KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

51 1K 9
KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ TP HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY Đầu thập niên 1990, thành phố Hồ Chí Minh nớc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 1991-1995 với trọng tâm tiếp tục thực đờng lối đổi Đảng Nhà nớc Để tạo điều kiện cho chế thị trờng hoạt động hiệu quả, nổ lực xây dựng chế-chính sách đợc tập trung vào hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô khung pháp lý Trong giai đoạn này, thành phố có bớc tăng trởng nhanh chóng ổn định Hầu hết số kinh tế đợc cải thiện GDP địa bàn thành phố tăng lên liên tục mức hai chữ số (ngoại trừ 1991) Đặc biệt, tốt độ tăng trởng năm sau cao năm trớc đạt đỉnh cao vào năm 1995 với mức 15,4% Bình quân giai đoạn 1991-1995, GDT tăng 12,6%/năm, cơng nghiệp đóng góp 7,1% vào tốc độ tăng trởng này, dịch vụ đóng góp 5,3% nơng-lâm-ng nghiệp đóng góp 0,2% Song song với mức độ tăng trởng cao, lạm phát đợc trì mức kiểm soát đợc Tốc độ tăng số giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh giảm từ 58% năm 1990 xuống cịn 23% năm 1992 13% năm 1995 Đây thành công lớn công tác quản lý vĩ mơ, góp phần làm ổn định tình hình kinh tế-xã hội Từ đầu thập niên 1990, sách thuế ln đợc thay đổi để phù hợp với thực trạng kinh tế Mặc dù cịn nhiều thiếu sót, nhng cải cách thuế góp phần làm tỷ lệ thu ngân sách nội địa địa bàn thành phố so với GDP tăng lên từ 15% năm 1990 lên 20% năm 1993 25% năm 1995 Việc cải thiện công tác thu thuế cho phép ngân sách khơng cịn hồn tồn phải dựa vào đóng góp doanh nghiệp nhà nớc Trên thực tế, tỷ lệ thu từ doanh nghiệp nhà nớc tổng thu nội địa địa bàn thành phố giảm từ mức 69% năm 1990 xuống cịn 51% năm 1995 Trong đó, tỷ lệ đóng góp ngân sách khu vực ngồi quốc doanh (bao gồm t nhân nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi) tăng lên từ 19% năm 1990 lên 27% năm 1995 Chỉ ngân sách Thành phố có chuyển biến tích cực Tỷ lệ thờng xuyên tổng chi tăng lên từ 14% năm 1990 lên 16% năm 1995 Trong khu vực kinh tế, cơng nghiệp có tốc độ tăng trởng cao Các sách cải cách kinh tế giai đoạn 1986-1989 giá cả, thuế, tài ngoại thơng bắt đầu phát huy tác dụng Tốc độ tăng trởng GDP cơng nghiệp bình qn thời kỳ 1991-1995 16,6%/năm Chiếm tỷ trọng 42% cấu GDP vào năm 1995 Thế mạnh công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cơng nghiệp chế biến, tăng trởng với tốc độ 17%/năm giai đoạn với ngành sản xuất phân phối điện, nớc, khí đốt chiếm gần 30% giá trị tổng sản lợng công nghiệp nớc Trong giai đoạn này, sản phẩm công nghiệp thành phố ngày đợc đa dạng hóa với mẫu mã, bao bì chất lợng trở nên tốt Nhiều sản phẩm công nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu thành phố mà đợc tiêu thụ khắp tỉnh, thành nớc phục vụ xuất Tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến xuất tăng từ 20,4% năm 1991 lên 48.4% năm 1995 Việc chuyển đội trọng tâm sách cơng nghiệp sang sản xuất hàng tiêu dùng hàng phục vụ xuất tạo chuyển biến cấu nội ngành công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng chiếm 84% giá trị sản lợng cơng nghiệp chế biến Những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh giai đoạn 19911995 may mặc (22%/năm), da giầy (21%/năm), in (29%), cao su plastic (27%), sản xuất xe có động (271%/năm) Tuy diện tích canh tác bị thu hẹp phát triển đô thị, sản xuất nông, lâm ng nghiệp trì đợc nhịp độ tăng trởng bình quân 4,7%/năm Tuy nhiên, có tốc độ tăng trởng thấp khu vực kinh tế khác nên tỷ trọng GDP khu vực giảm dần đến năm 1995 3% Trong thời gian từ 1991 đến 1995, nhiều vùng chuyên canh tập trung nh lúa, rau đậu công nghiệp hàng năm, hoa kiểng đợc hình thành Tỷ trọng chăn ni tăng dần từ 32% năm 1991 lên 35% vào năm 1995 Các cơng trình thủy lợi kênh Đơng, Hóc Mơn-Bắc Bình Chánh bớc đầu đa vào khai thác có hiệu 25.000 rừng phòng hộ Cần Giờ, rừng lịch sử Củ Chi đợc bảo vệ phát triển Theo tinh thần Nghị Trung ơng V, phát triển nông nghiệp đợc gắn kết với q trình xây dựng nơng thơn với việc triển khai chơng trình xóa đói giảm nghèo, điện khí hóa nơng thơn cung cấp nớc Cùng với đà tăng trởng ngành sản xuất vật chất, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, GDP dịch vụ tăng trởng với mức bình quân 10,1%/năm giai đoạn 1991-1995 Đến năm 1995, khu vực chiếm tới 56% GDP Nh đợc đề cập, từ khởi đầu chế thị trờng Thành phố Hồ Chí Minh đầu việc thơng mại hóa nhiều yếu tố "đầu vào" "đầu ra" trình sản xuất Các hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, nâng cao vai trò trung tâm thơng mại quan trọng nớc Thành phố có mạng lới chợ đầu mối mà từ hàng hoá đợc đa tất tỉnh, thành nớc quốc gia lân cận Sản xuất phát triển, dân số mức sống dân c gia tăng làm cho tổng mức hàng hóa bán tăng lên nhanh chóng (bình qn 55%/năm), bán bn chiếm tới 61% tổng mức hàng bán Hoạt động ngoại thơng giai đoạn có nhiều đóng góp cho tăng trởng kinh tế thành phố Có thể nói năm 1990, xuất thành phố nớc gặp phải thách thức lớn thị trờng Đơng Âu khơng cịn Nhng sau đó, thành phố nớc chuyển nhanh chóng sang thị trờng châu Tây Âu Sự chuyển hớng với sách khuyến khích xuất góp phần làm cho kim ngạch xuất địa bàn tăng bình quân 19%/năm giai đoạn 1991-1995 Năm 1995, kim ngạch xuất đạt gần 2,6 tỉ USD Là nhập lợng quan trọng cho trình cơng nghiệp hóa, nhập địa bàn kỳ tăng lên nhanh, bình quân 24%/năm giai đoạn Giá trị kim ngạch nhập năm 1995 đạt 2,9 tỷ USD, thiết bị nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chiếm 80% Rút kinh nghiệm từ sụp đổ tổ chức tín dụng năm 1987-1989, thành phố sớm chấn chỉnh thị trờng tài chính-tiền tệ, giải tồn hợp tác xã tín dụng mạnh dạn thành lập ngân hàng thơng mại cổ phần Với chủ trơng chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống hai cấp Trung ơng vào năm 1988 việc thiết lập nhiều loại định chế tài chính, cơng ty bảo hiểm, , hoạt động tài tín dụng ngày đa dạng đáp ứng đợc phần yêu cầu phát triển kinh tế Tốc độ tăng trởng ngành cao, bình quân 16% giai đoạn 1991-1995 Đây xu hớng tích cực chuyển dịch cấu nội khu vực dịch vụ nhằm phát triển ngành dịch vụ cao cấp, phục vụ cho lớn mạnh ngành kinh tế khác nâng cao đời sống xã hội Ngồi việc nhìn nhận từ đóng góp khu vực kinh tế, tăng trởng kinh tế thành phố giai đoạn đợc xem xét khía cạnh đầu t Có thể nói, huy động sử dụng vốn đầu t giải pháp lớn, mang tính chiến lợc cho cơng phát triển lâu dài Vốn đầu t địa bàn thành phố gia tăng từ hai nguồn chính: tích lũy nội bao gồm ngân sách, tích lũy doanh nghiệp, tiết kiệm dân nguồn vốn từ bên bao gồm khoản đầu t trực Luật đầu t nớc ngoài, khoản vay quốc tế khoản viện trợ Năm 1995, đầu t nớc chiếm đến 42% tổng đầu t, đầu t t nhân chiếm 21% Cũng năm 1995, đầu t từ ngân sách đầu t doanh nghiệp nhà nớc chiếm tơng ứng 8% 29% tổng đầu t Tỷ trọng đầu t XDCB GDP tăng từ 21% năm 1991 lên 33% năm 1995 Đầu t vào ngành cơng nghiệp chế biến chiếm 44% tổng đầu t Nhìn nhận từ góc độ thành phần kinh tế, thấy đợc tính chất tăng trởng kinh tế thành phố giai đoạn Từ có sách kinh tế mới, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ba khu vực kinh tế kinh tế quốc doanh, kinh tế t nhân nớc khu vực có vốn đầu t nớc ngồi đợc hình thành Tốc độ tăng trởng GDP bình quân khu vực kinh tế quốc doanh giai đoạn 19911995 10%/năm Đến năm 1995, khu vực chiếm tỷ trọng cao cấu GDP nhng giảm dần từ 55% năm 1991 xuống 49% năm 1995 Trong công nghiệp, tỷ trọng kinh tế quốc doanh giá trị sản xuất công nghiệp giảm từ 72% năm 1990 xuống 60% năm 1995 Những năm 1991-1995 giai đoạn mà doanh nghiệp nhà nớc đợc xếp củng cố với mục tiêu nắm giữ vị trí then chốt kinh tế Số lợng đợc giảm bớt thông qua sáp nhập giải thể từ khoảng 1.200 năm 1991 xuống 826 đơn vị năm 1995 Trong khu vực quốc doanh, doanh nghiệp Trung ơng quản lý có tỷ trọng cao, chiếm khoảng 59% GDP khu vực vào năm 1995 Tốc độ tăng trởng quốc doanh Trung ơng cao quốc doanh địa phơng (11,5% so với 9,5% năm 1995) Nguyên nhân giai đoạn doanh nghiệp quốc doanh Trung ơng đợc đầu t chiều sâu vốn kỹ thuật nhân lực Khu vực kinh tế t nhân nớc có bớc phát triển ấn tợng từ chơng trình cải cách kinh tế đợc thực vào cuối thập niên 1980 đầu thập niên 1990 Trong giai đoạn 1991-1995, GDP khu vực t nhân thành phố Hồ Chí Minh tăng trởng với tốc độ bình quân 10,8%/năm, cao tốc độ tăng trởng khu vực quốc doanh Đến năm 1995, tỷ trọng khu vực chiếm tới 76% lao động làm việc thành phố Có thể nói có nhiều trở ngại đợc tháo gỡ nhng vào năm 1990 khu vực quốc doanh nhiều đơn vị kinh tế tập thể hiệu đơn vị kinh tế cá thể dù động thiếu vốn hoạt động cách trầm trọng Việc ban hành Luật công ty Luật doanh nghiệp t nhân vào cuối năm 1990 cho đời hàng loạt doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Các công ty cổ pần đợc thành lập chủ yếu năm 1991-1992 cịn cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp t nhân phát triển mạnh từ năm 1993 trở Đến năm 1995, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 4.400 đơn vị hoạt động theo loại hình trên, số lợng công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tới 57% Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, nhng đơn vị kinh tế hộ gia đình chiếm tới 74% GDP khu vực t nhân Điều cho thấy phát triển khu vực t nhân phụ thuộc chủ yếu vào hiệu hoạt động đơn vị sản xuất nhỏ Sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1991-1995 có đóng góp lớn khu vực có vốn đầu t nớc Hầu hết doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi giai đoạn dới hình thức liên doanh với doanh nghiệp nhà nớc 100% vốn nớc ngồi Khơng phát triển nhanh mà doanh nghiệp kéo theo phát triển thành phần kinh tế khác Từ năm 1991 đến 1995, khu vực có vốn đầu t nớc tăng trởng với tốc độ bình quân 68%/năm Đến năm 195, khu vực chiếm 11% GDP 18% tổng kim ngạch xuất thành phố Phân tích kinh tế cho thấy "mức tăng GDP thành phố Hồ Chí Minh thấp nhiều so với mức tăng GDP đạt đợc nh khơng có đầu t nớc ngồi" Trong tốc độ tăng GDP bình quân 12,6%/năm giai đoạn 1991-1995, 4,3% khu vực có vốn đầu t nớc ngồi đóng góp Nh vậy, nói năm 1991-1995 giai đoạn hoàng kim tăng trởng kinh tế thành phố Mặc dù thập niên 1980, thành phố Hồ Chí Minh có năm thành cơng, tăng trởng mạnh, nhng cha đạt tốc độ cao nh nửa đầu thập niên 1990 Thành phố nớc khỏi khó khăn kinh tế năm 1989-1991 Gần nh hoạt động kinh tế sử dụng giá thị trờng Không khu vực t nhân mà khu vực quốc doanh ngày phải tuân theo tín hiệu thị trờng Tốc độ tăng trởng kinh tế năm sau cao năm trớc, đồng thời lạm phát đợc trì mức thấp Xuất đầu t nớc tăng nhanh, trở thành động lực quan trọng cho tăng trởng kinh tế Nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng làm cho đời sống đại phận nhân dân đợc nâng lên giai đoạn GDP bình quân đầu ngời Thành phố tăng từ 777 USD năm 1994 lên 1147 USD năm 1998 đạt mức 1230 USD năm 1999 Tuy xét mặt sách kinh tế, giai đoạn 1991-1995 khơng cịn sách "xé rào" mang tính đột phá nh thời kỳ trớc đó, nhng xuất nhiều nhân tố tích cực quan hệ kinh tế thị trờng Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế với tốc độ cao, nhng cha thật vững Lạm phát có đợc kiềm chế nhng xảy sốt giá, kể loại vật t, hàng hóa thiết yếu cho sản xuất đời sống nh: phân bón, xi măng, sắt thép, đờng Hệ thống tỷ giá hối đoái, lãi suất tiết kiệm cho vay nhiều bất hợp lý cha khuyến khích đầu t phát triển sản xuất Cải cách thuế cha đợc tiến hành đồng với cải cách chế máy hành tu Phần lớn khoản thu khu vực kinh tế quốc doanh dựa phơng pháp thỏa thuận mức thuế quan thuế vụ với ngời chịu thuế Phơng pháp tính thuế "phơng pháp tiền kiểm", áp dụng "phơng pháp hậu kiểm" hiệu nhiều Thực tế phát triển kinh tế giai đoạn cho thấy tăng trởng công nghiệp thành phố chủ yếu theo chiều rộng, cha trọng đến đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy, sức cạnh tranh hầu nh không đợc cải thiện nhiều Hơn nữa, phạm vi vùng KTTĐPN, sách bố trí công nghiệp cha hợp lý; mối liên kết với hệ thống cung ứng nhập lợng lỏng lẻo, mạng lới kinh doanh, hợp tác chiến lợc chia sẻ thông tin thành phố tỉnh vùng cịn yếu Có thể nói ngành kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cha thật phát huy đợc lợi so sánh cạnh tranh thành phố tổng thể phát triển kinh tế vùng KTTĐPN Các ngành dịch vụ cao cấp dù đợc đề cập nhiều văn kiện, tài liệu nhng thực tế cha có chuyển biến mạnh mẽ Các lĩnh vực tài chính-tín dụng, bu viễn thơng, khoa họccơng nghệ cịn chiếm tỷ trọng khiêm tốn, dịch vụ buôn bán nhỏ khơng thức lại có xu hớng tăng lên Cũng yếu mang tính cấu mà bị tác động yếu tố kinh tế bất lợi năm sau, đà tăng trởng kinh tế thành phố giảm mạnh, chí cịn giảm nhanh so với mức bình quân nớc Năm 1996, tốc độ tăng trởng GDP thành phố mức cao nhng giảm sút so với năm 1995 không nhiều (14,7% so với 15,3%) Tốc độ tăng trởng tiếp tục giảm xuống 12,1% năm 1997, 9,2% năm 1998 ớc tính 6,2% năm 1999 Những tợng cho thấy kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có chiều suy giảm trớc có tác động khủng hoảng tài Đơng Bắc Đơng Nam vào cuối năm 1997 đầu năm 1998 Điều khẳng định việc tăng trởng kinh tế chững lại trớc hết xuất phát từ yếu nội kinh tế Sự suy giảm thể rõ nét hoạt động xuất đầu t nớc Trong năm 1998, hai lĩnh vực bị tác động nặng nề khủng hoảng tài khu vực Xuất năm 1997 khơng tăng, cịn năm 1998 giảm 1,9% Trong đó, tốc độ tăng kim ngạch xuất năm 1995 1996 40% Tuy nhiên, phần giảm sút tốc độ xuất gạo dầu thô giảm mạnh, sản phẩm công nghiệp chế biến Đầu t nớc bắt đầu giảm từ năm 1996 đến năm 1998, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc đăng ký địa bàn thành phố 906 triệu USD so với số 2,3 tỷ USD trongnăm 1995 Do giai đoạn 1991-1995, xuất đầu t nớc ngồi đóng góp lớn vào tăng trởng kinh tế nên suy giảm hai khu vực năm gần tác động chủ yếu làm giảm tăng trởng kinh tế Nhập năm 1998 giảm 8,6% Do máy móc, thiết bị nguyên vật liệu chiếm tới 88% kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập giảm, nguyên nhân việc áp dụng biện pháp hạn chế, biểu trì trệ sản xuất công nghiệp Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp thành phố giảm từ 17,8% năm 1996 xuống 13,1% năm 1997 12,5% năm 1998 Năm 1999, ớc tính tốc độ cịn khoảng 10,2% năm 1999 Chỉ số giá tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tăng chậm lại Tại thành phố Hồ Chí Minh, mức lạm phát năm 1997 2,4% Năm 1997 số tăng lên 9% nhng dự kiến năm 1999 mức 1,6% Đặc biệt số giá lại giảm tháng cuối năm 1999 Tuy nhiên, lạm phát thấp chủ yếu giá lơng thực giảm Trong giá hạng mục không giảm tăng Giá lơng thực ớc tính giảm 10% năm 1999 Sức mua nơng dân bị giảm mạnh làm cho nhu cầu hàng công nghệ phẩm dịch vụ thành phố bị suy yếu Lạm phát thấp cung vợt cầu đợc thể tổng mức hàng hóa bán Tốc độ tăng mức hàng hóa bán sau điều chỉnh lạm phát giảm từ 15,9% năm 1996 xuống 5,6% năm 1997 -2,4% năm 1998 Tổng vốn đầu t địa bàn năm 1999 ớc tính giảm đến 21% so với năm 1998 Sự giảm sút đầu t này, phần đầu t nớc giảm mạnh (giảm 47%), doanh nghiệp cha mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất triển vọng kinh tế cha chắn Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp cha chọn đợc hớng đầu t hiệu cha tìm đợc thị trờng Lãi suất danh nghĩa đợc điều chỉnh xuống nhiều lần, nhng lạm phát giảm mạnh nên lãi suất thực cao so với mức năm 1998 Những năm gần thời kỳ khu vực quốc doanh ngày bộc lộ nhiều yếu Các doanh nghiệp nhà nớc, có nhiều vốn lao động có trình độ chun mơn cao doanh nghiệp quốc doanh nớc nhng lại có tỷ lệ làm ăn thua lỗ cao Trong năm 1999, cơng nghiệp quốc doanh đợc ớc tính có tốc độ tăng trởng thấp (7,5% so với mức 8,2% khu vực quốc doanh 23% khu vực có vốn đầu t nớc ngồi) Sự hoạt động hiệu doanh nghiệp trực tiếp làm giảm tăng trởng kinh tế chung mà tác động xấu đến khu vực kinh tế khác Ví dụ nh làm tăng tỷ lệ nợ hạn hệ thống ngân hàng chiếm lợng lớn tín dụng kinh tế, mà đợc cung cấp cho khu vực t nhân có hiệu Mặc dù có nhiều nỗ lực củng cố xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hóa sắ xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động tiến triển chậm Từ chơng trình cổ phần hóa đợc thí điểm thành phố vào năm 1993, đến cuối năm 1999 thành phố chuyển đợc 38 doanh nghiệp nhà nớc thành cơng ty cổ phần Việc bán, khốn cho th doanh nghiệp nhà nớc cha đợc triển khai thực Trong năm 1996-1999, khu vực kinh tế t nhân, đợc hoạt động môi trờng pháp lý thuận lợi so với giai đoạn trớc lại gặp phải môi trờng kinh tế không thuận lợi Do nhu cầu nội địa giảm nên doanh thu lợi nhuận nhiều doanh nghiệp t nhân thành phố hầu nh khơng tăng nhiều trờng hợp cịn giảm Đặc biệt thời gian diễn vụ án chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa nghiêm trọng liên quan đến doanh nghiệp t nhân có quy lớn thành phố Hồ Chí Minh Chức trung gian tài ngân hàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cha đợc thực cách có hiệu Tình hình chung vốn bị ứ đọng ngân hàng, không cho vay đợc Tỷ lê nợ hạn cấu cho vay ngân hàng thơng mại gia tăng liên tục tính từ năm 1993 đến 1998 Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ trọng khoản cho vay ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc dành cho doanh nghiệp nhà nớc mức cao (67% năm 1998), nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, khơng có khả tốn nợ đáo hạn Điều cho thấy cải cách hệ thống ngân hàng quốc doanh cần phải đợc tiến hành song với cải cách doanh nghiệp nhà nớc Các ngân hàng cổ phần nói chung có quy mơ hoạt động nhỏ sức cạnh tranh yếu Ngợc lại ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc ngồi có hoạt động ổn định với tỷ lệ hạn dới mức 4% tổng d nợ Tỷ lệ cho vay trung hạn ngân hàng cao nhiều so với ngân hàng thơng mại quốc doanh cổ phần Những biện pháp kích cầu đầu t thực thời gian cha phát huy tác dụng Thực tế cho thấy khó thực đợc khối lợng đầu t lớn thời gian ngắn mà lại có hiệu cao Ngay số cơng trình trọng điểm sở hạ tầng đợc bố trí kế hoạch nhng triển khai chậm gặp khó khăn vớng mắc di dời, giải tỏa phát sinh khối lợng, thay đổi thiết kế phải trình duyệt lại Trớc tình hình khó khăn trên, năm 1999 nhiều cải cách kinh tế đợc thực tình hình kinh tế có số nét khả quan Giá trị xuất địa bàn năm 1999 tăng 23,7% theo ớc tính ban đầu Nếu loại trừ kim ngạch xuất dầu thơ gạo tốc độ tăng 8,2%, nhng số thuyết phục so với số âm năm 1998 Sự gia tăng xuất phần nớc khu vực phục hồi sau khủng hoảng nhu cầu hàng xuất Việt Nam tăng trở lại, phần quyền xuất trực tiếp doanh nghiệp đợc giải phóng Các doanh nghiệp đợc xuất nhập trực tiếp mặt hàng ghi giấy phép kinh doanh Thậm chí đơn vị xuất xuất mặt hàng khơng ghi giấy phép kinh doanh Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua thống khuôn khổ pháp lý nhiều loại hình doanh nghiệp, nhng có tác động nhiều tới doanh nghiệp t nhân Luật đơn giản hóa nhiều thủ tục thành lập cho doanh nghiệp t nhân đồng thời cho phép doanh nghiệp đợc linh hoạt huy động vốn kinh doanh Tuy nhiên, việc Luật có thật tạo động lực cho phát triển khu vực t nhân thành phố Hồ Chí Minh hay khơng cịn phụ thuộc vào hiệu việc thi hành thực tế Các doanh nghiệp nhà nớc tiếp tục đợc phân loại làm sở để đa biện pháp tái cấu vốn cải cách lề lối quản lý kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 thành lập Quỹ hỗ trợ cổ phần hóa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cổ phần hóa đẩy nhanh q trình Bên cạnh nỗ lực cổ phần hóa, khn khổ pháp lý cho việc giao, bán khoán cho thuê doanh nghiệp nhà nớc đợc Chính phủ hồn thiện Hệ thống ngân hàng trọng tâm cải cách năm 1998-1999 Các nỗ lực tái cấu ngân hàng đợc tập trung vào ngân hàng thơng mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh Một số ngân hàng đợc sát nhập, giải thể hay đợc đặt dới kiểm soát hay giám sát đặc biệt Ngân hàng Nhà nớc Các ngân hàng thơng mại quốc doanh đợc rà soát lại tình hình tài Các quy định quản lý rủi ro đợc ban hành Xu hớng tới hạn chế dần tới loại bỏ hoạt động cho vay theo đạo hành hớng tới mục tiêu thơng mại XUÂT NHẬP KHẨU Mở rộng ngoại thơng Sau ngày giải phóng, thống đất nớc, thực chế quản lý tập trung, bao cấp, hoạt động ngoại thơng Nhà nớc độc quyền Trong thời kỳ quan hệ ngoại thơng chủ yếu đợc tiến hành với nớc XHCN Quan hệ ngoại thơng mang tính trao đổi nội khối SEV (Hội đồng Tơng trợ Kinh tế nớc XHCN), nhằm giúp đỡ lẫn nớc XHCN chủ yếu thực thông qua hiệp định ký kết phủ Mặc dù thời kỳ này, Thành phố có nhiều cố gắng để sản xuất thu mua phục vụ xuất nhng tình trạng khó khăn kinh tế lúc nên kim ngạch xuất nhỏ bé Do xuất khó khăn nên nhập hạn chế, phần lớn nhận viện trợ từ nớc XHCN Hàng xuất thời kỳ chủ yếu số loại nông sản số hàng thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp Nhìn chung, giai đoạn năm sau ngày giải phóng thời kỳ mà hoạt động ngoại thơng Thành phố trì trệ, thụ động chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp tạo Bớc vào đầu năm 80, với sách "bung sản xuất" khu vực kinh tế nớc, lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan điểm độc quyền ngoại thơng Nhà nớc có thay đổi đợc mở rộng Số lợng đơn vị tham gia xuất nhập tăng lên đặc biệt bắt đầu mở rộng hoạt động ngoại thơng với thị trờng khu vực II (các nớc phe XHCN) Tại Thành phố, Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần II (1980) xác định: "phát triển mạnh xuất tơng xứng với tiềm năng, vị trí yêu cầu phát triển thành phố trung tâm giao dịch lớn nớc có sách huy động nguồn vốn nớc kể t nớc để góp phần tham gia xuất nhập xây dựng thành phố Có sách sử dụng thỏa đáng lực lợng chỗ trớc có mối quan hệ chặt chẽ có tín nhiệm với thị trờng t chủ nghĩa, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu" Có thể nói, từ đầu, cấp lãnh đạo Thành phố nhận thấy mạnh giao dịch quốc tế Thành phố, với lợi vị trí địa lý, hệ thống hạ tầng, đội ngũ doanh nhân có kinh nghiệm giao dịch quốc tế thể tâm phát triển Thành phố thành trung tâm giao dịch quốc tế quan trọng nớc Nghị 01 Bộ Chính trị (năm 1982) khẳng định vai trò trung tâm giao dịch quốc tế Thành phố nhấn mạnh tiềm to lớn xuất nhập Thành phố tạo điều kiện cho Thành phố chủ động, sáng tạo việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực Từ năm 1980 đến năm 1986, hoạt động ngoại thơng Thành phố bắt đầu khởi sắc Từ năm 1980, thực chủ trơng cho phép địa phơng tham gia xuất nhập trực tiếp, Thành phố tiến hành thành lập số công ty chuyên xuất nhập nghĩa vụ giao nộp hàng xuất cho Trung ơng, Thành phố chủ động mở rộng hoạt động xuất Kim ngạch xuất tăng từ 24,7 triệu rúp/USD năm 1979 lên 130,8 triệu rúp/USD năm 1982 Kim ngạch xuất tăng nhanh góp phần tăng khả nhập đáp ứng nhu cầu nhập vật tự, máy móc, thiết bị mà Thành phố cần Thành phố bắt tăng cờng hợp tác với tỉnh để tạo nguồn hàng xuất Trong quan hệ ngoại thơng, nớc XNCH anh em truyền thống, Thanh phố bắt đầu có quan hệ ngoại thơng với nớc khác nh ấn Độ, Châu Phi, Châu Mỹ-Latinh Cùng với hoạt động ngoại thơng, hoạt động vận tải biển, kiều hối có bớc phát triển mạnh Nhìn chung hoạt động ngoại thơng địa bàn có bớc khởi sắc nhng hoạt động thực phát triển mạnh sau Đại hội Đảng lần thứ VI với đổi kinh tế tồn diện, có lĩnh vực ngoại thơng Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, với nhiều sách thể nghị định, định Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) tạo sở pháp lý cho đơn vị kinh tế có khả chủ động đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Khái niệm "Nhà nớc độc quyền ngoại thơng" mờ nhạt Các thành phần kinh tế bớc trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động ngoại thơng Một lần thành phố nơi đầu việc thực sách Đại hội Đảng Thành phố lần thứ IV (1986) xác định xuất nhập mũi nhọn chiến lợc kinh tế Thành phố Đầu tiên thực chơng trình sản xuất lớn (sản xuất lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu) Có thể nói sản xuất hàng xuất tăng nhanh sau năm 1986 Mặc dù vào cuối năm 80 đầu 90, thị trờng khu vực I (các nớc XHCN) giảm đột ngột nhng nhờ chuyển hớng sang quan hệ với thị trờng nớc khu vực II (ngoài XHCN) nên kim ngạch xuất thành phố khơng giảm mà cịn tăng Kim ngạch xuất năm 1987 tăng 50% so với năm 1986, kim ngạch năm 1989 tăng 102% so với năm 1988 năm sau 1990 có tốc độ tăng cao Chỉ tính riêng kim ngạch xuất địa phơng kim ngạch xuất Thành phố năm 1990 372 triệu rúp/USD, năm 1992 464 triệu rúp/USD (nếu tính địa bàn năm 1992 xuất Thành phố 1.550 triệu USD, chiếm 41,5% tổng kim ngạch xuất nớc) Từ chỗ có quan hệ với nớc thuộc khối XHCN, doanh nghiệp thành phố thiết lập quan hệ buôn bán với nhiều nớc vùng lãnh thổ khác nh: Singapore, Hongkong, Pháp, Nhật, Đài Loan, Thái Lan nớc trở thành đối tác quan trọng thơng mại đầu t sau Đến đầu năm 90, 60-70% kim ngạch xuất doanh nghiệp Thành phố xuất sang thị trờng Nhập thời kỳ tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nớc tăng nhanh Kể từ năm 1992, Trung ơng ban hành số sách khuyến khích hoạt động ngoại thơng Trớc hết Nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1992 sau Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 tạo thông thoáng, mở rộng quyền trực tiếp xuất doanh nghiệp Gần Chính phủ ban hành Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 việc quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại, theo cho phép tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xuất trực tiếp (theo ngành hàng đăng ký giấy phép kinh doanh mà không cần xin phép Bộ Thơng mại có chức xuất nhập nh trớc đây) Những sách thúc đẩy lớn hoạt động xuất nhập địa bàn Chẳng hạn nh năm 1999, chịu tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế nớc khu vực, nhng phần tác động sách nên kim ngạch xuất địa bàn Thành phố tăng 23,7% so với năm 1998 Hoạt động xuất nhập Thành phố đến cuối năm 1999, đợc tổng kết nh sau: Tốc độ tăng trởng xuất thời kỳ 1993 - 1999 địa bàn 18,4%/năm Đây tốc độ tăng trởng cao so với nớc so với nớc phát triển hớng vào xuất Kim ngạch xuất tăng từ 1.655 triệu USD năm 1993 lên 4.599 triệu USD vào năm 1999 Tuy nhiên cần nhìn nhận lợng lớn hàng xuất địa bàn thực chất địa phơng khác sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh với lợi cảng quốc tế nên nơi trung chuyển hàng hóa cho địa phơng khác Rất nhiều mặt hàng nông sản khống sản xuất Thành phố đóng góp vào giá trị gia tăng mặt hàng Tốc độ tăng trởng nhập thời kỳ 1993 - 1999 địa bàn 20,7%/năm Mặc dù có tốc độ tăng cao năm trớc đây, nhng thời gian gần nhập địa bàn có xu hớng tăng thấp xuất Nếu xét địa bàn kim ngạch xuất vợt kim ngạch nhập (năm 1999, xuất: 4.599 triệu USD, nhập: 3.368 triệu USD) Về cấu kim ngạch xuất nhập khẩu, có chuyển dịch đáng kể thời gian 10 năm qua Nếu trớc xuất chủ yếu mặt hàng nông sản thô nông sản chế biến, số hàng thủ cơng, mỹ nghệ xuất Thành phố chủ yếu hàng công nghiệp Theo số liệu thống kê đến năm 1999, xuất hàng cơng nghiệp, khơng kể dầu khí, chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất địa bàn Còn lại hàng nông sản, hải sản, lâm sản Việc thay đổi cấu tích cực, phản ánh lợi so sánh Thành phố Nếu nh thời kỳ đầu đổi mới, thành phố chủ yếu đầu mối xuất cho tỉnh mặt hàng nông sản, hải sản, lâm sản tỉnh có khả tự chế biến xuất nh thành phố cần phải vào phát triển ngành công nghiệp khác dựa u kỷ thuật, lao động có kỹ năng, hạ tầng kỹ thuật tốt, Tuy nhiên xuất hàng công nghiệp Thành phố chủ yếu tập trung vào ngành thâm dụng lao động nh may mặc (585 triệu USD năm 1999), giày dép (219 triệu USD năm 1999) Xuất xác sản phẩm có hàm lợng cơng ngệ cao bớc đầu xuất nhng chủ yếu khu chế xuất vàmột số cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi Nhng sản xuất đơn vị có vốn đầu t nớc phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu cung cấp từ công ty mẹ nớc ngoài, phần giá trị gia tăng nớc chủ yếu công lao động Hiện thành phố cố gắng khuyến khích liên kết nhiều đơn vị khu chế xuất, khu công nghiệp để thúc đẩy khuyếch tán công nghệ, quản lý vào kinh tế nội địa Về nhập khẩu, phần lớn nhập máy móc, thiết bị nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất Nhập để tiêu dùng trực tiếp chiếm tỉ lệ thấp (5,6% năm 1999) Do vậy, với xu hớng giảm nhập gần số sách thắt chặt nhập (nh tín dụng, ngoại hố ) cha phải tích cực Tuy nhiên, cần nhìn nhận lợng lớn nhập dới dạng nguyên nhiên vật liệu thực chất nhập tiêu dùng (bởi cần thêm vài thao tác lắp ráp nớc tiêu dùng) Nhìn chung địa bàn TP Hồ Chí Minh địa bàn nhạy cảm loại hàng hóa, ngoại hối nhng thời gian qua xuất tăng trởng nhanh nên góp phần ổn định đợc thị trờng, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để phục vụ sản xuất tiêu dùng nớc, khơng cịn xảy thiếu hụt nghiêm trọng, gây đột biến giá nh trớc Về cấu thị trờng xuất nhập khẩu, trớc quan hệ ngoại thơng chủ yếu với nớc thuộc khối SEV sang năm 90 quan hệ ngoại thơng phần lớn với nớc công nghiệp phát triển với nớc khu vực Đông Bắc Đông Nam Việc mở rộng nhanh chóng thị trờng Liên Xơ cũ Đông Âu trớc Trong năm qua, hai thị trờng Đông Bắc Đông Nam chiếm khoảng 60-70% kim ngạch xuất nh nhập Thành phố Nhật thị trờng quan trọng TP Hồ Chí Minh nay, trung bình chiếm khoản 30% kim ngạch xuất thành phố Hiện tại, xuất thành phố cha vào nhiều thị trờng Bắc Mỹ, phần Việt Nam Mỹ cha ký hiệp định thơng mại nên hàng hóa Việt Nam cịn phải chịu bất lợi 10 Việt Nam vào năm 1994 thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1995 nên số lợng dự án nh vốn đổ vào thành phố hạn chế, chủ yếu hai năm cuối Giai đoạn 1988-1995 giai đoạn mà tiến độ triển khai dự án đợc xếp vào dạng nhanh Hơn nửa số dự án đầu t nớc hoàn thành toàn việc xây dựng đa vào hoạt động cho doanh thu Trong dự án đầu t nớc đợc cấp phép năm 1992 trở trớc tạo 86% doanh thu Ngành cơng nghiệp chế biến có doanh thu lớn 322 triệu USD chiếm 65% tổng doanh thu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi Những đối tác có doanh thu lớn là: Đài Loan, Hồng Kơng, Pháp, Hàn Quốc Mặc dù vào hoạt động nhng nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh việc xuất nhập theo cam kết giấy pháp đầu t Thời kỳ tốc độ tăng trởng khu vực có vốn đầu t nớc ngồi cao (bình qn tăng 53% hàng năm) Nhờ sách đổi kinh tế, TP.HCM trở thành tiêu điểm thu hút ý nhà đầu t, công ty thơng mại Hơn 100 tập đoàn lớn giới có mặt TP.HCM dới dạng Văn phòng đại diện Giai đoạn chững lại (1996 - đến nay) Nhiều dự án cho với vận hội mới, tình hình đầu t nớc ngồi vào thành phố năm sau gia tăng phát triển nhanh Tuy nhiên thực tế khơng hồn tồn nh vậy, tranh đầu t nớc thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu có màu xám, báo hiệu khó khăn trớc mắt Từ năm 1996 trở đi, đầu t nớc trở nên sa sút Số lợng dự án đợc cấp phép đầu t giảm rõ rệt, năm sau thấp năm trớc Riêng năm 1997 năm có số dự án đầu t đợc cấp phép thấp với 89 dự án Tổng vốn đầu t giai đoạn 1996-1999 giảm theo giảm sút Năm 1999, thành phố Hồ Chí Minh thu hút đợc 109 dự án nhng năm có tổng vốn đầu t dự án đợc cấp phép nhất, với 471 triệu USD Tính chung giai đoạn thành phố Hồ Chí Minh thu hút đợc 402 dự án với số vốn đầu t 4,7 tỷ USD Tuy nhiên vốn đầu t giai đoạn nhiều tập trung lĩnh vực kinh doanh bất động sản nh trớc mà lại cơng nghiệp Tình hình thu hút đầu t nớc ngồi giai đoạn 1996-1999 bị giảm sút nh khơng xảy Thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn nớc chí tồn khu vực Đơng Nam gặp phải số nguyên nhân Về khách quan, bão tài tiền tệ khu vực Đơng Nam (bắt đầu từ năm 1997) để lại nhiều hậu Một số nớc châu á: nh Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Nhật Bản khủng hoảng khuyến cáo cơng ty nớc hạn chế tối đa đầu t nớc ngồi, số nớc Châu Âu hay Châu Mỹ đứng lại nghe ngóng Ngồi ra, sau giai đoạn đầu t dồn dập nhà đầu t bắt đầu giảm bớt tốc độ, chờ đợi liệu kinh tế Việt Nam tiêu hóa hết nguồn vốn lớn hay khơng 37 Về mặt chủ quan, bất cấp hoạt động thu hút đầu t nớc cịn nhiều Nhà nớc quyền thành phố Hồ Chí Minh cố gắng cải tiến nhiều Thủ tục xét duyệt dự án so với nhiều nớc khu vực chậm, nhiều cán cịn gây phiền hà, tiếp khâu cấp đất, điện nớc kéo dài Ngoài phải kể đến sở hạ tầng yếu cha đồng bộ, lực lợng lao động có tay nghề cịn so với yêu cầu Đầu t nớc ngày phát huy sức mạnh Mặc dù đầu t nớc ngồi giai đoạn 1996-1999 có giảm sút trớc song dòng vốn đổ vào trớc bắt đầu đem lại hiệu ngày lớn Phải khẳng định mặt thành phố Hồ Chí Minh ngày trở nên đại nhờ có đầu t nớc Chỉ thời gian ngắn nhiều cao ốc khách sạn, văn phịng chí nhiều đờng phố đại hoàn toàn đợc nhà đầu t nớc xây dựng Nhiều ngành cơng nghiệp nhờ có dịng vốn đầu t nớc ngồi đợc hình thành khơi phục lại Các khu chế xuất, khu công nghiệp mọc lên tạo việc làm cho hàng vạn lao động từ khắp nơi đổ thành phố Trong lĩnh vực thơng mại, kim ngạch xuất khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi năm 1996 355 triệu USD năm 1999 803 triệu USD Năm 1995 tỷ trọng đóng góp khu vực có vốn đầu t nớc ngồi chiếm khoảng 10% GDP thành phố nhng đến năm 1999 chiếm 16,5% chắn ngày cao Với kết đạt đợc coi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Nhiều dự đoán cho việc thu hút dự án đầu t nớc thành phố Hồ Chí Minh năm tới có tiến triển tốt Sở dĩ lại có nhận định nh khủng hoảng tài khu vực qua đi, nhiều nớc đà phục hồi kinh tế quay trở lại đầu t vào Việt Nam Trong nớc, Chính phủ Việt nam thực thi nhiều biện pháp quan trọng nhằm làm thơng thống mơi trờng đầu t, lấy lạo lòng tin với nhà đầu t nớc Một đầu t nớc Việt Nam thời gian tới lại tiếp tục gia tăng thành phố Hồ Chí Minh có khả dẫn đầu nớc việc thu hút đầu t nớc BệễÙC ẹẦU PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CONG NGHIỆP O TP HỒ CHÍ MINH Thủ cơng nghiệp Nam Bộ thời chúa Nguyễn vua Nguyễn, nhng phát triển nhanh, mạnh Nam Bộ giàu tài nguyên, kinh tế hàng hóa phát triển, quan hệ với tàu bè phơng Tây vào cảng Đàng Trong tấp nập, hình thành nhiều đô thị tiếng không thơng nghiệp mà thủ công nh Thanh Hà, Phú Xuân, Hội An, Gia Định mà trớc "Cù lao phố" "Nông Nại đại phố", "Mỹ Tho đại phố", "Mang Khảm Hà Tiên" 38 Trong đoàn di dân vào khai khẩn đồng Nam Bộ, số ngời thông thạo số nghề thủ công thuyền thống nơi quê hơng đất tổ, mang theo hành trang tìm đất lập nghiệp làm ăn Do nơng nghiệp phát triển tất yếu địi hỏi nghề thủ cơng phát triển theo, nhanh mạnh miền Bắc Theo "Gia Định thành thơng chí", từ cuối kỷ XVIII, xứ Đồng Nai - Gia Định có nhiều ngành nghề thủ công nh mộc, chạm bạc, tiện, làm thùng, chão, đúc, thuê, sơn, nhuộm, dệt, vẽ, làm lọng, làm giày, làm mực, thếp vàng, đắp tợng, làm đồ thiếc, làm lợc làm bút, làm đồ ngựa, làm gơng, khắc chữ, làm mành, làm vật dụng đồi mồi, làm gạch ngói nung vơi, làm chum, làm giấy, dây thép, dây đồng, kim may, làm đinh, đóng bàn tủ, ghe thuyền Trong có số nghề phát triển sớm, cao nh nghề đóng ghe thuyền lớn, nghề dệt vải lụa, nghề khai khoáng, nghề đóng ghe thuyền lớn, nghề ép dầu phộng, nghề nấu đờng nghề sớm tách khỏi nông nghiệp, thành phờng chuyên Nếu xếp theo thứ tự xuất trớc sau với tầm quan trọng nhiều mức phổ biến rộng hay cịn hẹp, lợt kể nghề thủ cơng độc đáo Nam Bộ nh sau: nghề đóng ghe thuyền, nghề rèn, nghề đan lát, nghề mộc ngõa, nghề chế biến lơng thực thực phẩm, nghề dệt vải lụa, nghề làm mía đờng, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề làm đồ mỹ nghệ, nữ trang vàng bạc đồi mồi ngà voi, nghề sơn mài, nghề thêu ren, nghề tạc tợng khắc gỗ, chạm lọng, phù điêu, vẽ tranh dân gian Đi sâu tỉ mỉ vào trình phát triển nghề kỹ thuật nh nghệ thuật, thấy rõ lĩnh nghề nghiệp thủ cơng truyền thống Nam Bộ có từ lâu dân gian Những sản phẩm họ không thỏa mãn nhu cầu sống hàng ngày mà nguồn xuất phong phú quan trọng hơn, cịn tác phẩm nghệ thuật mang truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tốc (Lê Quốc Sử - số vấn đề lịch sử Việt Nam) http://www.cinet.vnn.vn/hcmc/300nam/chuong2/tthucong.htm Dòng mạch lịch sử tiếp tục chảy xiết Nhng, hệ hôm ngời viết lịch sử văn hóa vùng thị Sài Gịn tiếp tục bắt gặp điều ngạc nhiên, thú vị, trớc chứng tích thẩm định lĩnh văn hóa ngời dân xứ Dòng lịch sử sản xuất, đặc biệt truyền thống cần mẫn, tài hoa, cởi mở ngời thợ thủ cơng Sài Gịn - Gia Định, dòng mạch khảo sát đem lại nhiều ngạc nhiên, thú vị • Từ nhu cầu sinh tồn, phải chế biến, nhào nặn lại cỏ cây, đất đá Vào thời mở đất, vùng sình lầy, hoang rậm cịn mọc đầy bng bàng, đồng lác, dây mây rậm rịt, vạt dừa nớc dài theo kênh rạch tự nhiên có nớc lợ Ngời lu dân cần lao thuở ấy, vơn tay tìm đến nguồn thiên nhiên, tạo tác nên vật dụng thiết yếu đáp ứng cho nhu cầu sống bình thờng Ban đầu có ích, sau trau chuốt hơn, vừa có ích, vừa khéo đẹp Có thuở, nghề đan chiếu đệm, đan cà ròn (để đựng hàng) bàng, hầu nh nghề phụ nhiều gia đình nơng dân Cả hai nghề mang tính bình dân, cịn nghề dệt chiếu đất Gia Định vừa phục vụ 39 cho ngời, vừa thành mỹ nghệ từ đầu "chiếu bơng gối dựa" nhà sang trọng phải có Đối với ngời dân vùng Đồng Nai - Gia Định thuở chế biến vùng đất mới, nh buông, mây, lác, cói, tre, gai, dầu rái thành hàng trăm vật dụng, tùy theo "thế mạnh" vật liệu thiên nhiên Thời giờ, ngời nông dân đứng chân vùng đất vừa khai phá, có nhu cầu xúc dụng cụ xay xát chế biến lúa gạo Không phải ngẫu nhiên mà bà phát triển sớm lực tay nghề "đóng cối", mà nguyên vật liệu lấy từ gỗ rừng, đất đá vùng Đủ loại cối, với nhiều cỡ lớn nhỏ khác nhau: cối xay lúa, cối xay bột, cối giã gạo Cũng thật dễ hiểu, nh nghề đóng cối nghề đợc chuyên mơn hóa sớm vùng lúa gần xa Sài Gịn Bên cạnh cịn nghề đóng quan tài (hịm) sớm đợc mở rộng chun mơn hóa vùng hẹp Vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX hầu nh khắp sông rạch chằng chịt Sài Gòn phụ cận, ngời ta dùng gỗ rừng, tre rừng để đóng loại thuyền, ghe, bè để làm phơng tiện di chuyển hàng ngày Vẫn khn khổ sản xuất thủ cơng gia đình nơng dân xóm ấp, ngồi việc khai thác nguồn tự nhiên, bà chủ động trồng số làm nguyên liệu Ơở vùng Trấn Biên, Phiên Trấn, thờng trồng (để dệt vải), dây (để nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa), mía (làm đờng) Một vùng phụ cận Bến Nghé, chạy dài từ Lái Thiêu sang Long Bình, Biên Hịa, Bảo Lộc, có chứa lịng đất phần nguồn đất sét trắng, đất sét xám có chất lợng cao, đợc ngời cổ sử dụng từ hàng ngàn năm trớc, đợc ngời Việt (từ miền Trung vào) ngời Hoa (từ Hoa Nam trấn nhà Mãn Thanh chạy tới c ngụ) khai thác sử dụng làm đồ sành, đồ gốm từ cuối kỷ XVII Các địa danh Rạch Lò Gốm, Núi Lò Gạch, Bến Miểng Sành (Hiệp Hịa, Tân Bửu ngày nay) "vang bóng ngơn ngữ" hoạt động gốm thủ công nhộn nhịp từ thời sớm, phụ cận Sài Gòn - Bến Nghé Nói tóm lại, "nền" tồn nghề thủ cơng tinh khéo đa dạng Sài Gịn tiếng xứ sau này, bắt nguồn từ nhạy cảm nổ hàng chục vạn lu dân nghèo, đến tụ c lập nghiệp vùng đất Nam Bộ nhiều hoang dã Trí tuệ, tâm hồn đơi bàn tay giỏi biến hóa bà chuyển hóa thành vật dụng Nhng vật dụng vật chất nhanh chóng h hao, mòn cạn Để cầm chân trờng tồn vùng đất mới, phải vận dụng "hành trang văn hóa" để biến cỏ cây, đất đá chỗ thành nguồn vô tận cho no đủ Và chìa khóa để tìm hiểu hàng chục ngành nghề thủ công lần lợt đời • Phân loại nghề thủ cơng truyền thống vùng Sài Gòn - Chợ Lớn - Biên Hòa phụ cận: gồm nhóm: Đội ngũ thợ ngành chế biến nơng sản thực phẩm: Gạo, mía loại đỗ đậu (đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ ) Đội ngũ thợ ngành sáng tạo sản phẩm để xây cất gia dụng, chế biến từ loại đất, đá 40 Đội ngũ thợ thủ công tạo tác tác phẩm gỗ bao gồm: ghe, thuyền, đồ gia dụng (bàn, ghế, tủ, giờng ) gỗ, nhà gỗ đồ gỗ trang trí xây dựng, sản phẩm mỹ nghệ chạm trổ, khảm gỗ v.v Đội ngũ thợ làm vật dụng hàng ngày mây, tre, Đội ngũ thợ dệt vải, lụa (từ bông, tơ tằm) nhuộm vải Đội ngũ thợ chế tác vật dụng đồng, sắt (rèn, đúc đồng ) Đội ngũ thợ thủ cơng mỹ nghệ: thợ kim hồn, thợ thêu, thợ làm mỹ nghệ sơn mài 1/ Nghề chế biến nông sản thực phẩm Về chế biến gạo loại đỗ - đậu thị Sài Gịn - Chợ Lớn có Xóm Bột (trải dài từ Chợ Qn trở vơ Chợ Lớn) chuyên chế biến loại bột lọc, bột khoai mì, bột đậu nong nia thờng phơi trắng xóa loại bột ven đờng Ơở gần cầu Cây Gõ, có Xóm Giá, chuyên làm giá đỗ xanh Nghề xay hàng xáo phát triển, có câu ca dao phổ biến thời: Xay lúa giã gạo Đồng Nai Gạo thóc ngài, cám tơi Riêng vùng Bình Đơng - Bình Tây (Chợ Lớn) có nhiều xóm chuyên xay lúa, giã gạo, quy tụ hàng trăm gia đình làm nghề (ngời Hoa chiếm tỷ trọng cao) Gạo ngon đợc bà có tay nghề chế biến thành bún (xóm Lị Bún Chợ Lớn thời Tự Đức) Các loại cốm bắp, cốm chùi đợc sản xuất bán Xóm Cốm (gần đờng Yersin ngày nay) Đậu phọng đợc nhóm thủ cơng ép thành dầu phọng, Phụng Du Thơn, tức làng An Bình xa, xa phía ngồi nhà thơng Chợ Quán Bên cạnh việc chế biến gạo, việc chế biến mía để làm đờng, mật phát triển vùng Biên Hòa, Sài Gòn nhiều vùng khác Nam Bộ, thành thứ hàng hóa khơng thể thiếu đợc bán cho dân nớc xuất Ba cơng đoạn: Trồng mía; Nấu thành mật cho vào chĩnh; Luyện mật, lọc thành đờng đợc phân công rõ Ngời ta làm máy (che) ép mía (do trâu kéo) gỗ soan Sau bỏ cặn, nớc mía ép đợc nấu thành mật, bỏ vào chĩnh đem bán cho lò nấu đờng Cứ chĩnh mật, thờng nấu đợc 20 cân ta đờng Kỹ thuật lọc đờng cho trắng, giản dị: lọc bẹ chuối, lọc bùn non Đó cách làm, mà theo thơng gia nớc (P Poivre) giống cách làm thợ nấu đờng châu Mỹ La-tinh Vùng Sài Gịn phụ cận, có hai trung tâm làm mật, đờng tập trung khu vực Biên Hịa (gần 1.000 lị đờng thủ cơng) xóm Cầu Đờng Chợ Lớn, sản xuất loại đờng cát, đờng phèn, đờng phổi v.v 2/ Nghề tạo sản phẩm để xây cất gia dụng chế biến từ loại đất, đá Nh biết, vùng Sài Gịn có nguồn đất sét q, với tính đa dạng, nên sớm thu hút khối lợng thợ thủ công đến vùng làm gạch, ngói đồ gốm đủ loại 41 Các sản phẩm gốm, gạch ngói Sài Gịn - Lái Thiêu - Thủ Dầu Một - Biên Hòa đợc nhiều nơi xứ biết đến ham chuộng Ơở thời kỳ trớc Pháp đến xâm chiếm, vùng Lái Thiêu, Thủ Dầu Một phát triển nhiều xóm sản xuất lu, khạp, chai, chậu, bình bơng chén đá (bát đàn để ăn cơm, loại bình dân); vùng Biên Hịa đặc biệt nhộn nhịp với nghề làm gạch ngói loại, làm gốm trang trí kiến trúc loại đền, chùa; làm lu, chén, dĩa số đồ gốm sứ gia dụng có tiếng Cũng thời kỳ trớc Pháp sang, vùng Chợ Lớn xuất số xóm làm nghề nung gạch, nghề gốm gia đình tập trung, nh vùng dọc kinh Lò Gốm (Cây Gõ), phần lớn ngời Hoa hành nghề Ơở khu Chợ Lớn, có chợ xa, tục gọi "Chợ da thằng Mọi" Đó chợ bán đồ đất nung gốm, có hàng đặc biệt đèn thắp dầu phọng, dầu dừa, nặn hình ơng phỗng, hai chân quỳ, hai tay chắp lạy, đầu đội thếp dầu (một mô-tuýp Chăm pa hay Mã Lai) 3/ Nghề tạo tác sản phẩm gỗ Nh biết, ban đầu, việc làm thuyền bè nhỏ đơn giản xuất phát từ tay thợ nông dân kiêm nhiệm xóm ấp làm nơng nhằm phục vụ đời sống sản xuất lại Song, đặc biệt, sức ép nhu cầu giao thơng vận tải có tính chất mở rộng việc trao đổi hàng hóa nhu cầu quân sự, nghề đóng thuyền nhanh chóng đợc chun mơn hóa Các thợ giỏi đợc tập trung trại ghe ông thợ điêu luyện trại sửa chữa ghe đầu mối giao thông công xởng nhà nớc phong kiến (chuyên đóng chu s, chiến thuyền lớn) Trịnh Hồi Đức mơ tả Gia Định thành thơng chí nh sau: "Ơở Gia Định, chỗ có ghe thuyền, dùng thuyền làm nhà để ở, để chơi, ( ) chở gạo củi bn bán tiện lợi" Cũng theo Trịnh Hồi Đức, "các chúa Nguyễn xuống lệnh cấm dân chúng dùng gỗ Sao (là loại gỗ quý có nhiều vùng Đồng Nai, Tây Ninh, đóng s thuyền cực tốt, thuyền có tuổi thọ tới 60 năm) Năm Canh Tý (1780), Thế Tổ Cao Hoàng đế năm thứ ba, lại sai đội quân đốn lấy gỗ Sao, để làm s thuyền cho nhà nớc" Trên đờng từ Bến Nghé xuống miền Tây, Cần Đớc bến nghỉ để sửa ghe mua bán Ơở có "trờng phái" đóng ghe tiếng (loại ghe Cần Đớc) hoạt động nhiều đời Từ cuối kỷ XIX trở lại nay, Cần Đớc trở thành điểm sửa ghe, đóng ghe đào luyện thợ đóng ghe tiếng vào bậc miền Nam Ghe Cần Đớc vừa tiện, vừa bền, vừa đẹp, biển sông tốt Các ghe "đỏ mũi", trảng lờn", khoe sắt dân ca sông nớc, ghe trờng phái Cần Đớc, Long An đóng Ơở Sài Gịn, có xóm Tàu, hay "xóm thủy trại" "Xóm thủy trại" lớn (nhà máy đóng tàu Ba Son) sở đóng thuyền chiến thuyền vận tải lớn triều đình Nghề làm đồ mộc gia dụng có nhiều thợ khéo, tập trung Sài Gòn vùng phụ cận Những thợ mộc danh phần lớn gốc gác lâu đời Thủ Dầu Một Long An Một 42 số làm ăn lâu năm Sài Gịn Sài Gịn khơng có rừng, nhng nơi gần vùng cung ứng gỗ, kể danh mộc, Lâm Đồng, Sông Bé, Đồng Nai Từ lâu, Sài Gịn có nhiều sở xẻ gỗ, sơ chế gỗ, thuận tiện cho việc đóng đồ gia dụng bình dân cao cấp Trớc giải phóng, thợ mộc Sài Gịn sản xuất mặt hàng đồ gỗ, tốt phẩm chất, đẹp nghệ thuật, xuất sang 11 nớc t bản, với giá trị khoảng 20 triệu đô-la/năm Trong nhiều hội chợ, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Sài Gòn Hà Nội, nhiều bàn, ghế, tủ, xa-lơng đóng loại danh mộc, có chạm trổ, thợ Sài Gịn, Lái Thiêu thực hiện, đợc khách hàng khắp nớc a chuộng Ngay nội thành Sài Gòn - Chợ Lớn, khu vực Phú Hòa (gần Chợ Quán) nơi tập trung nhiều thợ mộc, danh từ thời chúa Nguyễn Một số thợ giỏi Thủ Dầu Một, vào đầu kỷ này, đợc mời vào dạy Trờng mỹ nghệ đồ mộc, Pháp mở năm 1901, đóng địa phơng Làm nhà gỗ trang trí gỗ cơng trình kiến trúc sở trờng số phờng thợ - nghệ nhân vùng Sài Gòn Nổi bật trờng phái Thủ Dầu Một Long An Chúng đợc xem ngơi nhà cổ họ Trần, hồn tồn tạo tác gỗ quý, chạm trổ công phu - ngơi nhà cổ cịn lại thị xã Thủ Dầu Một Ngơi nhà kỳ lạ gồm căn, chái, với 40 cột gỗ mun, gỗ táu, đen láng Ngôi nhà đợc dựng lên khung lớn, chạm, ráp suốt năm hoàn thành Điều đặc biệt hiệp thợ Thủ tài hoa dựng ngơi nhà hồn tồn khớp mộng, khóa vào cách tài tình, hợp lý, khơng cần đến đinh sắt Trên thớ gỗ cứng rắn nh sắt gỗ mun, gỗ trắc, cẩm lai, nét chàng, nét đục ngời nghệ nhân xa đa ngọt, tay, giam, có sửa lại, chứng tỏ tay nghề thật vững vàng, điêu luyện Toàn hệ thống cửa vào, khuôn đố, bao lam, nơi tập trung nhiều cơng trình mỹ thuật chạm trổ tinh vi, với hàng chục đề tài truyền thống nh lỡng long chầu nguyệt (hình rồng cách điệu nh hoa lá), phù dung - điểu (hoa phù dung với chim sâu), tùng - lộc (cây tùng với hơu), mẫu đơn phụng (hoa mẫu đơn với chim phụng) Song, đặc biệt mơ-típ chạm sen - cua, sen - chài (chim thằng chài), sen - cị Chúng ta biết, hoa sen vốn lồi hoa mà nghệ thuật Phật giáo trớc quen dùng để đức độ sắc hơng đức Phật từ bi, nhng đây, triết lý ấy, cịn đợc trả với ý niệm ngun sơ ban đầu nó, mang tính chất dân gian "trong đầm đẹp sen" Vì vậy, đề tài hoa sen, dới nhãn quan ngời nghệ sĩ bình dân, thực trở với hồ ao, sình lầy cua cá, nớc non, chim muông, tre trúc vừa đậm tính dân tộc vừa đậm màu sắc địa phơng Một trờng phái khác thợ chạm gỗ trang trí cơng trình kiến trúc trờng phái Long An, với hiệp thợ Cần Đớc Bến Lức Từ kỷ trớc, hiệp thợ lên hoạt động vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, theo lời mời gia đình cộng đồng thành phố Một số dấu tích tài thợ chạm gỗ Long An đợc lu giữ cơng trình kiến trúc Chùa Giác Viên (quận 11), Chùa Giác Lâm (quận Tân Bình) số chạm đề tài lịch sử, ghi nhớ ngời anh hùng dân tộc nh Trng Trắc, Trng Nhị, Lê Lợi, lu giữ Chùa Nghĩa Nhuận (Chợ Lớn) Những lát đục táo bạo, nét chạm trở nên mỹ lệ, tinh xảo đủ kiểu từ chạm đến chạm lọng, chạm thủng, v.v với họa tiết trang trí thờng gặp, nh hoa văn đờng triện, cành uốn cong, mây, hoa, chim, cá đợc thể xum xuê quấn quít làm ta cảm thấy nh ngời nghệ nhân lúc chịu ảnh hởng nhiều thiên nhiên cảnh vật chung quanh vô giàu đẹp mà tác giả vô danh xa chắt lọc, rút đợc tạo hình độc đáo Và, nh kiến trúc 43 thiên nhiên xung quanh, ngời nghệ nhân Sài Gòn, Gia Định tạo nên nhịp nhàng ăn khớp đơi đột ngột kỳ thú, hai ngành nghệ thuật điêu khắc kiến trúc, hài hịa ăn khớp xem lại khắng khít Ơở Sài Gòn, Gia Định xa, kiến trúc nh đình, chùa, đền thờ, ngơi nhà thờ họ cổ nơi tập trung nhiều cơng trình mỹ thuật nói chung, cơng trình điêu khắc nói riêng Ơở đây, hầu nh khơng có mơ-típ điêu khắc gỗ mà lại khơng có vị trí, khơng gắn chặt vào tồn thể cơng trình Sự gắn bó hài hịa khó mà nói đợc kiến trúc chấm dứt để điêu khắc trang trí bắt đầu Tất điều để lại ấn tợng thẩm mỹ khó quên, ngời sành điệu kỹ tính Bên cạnh tác phẩm chạm gỗ lớn, gắn liền với kiến trúc, nghệ nhân chạm gỗ Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Long An thực - từ nhiều hệ trở lại - tác phẩm chạm gỗ nhỏ, đợc thị trờng ngồi nớc a thích, nh tợng Phúc Lộc Thọ, ông Di Lặc, dĩa trái cây, ông câu, v.v gỗ giáng hơng lăng, gỗ đỏ 4/ Nghề thủ công làm từ vật dụng mây, tre, Mây, tre, lá, đặc biệt mây tre, hai loại tiêu biểu thiên nhiên phong phú đất nớc ta Mây tre hai loại khác họ, có u điểm khác, thờng đợc sử dụng nhiều đợc bổ sung, kết hợp với để tạo đồ dùng Các đồ dùng mây, tre, thợ thủ công Sài Gịn tạo ra, vật dụng thơng thờng mà cịn cơng trình nghệ thuật thể truyền thống sáng tạo mang nhiều tính chất nghệ thuật dân gian đặc sắc Do nhu cầu sống, đồ dùng mây, tre, lá, có nhiều Tre, mây giữ phần quan trọng Mây, tre đợc sử dụng phổ biến làm dụng cụ sản xuất: bừa, hái, cán cuốc, thang, thớc, sào, đòn gánh, dụng cụ đánh cá : đồ dùng sinh hoạt: nhà ở, ghe thuyền, cầu, phên, bàn ghế, giờng chõng, gàu xách nớc, cối xay, rổ, rá, nón, quạt, gối, guốc, lồng chim, trâm cài tóc ; đồ dùng trang trí nhạc cụ: đồ chơi, tợng nhỏ, sáo, tiêu, đàn tơ-rung Nói chung, trớc năm 1975, dạng đan mây, tre, Sài Gòn vùng phụ cận, chủ yếu hớng vào sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết thực đời sống hàng ngày ngời lao động Các hàng thủ công mỹ nghệ mây, tre, cha phát triển lắm, nh nhịp độ Sài Gịn sau ngày giải phóng Do q trình hình thành thị, phát triển giao lu thành thị nông thôn, nên việc đan mây, tre, lá, từ chỗ nghề phụ số gia đình nơng dân, đợc chun mơn hóa xuất nhiều điểm quần c có tính thị Ví dụ: chợ Đệm, đờng Sài Gòn Bến Lức, ghe thuyền hồ qua lại nhộn nhịp, nghề giã bàng, đan bao, đan bị để bán phát triển Vì lu hành câu ca dao dân gian trữ tình: Cảm thơng gái đơn bao, Đêm khuya thức dậy lao xao đâm bàng 44 Và dân chợ Đệm với khách thơng qua lại, thờng đùa vui với câu ghép vần, chơi chữ đối nhau, ca ngợi sản phẩm đan bàng: Chim đại bàng bay ngang chợ Đệm, Ơng Lu Bị nói chuyện chiêm bao Ơở Long An, xã Long Định, Long Kim, Long Cang, dân dệt nhiều chiếu bông, chiếu lãi tiếng Ơở Sài Gịn xa, có địa điểm tụ tập thợ đan buồm, chiếu bông, đan đệm (nh Xóm Chiếu, Rạch Bàng bên Khánh Hội, xóm Đệm Buồm gần thành Bát Quái, tức quận ngày nay), xóm chuyên đốn dừa nớc để đan gàu múc nớc (nh xóm Mọi Lèo quãng đờng Yersin) Trớc đây, nhà nớc phong kiến tổ chức quản lý nhiều nhóm t nhân sản xuất thảm, chiếu, buồm cói, bng, nh nậu thảm cói, nậu chiếu trơn, nậu buồm dinh Trấn Biên, Phiên Trấn (Biên Hòa, Gia Định) Một trờng hợp đặc biệt nên ghi nhận, vào năm 20 kỷ này, Côn Đảo sản xuất số đồ dùng nhà đẹp, hấp dẫn khách châu Âu Tác giả sản phẩm bàn, ghế mây "thợ thủ công - tù nhân" Côn Đảo Từ sau ngày giải phóng, xí nghiệp mỹ nghệ xuất mây, tre, Sài Gòn đợc thành lập Bằng thông minh, sáng tạo ngời thợ thủ công, xí nghiệp sản xuất đợc 250 mặt hàng với nhiều đề tài khác nhau, đợc khách nớc nớc a chuộng Các mặt hàng mây, tre, có nhiều hình dáng tạo khéo léo xếp đặt sợi nan đan đợc chẻ vót đặn đợc kết hợp thêm nhiều màu sắc hỗ trợ cách nhuộm vẽ màu nan đan, với hình cài hoa họa tiết trang trí có khả truyền cảm Nói chung, màu sắc gây ấn tợng đẹp chất lợng mây, tre, mặt hàng chủ yếu dựa vào màu sắc tự nhiên mây, tre, lá, đồng thời cộng với ảnh hởng thời gian làm cho màu sắc đồ đan mây, tre, thêm duyên dáng, có nét độc đáo riêng nó, có giá trị cao mặt thực dụng giá trị thẩm mỹ mà cịn có ý nghĩa riêng biệt ngời tiêu dùng 5/ Nghề dệt vải, lụa nhuộm vải Nghề thủ công dệt vải, dệt lụa, trớc đây, nghề phụ nhiều gia đình nơng dân Những gia đình dệt vải, dệt lụa thờng trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, kéo lấy sợi, lấy tơ, để dệt vải, dệt lụa, cung cấp cho gia đình có khung cửi dệt vải, dệt lụa Ngành thủ công nghiệp dệt cổ điển Sài Gịn đồng sơng Cửu Long với khung 45 cửi gỗ dệt tay Khung cửi chế toàn gỗ hay tre đợc phổ biến Sài Gòn vào năm 20 kỷ thờng đợc gọi khung cửi Quảng Nam Việc trồng bông, trồng dâu (để nuôi tằm, lấy tơ) phát sớm, miền Tây miền Đơng Nam Bộ mà cịn vùng Sài Gòn - Gia Định Cuộc đấu xảo tổ chức năm 1866 có trng bày bơng vải Mỹ Tho tơ sống Biên Hòa Theo thời gian, đất Sài Gịn ngày tụ hội đơng đảo dịng thợ dệt tài giỏi từ bốn phơng đến Thợ dệt, gốc Nam Bộ có tài dệt vải, số biết dệt the, dệt lãnh Các dòng thợ dệt từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định vào Sài Gịn nhiều đợt (đợt sớm vào nửa cuối kỷ XIX, đợt muộn vào đầu năm 60 kỷ này) tiếp sức thêm cho lãnh nghề dệt Sài Gịn, nâng cao trình độ dệt lên bớc phát triển Thợ thủ cơng Sài Gịn dệt đợc lụa, sa, lãnh, trừu cài hoa , hàng có giá trị xuất cao Bản đồ sản xuất Sài Gòn xa ghi lại nhiều địa điểm dệt bán vải, lụa nội địa nh chợ Vải, chợ Đũi, xóm Lụa (thuộc vùng quận quận ngày nay) Mấy chục năm lại đây, ngã t Bảy Hiền (quận Tân Bình) tiếng vùng công nghệ dệt thủ công chuyên mơn hóa cao độ Ngồi việc dệt, ngời Sài Gịn vùng phụ cận sáng tạo nhiều chất nhuộm vải, lụa, rút từ nớc, nh bàng, mặc na (màu đen), điều, vang (màu đỏ), hòe (màu vàng), v.v Một số hóa chất mua từ nớc ngồi đợc dùng Những nơi nhuộm vải lụa có tiếng, phải kể đến Bảy Hiền, An Nhơn, Chợ Lớn (nhuộm số lớn vải trắng nhận từ Sin-ga-po) xa chút, phờng nhuộm chợ Cái Bè (Tiền Giang) Vậy là, lãnh vực nghề thủ công dệt nhuộm vải, lụa, thấy Sài Gịn nơi đón nhận, tụ hội, nhào nặn tài từ bốn phơng, để có lãnh sản xuất vải, lụa màu, ngày điêu luyện Càng sau, nhạy cảm cởi mở kỹ thuật mớ hệ thợ dệt nhuộm Sài Gòn, lại đa tới bớc tiến nhảy vọt phi thờng, nh năm tháng ngày ta chứng kiến 6/ Nghề chế tác vật dụng đồng, sắt Những nhóm thợ có tay nghề giỏi Sài Gịn phải nói đến thợ đúc đồng từ Quy Nhơn thợ rèn từ Thừa Thiên vào lập nghiệp sớm (cách khoảng hai kỷ) Ban đầu, nghề bí truyền, họ giữ nghề kỹ Song sau, nhu cầu thợ lan rộng nên họ truyền cho dân xóm ấp làm Về nghề rèn, phía nhà thơng Chợ Quán (xa làng Tân Kiểng) có xóm Lị rèn thợ vắp; qng nhà thờ Cha Tam có chợ Lị rèn Trong phú Cổ Gia Định ghi lại cảnh tợng "Cắc cớ chợ Lò Rèn, nghe chạc chạc nhà Ban đánh búa" Ơở chợ Lò Rèn này, tập trung 46 nhiều thợ giỏi nghề rèn sắt, kéo sắt, làm giấy thau thờng đợc gọi "quân Mậu Tài" (tức thợ xã Mậu Tài, huyện Phú Vang, Bình Trị Thiên vào) Về nghề đúc đồng, Sài Gịn trớc có nhiều lị đúc đồng đợc nhiều ngời biết đến, nh ba làng cổ Tân Kiểng, Nhân Giang, Bình Yên thuộc Chợ Lớn Nguồn gốc nghề đúc đồng từ Quy Nhơn, theo luồng di dân vào từ năm 1720 - 1750, trớc chúa Nguyễn lên Về sau, nghề đợc lan rộng đợc gọi chung Làng thợ đúc Nguồn đồng đợc mua từ miền Trung vào Các thợ thủ công đúc đồng sản xuất nhiều mặt hàng, đáp ứng nhu cầu thị hiếu đa dạng nhân dân Mặt hàng đúc đẹp chuốt Sản phẩm nồi, chảo, ô đựng trầu, l, chân đèn Họ đúc đợc nồi đồng cỡ lớn, đờng kính 41 cm, gọi nồi năm Các cỡ nồi nhỏ dần, gọi nồi t, nồi ba, nồi hai, nồi cỏng Những xanh đồng lớn, ngang cỡ nồi năm ô đựng trầu cỡ, đợc thị trờng chuộng Thợ thủ cơng Sài Gịn cịn đúc đợc vật dụng phức tạp, nh loại l: l hổ nhĩ (có gắn hình vành tai cọp), l lục tợng (có gắn hình đầu voi), l tre (có hình nh khúc tre có mắt), v.v Điều đáng tiếc, sau đó, thực dân Pháp đến, đánh thuế đúc đồng nặng, nên bà thợ đúc bị khống chế, không muốn mở rộng sản xuất, cải tiến tay nghề Vào năm 20 kỷ này, Trờng mỹ nghệ Biên Hòa sản xuất dạy nghề mỹ nghệ thủ công đồng Năm 1922, Hội chợ Hà Nội thấy xuất voi, rùa, cóc đồng dòng thợ "Tây học" Sài Gòn, Biên Hòa sản xuất 7/ Nghề mặt hàng mỹ nghệ Là nghề làm mặt hàng mỹ nghệ, nh thợ kim hoàn làm đồ trang sức vàng bạc, thợ thêu chỉ, thêu cờm, thợ làm đồ mỹ nghệ trang trí sơn mài, đồi mồi, ngà voi - Thợ làm nghề kim hoàn xuất hoạt động đất Sài Gòn, Gia Định, mang nét độc đáo, khơng có hệ thống chân sâu rộng làng mạc, xóm ấp nh nhiều nghề thủ cơng khác Đây nghề sản xuất hàng mỹ nghệ đắt tiền, kén khách Số ngời tham gia nghề không đông đảo lắm, thờng tập trung thị tứ, thị xã, tỉnh lỵ, thành phố Ơở Sài Gịn, có khoảng 300 thợ thủ cơng kim hồn Cùng với Sài Gịn, Long Xun (An Giang), Bến Tre, chợ Phớc Văn (Long An) đợc kể số địa điểm thời tập trung nhiều tay thợ giỏi, có hình thức liên kết với theo "tổ nghề" để nơng tựa, giúp đỡ lẫn nghề Giữa thợ Sài Gòn với thợ thị tứ, thị xã, thành phố khác có mối quan hệ khác chặt chẽ tình nghề nghiệp Nhiều thợ giỏi tỉnh đợc thu hút bổ sung cho đội ngũ thợ kim hoàn giỏi Sài Gịn Nghề kim hồn mỹ nghệ q đắt có lịch sử phát triển lâu đời miền Bắc miền Trung, song đợc truyền vào Sài Gòn, yếu tố thị trờng mở rộng kích thích nên 47 phát triển nhanh tiếng lẫn ngồi nớc Ơở Sài Gịn có nhiều nhãn hiệu kim hồn, song đặc biệt tiếng - tiếng Đông Dơng Đông Nam Aá - nhãn hiệu "Kim Thành" (Trái núi) Vàng mang nhãn hiệu "Kim Thành" chế biến đợc cho loại vàng mời, (vàng y) phẩm chất tốt, bảo đảm 990 phần ngàn vàng nguyên chất hay vàng 24 cara Vì vậy, Sài Gịn có nhiều nơi chế biến vàng đồ trang sức khác nhng khơng tín nhiệm "Kim Thành" nên biết đến Cơ sở nấu vàng, phân kim, thổi cán vàng "Kim Thành" Thái Nguyên, ngời Hoa, thành lập năm 1934 Ban đầu lấy tên "Thái Tuyên", đến năm 1939, đổi lại "Kim Thành" (hình Trái Núi) có chi nhánh Hà Nội, Phnơm Penh, Hồng Cơng Ơở Sài Gịn xa, thợ kim hồn (tuyệt đại đa số đàn ơng) thờng đợc chun mơn hóa sâu vào ba ngành nghề sau đây: - Làm đồ ngang (trơn) nh kiềng, vịng - Làm đồ đậu (móc nổi, hàn kết kỹ thuật "dãy hàn") nh dây chuyền, tai, cà rá - Làm đồ chạm (hoặc đồ đẽo) mặt hàng (cả trăm loại) đòi hỏi chạm trổ tinh vi hình rồng, tùng, bá Loại bao gồm đồ hột (tức hàng rời) đồ kết (tức hàng chùm) có chạm trổ Trớc thị trờng châu Aá, đặc biệt Hồng Công, thờng a đồ ngang thợ Sài Gòn Càng sau này, khách ngoại quốc nghiêng phía đồ đẽo nhiều Những địi hỏi đa dạng thị trờng góp phần phát triển tay nghề đa dạng đội ngũ thợ thủ công kim hồn Sài Gịn Thợ kim hồn thờng hành nghề chợ Sử sách có ghi chép dấu vết bàn cán kim ngân vùng chợ Lò Rèn thuộc Chợ Lớn Một nhà thờ tổ nghề kim hoàn lớn - gọi Chùa Lệ Châu (ở đờng Nguyễn Trãi) nơi tụ hội hàng năm dịng thợ bạc, đầu mối để đón nhận thợ từ thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố khác gia nhập làng thợ bạc Sài Gịn + Nghề thêu: Nghề có đội ngũ thợ (tuy đa số phụ nữ nhng có lão nghệ nhân nam) tay nghề cao, tiếng nớc từ lâu Tuy vậy, trớc nghề không đợc phát triển rộng Mặt hàng độc đáo lâu năm nghệ nhân Sài Gòn nghề thêu dép hài, thêu cờm Trong viết báo Đồng Nai, ngày 1-3-1932, tác giả ngời Sài Gòn dự Hội chợ Huế, cuối năm 1931, viết "Ơở Thần Kinh (Huế), vào nhà hội tất tìm gian hàng Nam Kỳ đặng coi Ngời đất Đồng Nai đợc ngời ta quan chiêm lắm, ngồi đó, họ chịu đồ thêu cờm cách thêu đặc biệt Chỉ tiếc cịn đồ nữ cơng đẹp, mà khơng có gửi chng bày " 48 Trong vài chục năm trở lại đây, nhờ tiếp xúc trực tiếp với kỹ thuật thêu chỉ, thêu len từ miền Bắc từ nớc ngồi tới, thợ thêu Sài Gịn mở rộng mặt hàng thêu có sáng tạo bật Rõ nét kỹ thuật thêu trắng vải trắng, thêu tranh màu có chủ đề, thêu len màu, có trình độ thẩm mỹ cao, vừa nã, vừa linh động nh thâm nhập nhuần nhuyễn, hài hòa kỹ thuật mỹ thuật Sự kết hợp kỹ thuật mỹ thuật đồ gia dụng trang trí đợc thực chất liệu mềm nhuyễn nh vải, lụa, len , mà đợc thực thành cơng tay thợ Sài Gịn thêu chất liệu cứng, lấy thẳng từ rừng biển Sài Gòn có khoảng 40 đến 50 nghệ nhân làm nghề chế biến vẩy đồi mồi truyền thống Nguồn vật liệu chủ yếu lấy từ ghềnh biển vùng Hà Tiên Mỗi đồi mồi thờng cho từ 13 đến 15 vẩy màu nâu có chấm vàng, màu đen mờ, màu đỏ bồ quân Khai thác "bảng pha màu tự nhiên" ấy, nghệ nhân chế biến chúng thành rải quạt, lợc, trâm, hộp thuốc lá, ống điếu, giá gơng, tráp đựng trầu, gọng kính , với tạo dáng đa dạng Một số nhóm thợ Sài Gịn cịn thử nghiệm ni đồi mồi con, ao nớc mặn nhân tạo, với sinh cảnh ghềnh biển, để mong ổn định nguồn nguyên liệu Với ngà voi, nhóm nghệ nhân - ỏi - tạo hình ngà dao chạm, chế biến mảnh ngà thành vật trang trí nhỏ Nói chung, nhóm chế biến đồi mồi, ngà voi, có tiềm xuất cao, song từ xa tới cha đợc ý giúp đỡ để phát triển Trong đó, ngành sản xuất đồ sơn mài xuất muộn nớc ta, nói chung - xuất môi trờng bác học, tản dân gian - song có đợc nhịp điệu hoạt động cao vùng Sài Gòn, sản xuất nhiều mẫu mã hàng có uy tín thị trờng quốc tế Nói cho xác, nghề sơn trang trí sơn ta nghề thủ cơng dân gian lâu đời dân tộc Cây sơn ta đợc khoa học đặt tên cho Rhus succédanea đặc sản nớc Việt Nam Từ hàng ngàn năm trớc, cha ông ta biết dùng sơn để quan phủ đồ vật gỗ biết sơn son Đến kỷ 16, dòng thợ Bắc biết sơn son, thiếp vàng, thiếp bạc Truyền thống nghề sơn son, thiếp vàng theo dòng lu dân vào vùng Thủ Dầu Một Một số nghệ nhân dân gian có tài đợc thu hút vào làm thầy dạy sơn son, thiếp vàng môi trờng bác học Trờng bá nghệ Thủ Dầu Một Ơở đây, vị đợc thừa hởng kỹ thuật sơn mài Việt Nam - khám phá thực hành nghệ nhân Đinh Văn Thành, năm 1932, Hà Nội, đợc Trần Quang Trân, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân phát triển năm sau Nguồn sơn cho sản xuất sơn mài miền Nam Sài Gòn chủ yếu sơn Miên, loại sơn giống sơn ta, tên khoa học gọi Hélanoriha lacciféra, nhập từ Campuchia Ơở ven thị xã Thủ Dầu Một, xã Tơng Bình Hiệp đợc coi nôi nghề sơn mài miền Nam; nơi đợc tiếp thu kỹ thuật từ thầy trò tốt nghiệp Tr- 49 ờng bá nghệ Thủ Dầu Một Ngày xã Tơng Bình Hiệp có 3.000 thợ sơn mài Một vùng sơn mài phát triển hoạt động náo nhiệt, kéo dài từ Thủ Dầu Một đến Sài Gòn Đặc điểm dòng thợ sơn mài Sài Gòn là, mặt thu hút thợ giỏi từ vùng Thủ Dầu Một về, mặt khác tiếp nhận nghệ nhân sơn mài từ miền Bắc thẳng vào Sài Gòn mở xởng, đồng thời đào luyện tay nghề cho lớp niên Sài Gòn tự nguyện đến với nghề Các mẫu mã hãng sơn mài chủ yếu sáng tạo nghệ nhân dân gian Sự tham gia họa sĩ chuyên nghiệp (nh Thành Lễ, Thái Văn Ngôn, Duy Liêm) vào việc tạo mẫu mã tha thớt bị giới hạn cộng đồng hẹp Một thời, chạy đua hỗn loạn thị trờng, nên sản phẩm sơn mài hỗn tạp Ngoài số sản phẩm cao cấp họa sĩ giỏi (họa sĩ dân gian họa sĩ Tây học) phụ trách phần vẽ, thợ giỏi lo phần kỹ thuật (sấy, sơn, hom, mài, cẩn ), thấy chợ tiệm, phố bày bán nhan nhản hàng sơn mài làm qua quít, cẩu thả, phản ảnh thị hiếu san bằng, cỏi Tình trạng này, đến cha phải chấm dứt hẳn Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm sơn mài đợc tiếp nối sáng tạo địa bàn Sài Gịn, Sơng Bé: Vẽ màu phủ mài, sơn mài đen, sơn mài cẩn ốc, sơn mài khắc trũng Sản phẩm gồm từ nhỏ nh lọ (bằng chuôi dao) tới tranh treo tờng, tới bàn ghế tiếp khách, bàn ăn, hay giờng ngủ sơn mài đồ sộ Nói tóm lại, thân q trình hình thành phát triển đô thị trở thành động lực thúc đẩy tụ hội phát triển tài thợ thủ cơng đất Sài Gịn vùng phụ cận Sự có mặt "trăm nghề" (thuộc nhóm mà chúng tơi kể trên) nói lên Sài Gòn vùng đất cần lao, biết thu dụng tài khéo từ nhiều nguồn để biến thành tổng hợp thể tay nghề thủ công Sài Gòn đa dạng độc đáo Dù ngời thợ lớn lên từ đất này, ngời thợ từ tứ xứ đến (do quy luật thị hóa), họ có đất sống trung tâm thủ cơng nghiệp này, làm tăng thêm cho sắc thái Sài Gòn lao động (Địa chí văn hóa - NXB TP HCM 1990) 50 ... nhận từ góc độ thành phần kinh tế, thấy đợc tính chất tăng trởng kinh tế thành phố giai đoạn Từ có sách kinh tế mới, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ba khu vực kinh tế kinh tế quốc doanh, kinh tế. .. Sự phát triển kinh tế t nhân điểm bật thời gian Năm 1988, Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 27, 28 29/HĐBT, đa qui định kinh tế cá thể, kinh tế t doanh, kinh tế tập thể kinh tế gia đình hoạt... quản lý kinh tế trở thành chủ trơng lớn Nhà nớc Đảng ta khẳng định kinh tế nhiều thành phần có ý nghiợa chiến lợc lâu dài Việt Nam Từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bớc chuyển sang kinh tế thị

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:15

Hình ảnh liên quan

Các mặt hàng bằng mây, tre, lá cĩ nhiều hình dáng tạo bằng sự khéo léo xếp đặt của các sợi nan đan đã đợc chẻ vĩt đều đặn và đợc kết hợp thêm nhiều màu sắc hỗ trợ bằng cách  nhuộm hoặc vẽ màu trên các nan đan, với các hình cài hoa là các họa tiết trang tr - KINH TẾ TP. HCM TỪ 1991 ĐẾN NAY

c.

mặt hàng bằng mây, tre, lá cĩ nhiều hình dáng tạo bằng sự khéo léo xếp đặt của các sợi nan đan đã đợc chẻ vĩt đều đặn và đợc kết hợp thêm nhiều màu sắc hỗ trợ bằng cách nhuộm hoặc vẽ màu trên các nan đan, với các hình cài hoa là các họa tiết trang tr Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan