Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

21 845 0
Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

000000000000000000000000000 000000000 NHÓM SINH Quan sát hình và giải thích sự hình thành các thể dị bội ( 2n + 1 ) và ( 2n – 1 ) NST. ( mẹ hoặc bố ) KIỂM TRA BÀI CŨ ( bố hoặc mẹ )Tế bào sinh giao tử Giao tử Hợp tử Tiết 25 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( Tiếp theo ) III.Hiện tượng đa bội thể * Thế nào là thể lưỡng bội ? * Thể đa bội là gì ? Thể lưỡng bội có bộ NSTchứa các cặp NST tương đồng (2n ). * Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n, 4n, 5n, …có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? Các cơ thể đó có bộ nhiễm sắc thể là bội số của n. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n ). ? Tiết 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( Tiếp theo ) III.Hiện tượng đa bội thể . Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ), hình thành các thể đa bội . H 24.1. Tế bào cây rêu có bộ NST khác nhau Củ cải tứ bội (b) b a 24.4. Quả của giống táo lưỡng bội (a) b 2n c 3n d 4n a 3n a.Cây tam bội (3n=36) b 6n b.Cây lục bội (6n=72) c 9n c.Cây cửu bội ( 9n=108 ) H 24.2.Các cây cà độc dược có bộ NST khác nhau a n(Tế bàobình thường) 12n d d. Cây thập nhị bội ( 12n= 144 ) H24.3:Củ cải lưỡng bội (a) a Tứ bội (b) b Quan sát hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 và hoàn thành phiếu học tập sau : Đối tượng quan sát Đặc điểm Mức bội thể Kích thước tế bào, cơ quan 1. Tế bào cây rêu 2. Cây cà độc dược 3.Củ cải 4.Quả táo ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 2n,3n,4n Tế bào lớn 3n,6n,9n,12n Cơ quan sinh dưỡng to 4n Củ to 4n Quả to Từ phiếu học tập trên, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : + Số lượng tương quan giữa mức bội thể ( số n ) và kích thước các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào ? • Mức bội thể (số n ) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản tương quan với nhau theo tỉ lệ thuận. • Tăng số lượng NST làm tăng rõ rệt kích thước các tế bào, cơ quan . + Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào ? Có thể nhận biết cây đa bội qua dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan của cây. + Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ? Làm tăng kích thước quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản năng suất cao. Tiết 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( Tiếp theo ) III.Hiện tượng đa bội thể . Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ),hình thành các thể đa bội . • Dấu hiệu nhận biết : Tăng kích thước các cơ quan. • Ứng dụng : Có thể khai thác các đặc điểm : kích thước của tế bào đa bội lớn,cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt trong chọn giống cây trồng. IV. Sự hình thành thể đa bội . 2 n = 6 2 n = 6 1212 1212 2n = 62n = 6 Tế bào 2n n = 3 n = 3 Giao tử a b Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân 4n = 12 1212 1212 Hai lần nguyên phân Hợp tử 2n = 6 2n = 6 2n = 6 4n=12 4n=12 4n = 12 Giao tử [...]... do rối loạn nguyên phân Hình b do rối loạn giảm phân Tiết 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( Tiếp theo ) III.Hiện tượng đa bội thể Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( lớn hơn 2n ) hình thành các thể đa bội • Dấu hiệu nhận biết : Tăng kích thước các cơ quan • Ứng dụng : Có thể khai thác các đặc điểm : kích thước của tế bào đa... thành thể đa bội Do rối loạn, nguyên phân hoặc giảm phân không bình thường, không phân li tất cả các cặp NST và tạo thể đa bội GHI NHỚ • Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( lớn hơn 2n ) • Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa... Đây biến sự tượng thêmtrúc củatế bào sinhgì ? Câu 1 ( 8chữ cái )) Đâyngười đổi trong cấu NST ở cặp cặp là 21 3 ( 1o 8 cái ) Ở là hiện tượng bộ NST trong gen gọi số Câu 4 ( 9 chữ dưỡng Mất một đoạnsố của n ( lớn hơn 2n )gây ra bệnh gì ở cái ) : tăng theo bội nhỏ ở đầu NST số 21 gây ra bệnh gì ? người ? Học ở nhà • Học bài theo nội dung SGK • Trả lời câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập • Sưu tầm tranh ảnh sự biến. .. dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to , sinh trưởng và phát triển mạnh và chống chịu tốt • Hiện tượng đa bội thể khá phổ biến ở thực vật và đã dược ứng dụng có kết quả trong chọn giống cây trồng Trò chơi ô chữ TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 CK Thể lệ trò chơi như sau : *Ô chữ gồm 5 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 6 chữ cái Lớp cử 2 đội chơi (đội A và đội B ) mỗi đội 2 học sinh đại diện... : • Trong hai trường hợp : • (Hình 24.5 a,b ) trường hợp nào minh hoạ sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn? 2n = 6 =6 2n = 6 2n n=3 n= 3 Giao tử 2n = 6 6 2n = 6 2n= Tế bào 2n 2n = 6 4n = 12 4n = 12 Hợp tử 4n=12 4n=12 Hai lần nguyên phân 12 12 12 12 12 12 12 12 Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân + Hình a : Giảm phân bình... cái ) : tăng theo bội nhỏ ở đầu NST số 21 gây ra bệnh gì ? người ? Học ở nhà • Học bài theo nội dung SGK • Trả lời câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập • Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em Chàtạtạm biệt ! o m biệt ! Chào GV: Lê TRƯỜNG T H C S LÊ QUÍ ĐÔN Thị Bích Thuỳ . cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n, 4n, 5n, …có chỉ số n khác thể lưỡng bội như thế nào? Các cơ thể đó có bộ nhiễm sắc thể là bội số của n. Thể đa bội là cơ thể. suất cao. Tiết 24 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ ( Tiếp theo ) III.Hiện tượng đa bội thể . Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

Hình 24.5.

Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết : • Trong hai trường hợp : - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

y.

so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết : • Trong hai trường hợp : Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

Hình 24.5.

Sự hình thành thể tứ bội ( 4n ) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ Hình a: Giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn. - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

Hình a.

Giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn Xem tại trang 13 của tài liệu.
• IV. Sự hình thành thể đa bộ i. - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

h.

ình thành thể đa bộ i Xem tại trang 14 của tài liệu.
• Sưu tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống. - Tiết 25 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tt)

u.

tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan