Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

105 649 0
Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Nghiên cứu, phân tích đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo tổng hợp trần văn trường Lời mở đầu Xã hội càng phát triển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai trò quan trọng, nó quyết định sự tồn tại phát triển của xã hội. Công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế mà ngày càng được quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh giá đầy đủ sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh mặt yếu trong công tác quản lý của Công ty. Mặt khác qua phân tích kinh doanh sẽ giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cường các hoạt động kinh tế quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động, đất đai . của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh. Được sự hướng dẫn của cô Tô Thị Phượng sự giúp đỡ của Ban giám đốc các phòng ban trong Công ty VT, XD chế biến lương thực Vĩnh Hà em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Qua Báo cáo này, em đã có được cái nhìn tổng quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp em có định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp” của mình. Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em chưa thể đi sâu vào phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty. Đồng thời, không thể tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy Cô. Hà Nội 03/2003 Sinh viên Trần Văn Trường qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 2 Báo cáo tổng hợp trần văn trường Phần I Khái quát về công ty vận tải, xây dựng chế biến lương thực Vĩnh hà I. Giới thiệu chung về công ty Công ty Vận tải, Xây dựng Chế biến lương thực Vĩnh Hà là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc do Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thành lập Trụ sở của Công ty : số 9A Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. Công ty được thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 44/NN/TCCB-QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm. Số đăng ký kinh doanh : 105865 với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là: Vận tải hàng hoá Thương nghiệp bán buôn bán lẻ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng II. Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty Vận tải, Xây dựng Chế biến lương thực Vĩnh Hà là một trong số 35 công ty thành viên của Tổng công ty lương thực miền Bắc. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên là 200 người, với tổng số lượng vốn công ty đang sử dụng là 15.37 tỷ đồng. Nếu xét về tổng lượng vốn quy mô nhân công trong công ty thì quy mô hoạt động của công ty là ở mức trung bình so với các thành viên khác trong Tổng công ty lương thực Miền Bắc. Tiền thân của công ty Vận tải, Xây dựng Chế biến lương thực Vĩnh Hà là xí nghiệp vận tải V73, được thành lập từ ngày 30/10/1973 theo quết định số 353- LT-TCCB/QĐ. Từ đó đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển như sau: qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 3 Báo cáo tổng hợp trần văn trường Giai đoạn từ 1973- 1986 : Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước đưa xuống, với nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển lương thực cho các tỉnh miền núi giải quyết các nhu cầu về lương thực đột xuất tại Hà Nội. Giai đoạn 1986 -1988: Công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển lương thực, bước đầu làm quen với việc tự hoạt động kinh doanh khai thác địa bàn hoạt động trên toàn quốc. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động của Công ty từ chỗ được Nhà nước bao cấp toàn bộ sang hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh . Giai đoạn từ 1988- 1990: Công ty tiếp tục thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vận tải hàng hoá đông thời tiến hành kinh doanh các mặt hàng lương thực trên thị trường, chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại. Năm 1991 xí nghiệp quyết định mở thêm xưởng sản xuất vật liệu xây dựng. Trong thời kỳ đầu xưởng làm ăn hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động. Nhưng sau đó hàng nước ngoài tràn vào, hàng xí nghiệp không cạnh tranh được do kỹ thuật lạc hậu. Đến ngày 8/01/1993 Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm đã ra quyết định số 44NN/TCCB- quyết định thành lập Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà Đến năm 1995 Công ty mở thêm xưởng sản xuất bia, xưởng này hoạt đông rất hiệu quả Năm 1997 do việc sát nhập với Công ty vật tư bao bì đã làm dư thừa lực lượng lao động cùng với việc xem xét nhu cầu thị trường Công ty đã quyết định mở xưởng sản xuất sữa đậu nành xưởng chế biến gạo chất lượng cao. Giai đoạn từ 1997 đến nay : Việc mở rông quy mô hoạt động này giúp Công ty khai thác thêm được thị trường giúp Công ty giải quyết được số nhân công dôi dư trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty. qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 4 Báo cáo tổng hợp trần văn trường Hiện nay, Công ty đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên ba chủng loại chính là Bia hơi, Sữa đậu nành Gạo các loại. Việc tập trung vào kinh doanh ba mặt hàng chính đó của Công ty là phù hợp với trình độ trang thiết bị phục vụ cho sản xuất khả năng về vốn hiện có của Công ty. Bảng 1: chủng loại hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty Vận tải, Xây dựng Chế biến lương thực Vĩnh Hà Tên hàng hoá Chủng loại Nhãn hiệu sản phẩm Tỷ trọng trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2002 Sữa đậu nành Hàng thông dụng “Sữa đậu nành lương thực” 24% Bia hơi Hàng thông dụng “Bia lương thực” 21% Gạo các loại Hàng thông dụng “Gạo Công ty lương thực” 55% (Nguồn : báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm 2002 ) IIi. Chức năng nhiệm vụ của công ty 1. Chức năng: Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà là Công ty Nhà nước có chức năng sản xuất kinh doanh cung ứng cho thị trường các sản phẩm Sữa đậu nành, Bia hơi, Gạo các loại đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nước đặt ra đáp ứng thị trường nội địa, phục vụ xuất khẩu được người tiêu dùng chấp nhận. 2. Nhiệm vụ: Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nước khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Vận tải, Xây dựng qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 5 Báo cáo tổng hợp trần văn trường Chế biến lương thực Vĩnh Hà các đơn vị thuộc Tổng Công ty lương thực Miền Bắc thực hiện chính sách quản lý thị trường của Nhà nước như bình ổn giá cả, quản lý chất lượng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địa phương về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn. Mở rộng, phát triển thị trường trong ngoài nước. Chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội. Bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nước. IV. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua Kết quả hoạt động sản xuất king doanh của Công ty trong thời kỳ gần đây đạt được một số thành tựu đáng kể nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm; bảng số liệu trình bày dưới đây cho thấy các tác động tích cực đó lên việc tăng doanh thu, lợi nhuận đạt được, cải thiện thu nhập bình quân của công nhân Biểu 2: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trong những năm gần đây Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 Doanh thu Triệu đồng 68.000 70.000 73.100 Giá trị xuất khẩu Triệu USD 3,7827 4,1121 4,28 Nộp ngân sách Triệu đồng 1325 1389 1416 Lãi để lại Triệu đồng 1230 1267 1.310 Sản lượng tiêu thụ Gạo các loại Sữa Bia Phân bón Tấn 1000lít 1000lít Tấn 23000 260 300 2000 30.300 320 320 2200 40.000 350 327 2300 Đại lý vận tải Tấn/km 6.500.000 6.900.000 7.100.000 Thu nhập bình quân 1000 đ 700 800 850 qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 6 Báo cáo tổng hợp trần văn trường một công nhân ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty thời kỳ 1998-2000) Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà được trình bày ở trên đã chỉ ra xu hướng chung là các sản phẩm chính của Công ty như bia hơi sữa đậu nành gạo các loại đều đạt mức tiêu thụ tăng ổn định trên thị trường. Chính vì vậy doanh thu bán hàng của Công ty mỗi năm một tăng, năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3 tỷ đồng ( tức là tăng 4,3 % ), năm 2002 tăng 2100 triệu đồng với năm 2001 ( tăng 3% ). Như vậy mặc dù doangắn hạn thu tăng lên nhưng tốc độ tăng năm 2002 so với năm 2001 chưa cao so với tốc độ năm 2001/2000, chứng tỏ mặc dù tiêu thụ hàng hoá tương đối ổn định nhưng tốc độ tăng chưa cao, chưa khai thác tối đa thị trường. Mặt khác để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác ta phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận. Với chỉ tiêu lợi nhuận ta thấy năm 2000 lãi để lại là 1230 triệu, sang năm 2001 lãi tăng lên 1267 triệu (tăng 3% so với năm 2000) đến năm 2002 cũng lãi đã tăng lên 1310 triệu ( tăng 3,5% so với năm 2001) năm 2002 cũng là năm Công ty làm ăn hiệu quả nhất (lãi cao nhất ). Nếu xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2000 là 1,8%, sang năm 2001 tỷ suất này là : 1,78 % năm 2002 là 1.79%. như vậy năm 2001, 2002 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã giảm so với năm 2000, chứng tỏ lãi trên doanh thu đã giảm đi, chi phí các khoản khác đã tăng lên. Xét về chỉ tiêu khối lượng tiêu thụ những sản phẩm chính: • Gạo là sản phẩm có khối lượng tiêu thụ mạnh nhất hàng năm, nó là thế mạnh của Công ty. Năm 2000 tiêu thụ được 23000 tấn, đến năm 2001 đã tăng qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 7 Báo cáo tổng hợp trần văn trường lên 30.300 tấn (tăng 31% so với năm 2000 ) năm 2002 tiêu thụ 40.000 tấn (tăng 32% so với năm 2001). đây là sản phẩm truyền thống mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà với khối lượng tiêu thụ sản phẩm khá ổn định đã giúp Công ty hoàn thành kế hoạch xuất khẩu gạo, bình ổn giá gạo cho khu vực miền Bắc. • So với gạo, bia hơi sữa đậu nành có khối lượng tiêu thụ biện động hơn. năm 2000 tốc độ tăng trưởng có vẻ chậm lại so với năm 1999 năm 2000 này chỉ đạt 260.000 lít sữa 300.000 lít bia. Đến năm 2001 sản lượng tiêu thụ sữa tăng lên 23% bia tăng lên 6% so với năm 2000. Sang năm 2002 sản lượng tiêu thụ sữa tăng lên 9% bia tăng 2% so với năm 2001. Tốc độ tăng 2 mặt hàng này nhìn chung không ổn định có xu hướng chậm lại. Điều này một phần do ngành nước giải khát đang gặp khó khăn, mặt khác do cạnh tranh gay gắt trên thị trường nước giải khát nội địa. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các Công ty nước giải khát quốc tế (các Công ty liên doanh, Công ty nước ngoài ) là sức ép cho thị trường nước giải khát nội địa. Nó đã làm giảm thị phần đối với sản phẩm sữa đậu nành bia của Công ty. Mặt khác sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, giữa các nhãn hiệu sản phẩm đang là bài toán đặt ra cho Công ty phải làm thế nào đẻ tìm mọi biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, giữ vững phát triển thị trường. • Về mặt hàng phân bón. đây là mặt hàng Công ty không trực tiếp sản xuất ra mà chỉ mang tính chất thương mại sản lượng cũng tăng lên hàng năm, năm 2001 tăng 10% so với năm 2000 năm 2002 tăng so với năm 2001 là 4,5%. • Còn về đại lý vận tải thì số lần chu chuyển đã tăng lên qua các năm Công ty ngày càng nhận được nhiều hợp đồng vận tải. • Về giá trị xuất khẩu vẫn tăng đều đặn hàng năm đặc biệt năm 2000,2001 đã tăng cao so với những năm trước đó. Năm 2001 giá trị xuất khẩu qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 8 Báo cáo tổng hợp trần văn trường tăng 8,7% so với năm 2000, đến năm 2002 tốc độ tăng giảm xuống còn 4% so với năm 2001. • Việc xuất khẩu của Công ty phụ thuộc vào chỉ tiêu của Tổng Công ty lương thực, song nó cũng bị ảnh hưởng chi phối bởi tình hình kinh tế – chính trị của các nước trong khu vực. Nếu như năm 1999 chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng về kinh tế gắn liền với quá trình hội nhập, công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu bị cạnh tranh gay gắt, mà đối thủ lớn trong thị trường xuất khẩu gạo của Công ty là Thái Lan. Năm 2000, 2001 giá trị xuất khẩu của Công ty tăng rất cao năm 2002 cũng tăng nhưng tốc độ còn cững lại. Sự tăng nhanh về giá trị xuất khẩu đã góp phần quan trọng vào lợi nhuận của Công ty , giúp Công ty tích luỹ để mở rộng sản xuất đồng thời cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 9 Báo cáo tổng hợp trần văn trường PHần II Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty I. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Công nghệ đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trong các Công ty. Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để Công ty giành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh. Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu hao nguyên vật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công lao động nhiều hơn, công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của con người. Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công ty muốn tồn tại phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh đều phải gắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật coi chất lượng sản phẩm là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường là phương pháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới. Ngành sản xuất bia hơi, sữa đậu nành là một trong những ngành có công nghệ tương đối phức tạp. Muốn sản xuất ra một lít sữa đậu nành hay một lít bia từ các nguyên liệu đầu vào như đậu tương, Búp lông phải trải qua nhiều quy trình mỗi quy trình lại gồm nhiều công đoạn, giai đoạn khác nhau. Trong mỗi quy trình lại đòi hỏi áp dụng các lĩnh vực khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộ của các dây chuyền sản xuất là rất quan trọng đối với Công ty. Trong những năm qua, Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà bằng nguồn vốn tự có nguồn vốn Công ty huy động được, Công ty đã qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 10 [...]... cấu sản xuất của Công ty được tổ chức phân chia thành những bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ phục vụ sản xuất Bộ phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất sữa đậu nành - bia hơi – chế biến gạo các loại của các phân xưởng tương ứng tương ứng Phân xưởng sản xuất sữa đậu nành với tổng diện tích 300 m 2, 52 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sữa đậu nành để đáp ứng nhu cầu thị trường Phân. .. vụ I qtkd9-hn Xưởng Sản xuất Bia hơi Xưởng sản xuất sữa đậu nành Cửa hàng dịch vụ II khoa kinh tế pháp chế 18 Báo cáo tổng hợp trần văn trường 1.Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc 2 Phó Giám đốc Giám đốc: là người nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công... đối với các mặt hàng chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm Phòng kinh doanh: Chỉ đạo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các phương án kinh doanh đã được xét duyệt Phòng Tổ chức : với chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự, nghiên cứu đề xuất về công tác cán bộ nhân lực quản lý lao động Các công việc trả lương khen thưởng, kỷ luật chế... qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 24 Báo cáo tổng hợp trần văn trường - Giá cả hàng hoá có liên quan - Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang sẽ sản xuất, tiêu thụ - Thị hiếu của người tiêu dùng - Kỳ vọng của người tiêu dùng Sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà thuộc vào loại các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của con người, hơn nữa giá thành sản phẩm lại... thụ sản phẩm cuẩ Công ty Củng cố duy trì mạng lưới phân phối tiêu thụ sản phẩm, tiến hành các hoạt động kích thích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty như : - Giảm giá bán sản phẩm - áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt cho các đại lý - Thưởng cho các khách hàng mua với khối lượng lớn - Chịu chi phí vận chuyển cho thị trường ở một số tỉnh Với mục đích là nhằm nâng cao sức cạnh tranh của. .. hơi của tư nhân trên thị trường tiêu thụ Sản phẩm gạo các loại của Công ty cũng phải chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm của các Công ty kinh doanh lương thực khác vơí các cơ sở chế biến gạo của tư nhân hiện đang xuất hiện khá nhiều trên thị trường kinh doanh gạo Sức ép từ các sản phẩm có tính thay thế trong tiêu dùng trên các sản phẩm của Công ty được tiêu thụ trên thị trường cũng rất lớn Các sản. .. này ảnh hưởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân cư Trong số các nhân tố văn hoá xã hội phải kể đến : qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 21 Báo cáo tổng hợp trần văn trường - Phong tục tập quán, truyền thống văn hoá xã hội, tín ngưỡng - Các giá trị xã hội - Sự đầu tư của các công trình, các phương tiện thông tin văn hoá - Các sự kiện văn hoá, hoạt động văn hoá môi trường b Dân cư: Dân cư có ảnh hưởng... thị trường một các gián tiếp thông qua sự tác động củaCác nhân tố dân cư bao gồm: - Dân số mật độ dân số - Sự phân bổ của dân cư trong không gian - Cơ cấu dân cư ( độ tuổi , giới tính ) - Sự biến động của dân cư - Trình độ của dân cư 1.1.3 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường thông qua việc quy định, kiểm soát các quá trình, các hoạt động các mối quan hệ... xưởng sản xuất bia hơi, phân xưởng chế biến gạo các loại Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộ phận sản xuất chính hoặc tận dụng những khả năng dư thừa của sản xuất chính để chế tạo, sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví dụ trong phân xưởng sản xuất bia hơi của Công ty có bộ phận tận dụng bã bia bán cho những vùng chăn nuôi qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 15 Báo cáo tổng hợp trần văn trường II Đánh giá về... được sản xuất ra qtkd9-hn khoa kinh tế pháp chế 14 Báo cáo tổng hợp trần văn trường Phần III Cơ cấu sản xuất của Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà I Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty Công ty Vận tải, Xây dựng chế biến lương thực Vĩnh Hà là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất được phân chia dựa trên nguyên tắc về chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỗi . Luận văn Nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh Báo cáo tổng hợp trần văn trường Lời mở đầu. giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế mà ngày càng được quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân tích các hoạt động kinh

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: chủng loại hàng hoỏ kinh doanh chủ yếu củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 1.

chủng loại hàng hoỏ kinh doanh chủ yếu củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và Chế biến lương thực Vĩnh Hà Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4: cơ cấu khỏch hàng củaCụng ty - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 4.

cơ cấu khỏch hàng củaCụng ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: Những cơ hội và thỏch thức củaCụng ty - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 4.

Những cơ hội và thỏch thức củaCụng ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5 lượng nước giải khỏt tiờu thụ bỡnh quõn đầu người ở một số quốc gia - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 5.

lượng nước giải khỏt tiờu thụ bỡnh quõn đầu người ở một số quốc gia Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002-2003 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 6.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002-2003 Xem tại trang 35 của tài liệu.
1. Kinh doanh lương thực - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

1..

Kinh doanh lương thực Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: Định mức lao động cho mặt hàng củaCụng ty - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 7.

Định mức lao động cho mặt hàng củaCụng ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: tỡnh hỡnh nhõn lực trong Cụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà      - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 8.

tỡnh hỡnh nhõn lực trong Cụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 9.

kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2000-2002 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng10: Nguồn tài trợ củaCụng ty - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 10.

Nguồn tài trợ củaCụng ty Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 11: bảng cõn đối kế toỏn củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ngày 31/12/2002 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 11.

bảng cõn đối kế toỏn củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà ngày 31/12/2002 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng phõn tớch cơ cấu tài sản - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 12.

Bảng phõn tớch cơ cấu tài sản Xem tại trang 71 của tài liệu.
bảng 13: Bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

bảng 13.

Bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng1 4: kết quả hoạt động kinh doanh củaCụng ty  năm  2001-2002  - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 1.

4: kết quả hoạt động kinh doanh củaCụng ty năm 2001-2002 Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Thu nhập từ HĐTC 41 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

hu.

nhập từ HĐTC 41 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 15 : Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước củaCụng ty. - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 15.

Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với nhà nước củaCụng ty Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 16: Dự bỏo nhu cầu sản xuất sản phẩm của cụng ty năm 2003 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 16.

Dự bỏo nhu cầu sản xuất sản phẩm của cụng ty năm 2003 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 16: Mặt bằng sản xuất củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 16.

Mặt bằng sản xuất củaCụng ty Vận tải, Xõy dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 17: kế hoạch dự trữ cỏc mặt hàng củaCụng ty trong năm 2003 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 17.

kế hoạch dự trữ cỏc mặt hàng củaCụng ty trong năm 2003 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 18: Giỏ bỏn một số mặt hàng chớnh của Cụng ty năm 2002 - Luận văn - nghiên cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh

Bảng 18.

Giỏ bỏn một số mặt hàng chớnh của Cụng ty năm 2002 Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan