Cân bằng nội môi_ Sinh hoc 11

22 932 2
Cân bằng nội môi_ Sinh hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào? Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôckin. Tiết 20: Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI CÂN BẰNG NỘI MÔI Mr_Siro I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI II. CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 1. Khái niệm Đọc sách giáo khoa trang 86 để trả lời các câu hỏi sau : Nội môi là gì ? Thế nào là cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ? Thế nào là mất cân bằng nội môi ? Cho ví dụ ? - Nội môi: là môi trường trong cơ thể ( bao gồm máu, bạch huyết, nước mô). - Cân bằng nội môi: là sự duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. - Mất cân bằng nội môi: Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động, không duy trì sự ổn định gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan. 2. Ý nghĩa : Tạo ra điều kiện ổn định và phù hợp cho các họat động của cơ thể. II II . CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI . CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực hiện Kích thích Có những thành phần nào tham gia cơ chế cân bằng nội môi? Và chức năng của từng bộ phận? Liên hệ ngươc  Bộ phận tiếp nhận kích thích: là các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Chức năng: tiếp nhận kích thích từ môi trường( trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc các tuyến nội tiết( vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên, tuyến trên thân …). Chức năng: điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.  Bộ phận thực hiên: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu … Chức năng: dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn để điều chỉnh hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định. Ví dụ: khi lượng đường(Glucozo) trong máu vượt quá 0,1% thì truyến tụy sẽ tiết insulin để biến glucozo thành glucogen và hạ lượng đường trong máu. • Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lí hóa của môi trường trong. Sự biến đổi đó có thể trở thành kích thích tác động ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích. Sự tác động ngược trở lại đó gọi là liên hệ ngược. Vai trò của liên hệ ngược: giúp tế bào liên tục điều chỉnh cân bằng. * Lưu ý: Cơ chế cân bằng nội môi chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất định. Điền các bộ phận vào ô thích hợp Tim và mạch máu Huyết áp bình thuờng Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não Liên hệ ngược [...]... xuống Điều hòa glucôzơ Glucôzơ giảm Tế bào tụy Gan : điều hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương=> duy tiế trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.t glu ca Nồng độ glucôzơ bình thường (0,1%) go n Gan chuyển glicogen thành glucôzơ Glucôzơ tăng dần IV VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI Các tế bào trong cơ thể chỉ hoạt động trong môi trường pH nhất định Ở người pH của máu khoảng 7,35 – 7,45... + Hệ đệm bicacbonat: H2CO3 / NaHCO3 + Hệ đêm photphat: NaH2PO4 / NaHPO4+ Hệ đệm prôtêinat ( prôtêin – hệ đệm manh nhất ) - Phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng nội môi * Phổi: điều hòa pH máu bằng cách thải CO2 * Thận: điều hòa pH nhờ phả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ... áp thấp do Na+ giảm Tuyến trên thận Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường Thận hấp thụ Na+ trả về máu Tiết hoocmôn (andosteron) ĐIỀU HÒA MUỐI KHOÁNG: Na+ Huyết áp cao do Na+ tăng Thận tham gia điều hòa cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả Tuyến trên thận năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu Không tiết hoocmôn (andosteron) Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường Thận tăng cường thải...III VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào lượng nước và nồng Áp suất thẩm thấu phụmáu, đặc biệtnhững thuộcđiểm nào? độ các chất hòa tan trong thuộc vào là phụ đặc vào nồng độ Na+ áp suất... thẩm thấu tăng cao Gây mất nước Vùng dưới đồi tuyến yên Áp suất thẩm thấu trong máu bình thường Thận hấp thụ nước trả về máu Tiết ra hocmon chống mất nước( ADH) ĐIỀU HÒA LƯỢNG NƯỚC Áp suất thẩm thấu giảm Lượng nước trong cơ thể tăng Vùng dưới đồi tuyến yên Không tiết hocmon chống mất nước Áp suất thẩm thấu trong máu bình thường Thận tăng cường thải nước và bài tiết nước tiểu ĐIỀU HÒA MUỐI KHOÁNG: Na+ . Tiết 20: Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI CÂN BẰNG NỘI MÔI Mr_Siro I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI II. CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI III. VAI TRÒ. CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MÔI I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi I. Khái niệm và ý nghĩa của cân

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan