tinh chat hoa hoc cua kim loai

19 353 0
tinh chat hoa hoc cua kim loai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV :Vũ Việt Nêu tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng tương ứng? Đáp án: Kim loại có: - Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Có ánh kim. Tieát 22:TÝnh chÊt hãa häc cña kim lo¹i I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1.Tác dụng với oxy: Đốt sắt trong oxy: Được tiến hành như hình vẽ sau đây. - Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng 3Fe + 2 O 2  Fe 3 O 4 (r) (k) (r) 2. Taực duùng vụựi caực phi kim khaực : Keỏt luaọn: (sgk) Fe + S FeS (r) (r) (r) 2Na + Cl 2 2NaCl (r) (k) (r) t 0 t 0 II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axít Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2 (r) (dd) (dd) (k) 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 (r) (dd) (dd) (k) Một số kim loại tác dụng với dung dòch axít (loãng) tạo muối và giải phóng hrô Bài tập 1: Hòan thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: a. Zn + S  ? b. ? + Cl 2  AlCl 3 c. ? + ?  MgO d. ? + ?  CuCl 2 e. ? + HCl  FeCl 2 + ? g. R + ?  RCl 2 + ? h. R + ?  R 2 (SO 4 ) 3 + ? ( trong đó R là kim loạihóa trò tương ứng ở mỗi phương trình ) Ñaùp aùn : a. Zn + S  ZnS b. 2Al + 3Cl 2  2AlCl 3 c. 2Mg + O 2  2MgO d. Cu + Cl 2  CuCl 2 e. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 g. R + 2HCl  RCl 2 + H 2 h. 2R + 3H 2 SO 4  R 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 t 0 t 0 t 0 t 0 Thí nghiệm 1: Cho dây đồng vào ống nghiệm có chứa dung dòch AgNO 3 .Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm có chứa dung dòch CuSO 4 .Quan sát hiện tượng nhận xét và viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 3: Cho dây đồng vào dung dòch chứa FeCl 2 . Quan sát hiện tượng , nhận xét III. Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: 1. Phản ứng của đồng với dung dòch bạc nitrat: Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) Ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc 2. Phản ứng của kẽm với đồng II sunfat: Zn + CuSO 4  ZnSO 4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) Ta nói kẽm hoạt động mạnh hơn đồng Kết luận : (sgk) [...]... AgNO3: C M AgNO = n = 0,02 = 1(M) 3 V 0,02 BÀI SẮP HỌC Tiết 23: Bài: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Cần tìm hiểu và chuẩn bò 1 Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 2 Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghóa như thế nào? PHIẾU HỌC TẬP Cho các kim loại :Mg , Fe , Cu , Zn , Ag , Au .Kim loại nào tác dụng được với : a Dung dòch H2SO4 loãng b Dung dòch FeCl2 c Dung dòch AgNO3... ? + ? Đáp án: a Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag r dd dd r b Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu r dd dd r c Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag r dd dd r d 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu r dd dd r Nêu tính chất hóa học của kim loại? Bài toán : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dòch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh . của kim loại và ứng dụng tương ứng? Đáp án: Kim loại có: - Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Có ánh kim. Tieát 22:TÝnh chÊt hãa häc cña kim. HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Cần tìm hiểu và chuẩn bò 1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có

Ngày đăng: 17/10/2013, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan