành viên Số người mà ta cần đề xuất họ cho vay một phần thu nhập hàng tháng để hưởng lãi xuất Tổng công ty trả dự kiến cao hơn mà họ cho vay ngân hàng số người là khoảng 200 người Số tiền dự kiến như sau: Bình quân mỗi một cán bộ công nhân viên cho vay hàng tháng là: 500 000 đồng/người/tháng Tổng số tiền bình quân 01 tháng Tổng công ty huy động được là:... cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng số vốn cho sản xuất kinh doanh Tổng công ty cần phải huy động tương ứng là rất lớn và đi đôi với đó là những khoản chi phí cho công tác tài chính, thường áp lực phải trả đúng hạn là lớn Giải quyết vấn đề này Tổng công ty cần linh hoạt với các hình thức huy động vốn dù đó chỉ là trong thời gian ngắn Theo em một trong những biện pháp linh động có hiệu quả là có... thể huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên Biện pháp này được đưa ra để huy động vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên nhằm giảm bớt các khoản vay nợ ngắn hạn, làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên 2) Nội dung của biện pháp: Với tình hình tài chính của Tổng công ty hiện nay trong tình trạng nợ ngắn hạn của Tổng công ty ngày một tăng thì việc huy động vốn từ cán bộ công nhân viên là một... tượng này lượng tiền nhàn rỗi thấp hơn) Bên cạnh việc thu hút vón ta cũng cần tính toán có đề ra chính sách khuyến khích, và đãi ngộ đối với những nhân viên có số vốn đóng góp cao (có chế độ thưởng xứng đáng) Ta huy động vốn của cán bộ công nhân viên các phòng ban, tại Tổng công ty Dệt may Nội có các phòng ban: Phòng Xuất Nhập Khẩu; Phòng Kế Toán Tài Chính; Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Thương... hạn vay - Lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm là: 8,5%/năm => 0,708/tháng - Lãi suất tiền vay kỳ hạn là : 0,83%/tháng: (1+0,83%)12 – 1 = 10%/năm - Lãi suất huy động của Tổng công ty có thể là 9,2%/năm 2) Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp: Sau khi thực hiện huy động vốn với mức lãi suất là 9,2%/năm tổng công ty có thể đạt một số kết quả sau: - Tổng công ty sẽ tiết kiệm được lãi vay là: 1... bên Đây là biện pháp đem lại hiệu quả cao vừa tạo ra nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và làm giảm các khoản nợ ngắn hạn Biện pháp được thực hiện theo các bước sau: Trước hết ta có thể huy động vốn từ cán bộ công nhân viên từ các phòng ban vì ở đây nhân viên có thu nhập cao và ổn định và hy vọng lượng tiền nhàn rỗi cao Cũng có thể huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên... 9,2%) = 9 600 000 đồng - Các cán bộ công nhân viên sẽ được lợi thêm là: 1 200 000 000 đồng x (9,2% - 8,5%) = 8 400 000 đồng Qua đây một khi người lao động thấy được lợi ích thì họ có thể huy động trong gia đình, người thân tham gia cho vay cao hơn nữa Tổng công ty hy vọng sẽ huy động tăng số vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên lên cao hơn nữa và như thế Tổng công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi... 500 000 đồng x 12 tháng = 1 200 000 000 đồng Để có thể huy động được lượng vốn trên công ty sẽ phải trả cho cán bộ công nhân viên một khoản lãi sao cho lãi suất đó phải lớn hơn lãi suất tiền gửi và nhỏ hơn mức lãi suất mà Tổng công ty đi vay ngân hàng Ta tính lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay thông qua công thức: Công thức quy những kỳ hạn tính lãi khác nhau về cùng một kỳ hạn là một năm ri = (1+rm)n . ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI Trước khi đưa ra những đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh. tồn tại của Tổng công ty Dệt May Hà Nội, em xin được đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới , nội

Ngày đăng: 17/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Bảng 3.2.

Bảng các tỷ lệ chiết khấu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu. - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Bảng 3.2.

Bảng dự tính các khoản phải thu khách hàng khi áp dụng chiết khấu Xem tại trang 6 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại thời điểm 31/12/2006 - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

i.

thời điểm 31/12/2006 Xem tại trang 14 của tài liệu.
11. Thu nhập khác 311 665 816 30 44 302 514 706 12. Chi phí khác32  42 421 638 1 025 661 711 - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

11..

Thu nhập khác 311 665 816 30 44 302 514 706 12. Chi phí khác32 42 421 638 1 025 661 711 Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 221 306 005 189 456 359 820 718 309 - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

1..

Tài sản cố định hữu hình 221 306 005 189 456 359 820 718 309 Xem tại trang 15 của tài liệu.
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 21 100 000 - ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH  TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

2..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 21 100 000 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan