Kiểm tra 1 tiết hóa 11 nâng cao

2 715 3
Kiểm tra 1 tiết hóa 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: Lớp: Điểm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1. Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, NO 2 và O 2 ? A. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 C. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 Câu 2. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. NH 4 Cl C. NH 4 NO 3 D. (NH 2 ) 2 CO Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nitơ là khí không màu, không mùi, không vị. B. Do có liên kết 3 trong phân tử bền vững nên ở điều kiện thường nitơ là một khí trơ C. Nitơ chiếm khoảng 4/5 thể tích không khí. D. Nitơ có độ âm điện bằng 3 (chỉ kém F, O, Cl) nên ở đ/kiện thường nitơ khá h/động. Câu 4. Đổ dung dịch chứa 11,76 gam H 3 PO 4 vào dung dịch có chứa 16,80 gam KOH. Muối thu được là (cho K=39, H=1, O=16, P=31) A. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 . B. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 . C. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4. D. K 3 PO 4 . Câu 5. HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây: A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. Fe(OH) 2 . Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại M(hóa trị 2) vào dung dịch HNO 3 thu được 0,224 lít N 2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Cu. B. Zn C. Mg. D. Ca. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, khi thực hiện phản ứng của kim loại Cu với HNO 3 đặc hoặc HNO 3 loãng đều tạo ra khí NO 2 gây ô nhiễm môi trường. Biện pháp xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường không khí là: A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn D. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hoá :X 1  X 2  X 3  X 4  HNO 3 . Các cất X 1, X 2 , X 3 , X 4 theo thứ tự là: A. N 2 , NO, NO 2 , N 2 O 5 B. N 2 , NH 3 , NO, NO 2 C. N 2 , N 2 O, NO, NO 2 D. N 2 , NH 3 , N 2 O, NO 2 Câu 9. Cho 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 8.96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38 ,72. B. 34,36. C. 48,40. D. 49,09. Câu 10. Nung nóng 66,2g Pb(NO 3 ) 2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là: A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% Câu 11. Để nhận ra ion nitrat NO 3 - người ta dùng: A. CuO và dd HCl B. Ag và dd FeCl 3 C. Quỳ tím D. Cu và dd H 2 SO 4 loãng Câu 12. Dung dịch amoniac có thể hoà tan được Zn(OH) 2 là do: A. Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính B. Zn(OH) 2 là một bazơ ít tan C. NH 3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu D. Zn(OH) 2 có khả năng tạo phức chất tan, tương tự như Cu(OH) 2 Câu 13. Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO 3 ? A. 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O B. MgO + 2HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O C. NaOH + HNO 3 → NaNO 3 + H 2 O D. CaO + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O Câu 14. Tính chất hóa học của NH 3 là : A. Tính oxihóa B. Tính khử và tính bazơ C. Tính bazơ D. Tính khử Câu 15. Ở điều kiện thường, P trắng kém bền hơn P đỏ là do: A. P trắng có cấu trúc Polime, còn P đỏ có cấu trúc tứ diện B. P trắng dễ phát quang trong bóng tối. C. Do P trắng hoạt động hơn P đỏ. D. P trắng có cấu trúc tứ diện kém bền, còn P đỏ có cấu trúc Polime II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: (1). FeO + HNO 3 → + NO + (2). ZnO + HNO 3 → + (3). Pb(NO 3 ) 2  → 0 t + + Câu 2. Từ O 2 , NH 3 , H 2 O, viết các phương trình điều chế NH 4 NO 3 Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,59 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn trong dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư), sau phản ứng thu được 1,792 lít khí nitơ đioxit (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd A. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 4. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất làm thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch sau: NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 ; KCl; K 2 SO 4 . Câu 5. Hoàn thành các phuong trình phản ứng khi cho: a. Fe(OH) 2 tác dụng với HNO 3 loãng. b. CuO tác dụng với HNO 3 đặc. c. S tác dụng với HNO 3 đặc. Câu 6. Trình bày hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch CuCl 2 , giải thích và viết phương trình xảy ra (nếu có). Câu 7. Chia hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1: cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, thu được 8,96 lít khí (đkc). Phần 2: cho tác dụng với HCl thì thu được 6,72 lít khí (đkc) và dung dịch C a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch C thu được m gam kết tủa. Tính m . h/động. Câu 4. Đổ dung dịch chứa 11 ,76 gam H 3 PO 4 vào dung dịch có chứa 16 ,80 gam KOH. Muối thu được là (cho K=39, H =1, O =16 , P= 31) A. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2009 - 2 010 Họ và tên: Lớp: Điểm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1. Khi nhiệt phân dãy muối nào

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan