Sáng Kiến Kinh nghiệm hay(T Dục)

9 1.4K 15
Sáng Kiến Kinh nghiệm hay(T Dục)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS Phần thứ nhất những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khách quan . Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, giáo dục và đào tạo là vấn đề luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm, giáo dục là sự nghiệp chung của toàn xã hội, ở mọi thời kỳ phát triển lịch sử .Đặc biệt là trong công cuộc đổi mới, ngành giáo dục và đào tạo đã góp phần không nhỏ vào công cuộc này để thực hiện công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nớc, đó là tạo nên những nhân tài cho đất nớc. Những năm gần đây, giáo dục và đào tạo lại càng đợc quan tâm hơn, vì thế ở Nghị quyết trung ơng II khóa VIII đã nói rõ : Giáo dục là quốc sách hàng đầu và Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển .Chính vì vậy mà trong công tác giảng dạy ở trờng trung học cơ sở cần phải có những bớc đổi mới kịp thời, phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của các ngành, các cấp và của toàn xã hội . Muốn thực hiện đợc nh vậy thì cần phải có một cái Nền móng vững chắc . Vậy thì Nền móng đó đợc đặt ở đâu ? vị trí nào ? và cần làm nh thế nào để các công trình xây dựng tiếp theo đợc yên tâm, vững trãi? đó là vấn đề tôi muốn đề cập đến, đó là nhân tố cần đợc quan tâm đúng mức và đặc biệt quan trọng là học sinh . Học sinh và ngời thầy trực tiếp giảng dạy cần phải có mối liên hệ khăng khít, luôn luôn tìm tòi, phát hiện ra những cái mới, những phơng pháp mới linh động sáng tạo và phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, với trình độ nhận thức và trình độ sức khỏe làm sao để học sinh dể tiếp thu nhất, dễ lĩnh hội đợc những tri thức mới và khả năng hiếu động của học sinh . Trong quá trình giáo dục cần quan tâm giáo dục toàn diện : Đức dục, trí dục, mĩ dục, thể dục .Trong đó thể dục là cái gốc cái cơ sở để đào tạo các môn học khác, đó là vấn đề sức khỏe Có sức khỏe là có tất cả. Muốn làm bất cứ việc gì cũng cần phải có sức khỏe . 2. Lý do chủ quan. Bên cạnh những kết qủa to lớn đã đạt đợc của toàn ngành . Giáo dục & đào tạo Thanh Sơn cũng đã có nhiều khởi sắc, có nhiều bớc tiến mới, cũng nh ở trờng Vinh Tiền nói riêng, trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ về trình độ giáo viên, về trình độ nhận thức của học sinh .Tuy nhiên ở một số môn học còn cha đợc 1 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS quan tâm đúng mức, hoặc đã có nhng còn chậm muộn hơn những môn học khác thậm chí còn đợc coi là những môn phụ . Trong đó có bộ môn thể dục vì thế riêng ở bộ môn này nhiều năm qua đã bị hạn chế không phát hiện hết những tài năng, năng khiếu cha thể hiện đúng kết quả của bộ môn . Một lý do nữa cũng là nguyên nhân chính, còn phổ biến ở tất cả các trờng, đó là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy bộ môn còn thiếu nghiêm trọng . Ví dụ : Mặt bằng sân bãi, trang thiết bị dụng cụ tuy nhiên trong năm học vừa qua đã đợc nhà nớc,nghành quan tâm đầu t trang thiết bị cho dạy và học môn thể dục . Năm học 2006 - 2007, môn thể dục cũng đợc qua tâm đúng mức, đợc cấp phát những thiết bị, dụng cụ cần thiết phục vụ cho giảng dạy . Để môn thể dục đợc sánh vai cùng các môn học khác, và cũng đợc đánh giá một cách khách quan, đúng mức, đúng chất lợng học tập của học sinh . Vì những lí do trên, tôi đã nghiên cứu chọn đề tài này để tìm ra một số biện pháp hữu hiệu nhất trong giảng dạy bộ môn thể dục lớp 9 . II. Mục tiêu nghiên cứu : Tìm ra những biên pháp hữu hiệu, những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy phù hợp với trình độ thực tế của học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy và học . III. Nhiệm vụ nghiên cứu : 1. Nhiệm vụ khái quát . Tổng hợp những phơng pháp để tìm ra những phơng pháp tốt nhất. 2. Nhiệm vụ cụ thể . -Tìm hiểu thực tế học sinh : Về trình độ nhận thức, mức độ sức khỏe, lứa tuổi, tâm lý, hứng thú học tập -Tìm hiểu các phơng pháp dạy học, kết hợp các phơng pháp đổi mới để rút ra những phơng pháp hiệu quả nhất . -Kết quả đạt đợc sau khi nghiện cứu. -Rút ra những bài học để bàn bạc trao đổi trong tổ, nhóm. 3.Đối tợng nghiên cứu . -Học sinh lớp 9. 2 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS -Những phơng pháp đổi mới. 4. Khách thể nghiên cứu . -Sách giáo khoa. -Giáo trình bộ môn. -Tạp chí thể thao. -Các tài liệu khác. 5. Phơng pháp nghiên cứu . -Phơng pháp chính : Phân nhóm trình độ . -Phơng pháp bổ trợ : +Tìm hiểu tâm lý. +Luyện tập quay vòng. +Trò chơi - thi đấu. +giao bài tập - tự học. Phần thứ hai kết quả nghiên cứu Thực trạng kết quả của học sinh lớp 9 những năm trớc để lại còn nhiều điều phải trăn trở, đó là ý thức, là thói quen học tập trà trộn, cào bằng. Hầu hết các giờ đều mang tính chất giao khoán, đồng đều, vì vậy những học sinh yếu thì phải cố gắng quá sức, đồng thời kéo theo tâm lý sợ hãi, chán nản tập luyện . Ngợc lại với những học sinh có sức tốt có năng khiếu thì khối lợng, cờng độ luyện tập đó lại quá nhẹ nhàng do đó mà không có tác dụng phát triển .Chính vì vậy mà kết quả luyện tập cha cao , đồng thời rất khó phát hiện đợc khả năng, năng khiếu của học sinh trong các kỳ thi hội khỏe phù đổng. I. Thực trạng chất lợng ban đầu : Với lớp 9 năm nay, năm 2007 - 2008 là năm tiếp tục đổi mới phơng pháp giảng dạy, nhng kết quả năm trớc ( lớp 8) để lại cũng cha cao . Cụ thể : 3 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS -Tổng học sinh toàn khối là : 13 học sinh -Số học sinh đợc xếp loại : Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 8 13 3 23 8 62 2 15 0 Cộng 13 3 23 8 62 2 15 0 *Nguyên nhân dẫn đến kết quả thấp : -Phơng pháp giảng dạy cha phù hợp, cha phát hiện đợc trình độ, sức khỏe, năng khiếu của học sinh.trong giờ học chủ yếu là mang tính chất giao khoán khối lợng, mật độ để hoàn thành bài tập chung cho cả lớp. Do đó những học sinh có sức khỏe tốt, năng khiếu tôtá thì không đợc phát huy. Vả lại khối lợng bài tạp đó khối lợng bài tập đó sẽ không có tác dụng phát triển, học sinh trở nên nhàm chán , thờ ơ, coi thờng. Còn với những học sinh sức khỏe yếu, năng khiếu kém thì mức độ luyện tập đó lại không phù hợp, nó trở nêm nặng nề , quá sức vì thế sẽ làm cho học sinh sợ hãi, ngại tập luyện và cũng gây sự chán nản. Nh vậy nếu không phân nhóm trình độ tập luyện của học sinh đợc thì sẽ không mang lại kết quả cao. -Trong quá trình giảng dạy cha phối hợp đợc các phơng pháp phân tích, thị phạm : Mức độ phân tích động tác cha chính xác, thị phạm (mô phạm động tác) cha chuẩn do đó học sinh khó hình thành đợc kỹ năng động tác, hoặc mức độ liên hoàn động tác cha nhịp nhàng, cha phối hợp tốt động tác. Nguyên nhân này chủ yếu là ở đội ngũ giáo viên dạy trái ban. -Thiết bị, dụng cụ phục vụ bài dạy cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu, với số l- ợng còn ít ( mức độ cha khắc phục) cha cao, cha đủ. Sân bãi còn hẹp, cha đúng quy cách do đó mà cha có sự thu hút, thuyết phục đợc học sinh tập luyện. -Sự phối hợp các giai đoạn tập luyện ( Tập động tác bài tập bắt buộc ) với các trò chơi, hoặc hình thức thi đấu .cha có, cha phát huy đợc tác dụng, cha tạo đ- ợc hứng thú trong giờ học. Do đó mà chất lợng giờ dạy cha cao, dẫn đến chất lợng bộ môn thể dục còn hạn chế. II. Những biện pháp đã thực hiện : 1. Phơng pháp phân nhóm trình độ học sinh . 4 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS Đối với phơng pháp này có thể phát hiện đợc ngay sau vài giờ lên lớp và có thể khẳng định đợc và phân loại những học sinh có năng khiếu tích cực luyện tập hoặc những học sinh khuyết tật, học sinh có sức khỏe yếu, năng khiếu kém Có thể coi đây là 1 phơng pháp tích cực trong luyện tập, nhằm phân nhỏ nhóm học sinh về trình độ, khối lợng tập luyện cho phù hợp với từng đối tợng học sinh. Đó là nâng dần cờng độ, mật độ cho nhóm học sinh có năng khiếu, có sức khỏe tốt để các em học tập tích cực nhằm phát huy hết khả năng của mình . Đồng thời ở nhóm học sinh kém năng khiếu , sức khỏe yếu hơn thì bắt đầu từ mức luyện tập thấp sau đó cũng nâng dần nhng cần theo dõi cụ thể, sát với khả năng học sinh có nh vậy thì học sinh đỡ phần lo sợ, ngại luyện tập với bài tập quá sức , thì không những ảnh hởng đến tâm lý học sinh mà còn không có tính giáo dục , giờ luyện tập không đem lại kết quả . Qua phơng pháp này thì tất cảđối tợng học sinh đều hứng thú học tập, tích cực, tự giác luyện tập sẽ phát huy đợc năng khiếu học sinh , đồng thời với học sinh yếu kém sẽ đợc phát triển dần dần trình độ khả năng của mình . 2. Phơng pháp tìm hiểu tâm lý học sinh . ở lứa tuổi này, tuy là học sinh còn nhỏ, nhng cũng cần có sự quan tâm đúng mức . Vì các em đang trong độ hiếu động, sôi nổi, cha có ý thức cao .Do đó cần phải tìm và nắm bắt đợc những mong muốn những suy nghĩ của các em do các lứa tuổi tâm lý dễ bị kích động , nên nếu đợc tác động tốt thì các em sẽ hình thành ý thức học tập tốt và đem lai kết quả cao . Ví dụ: Trong giờ học cần đan xen các nội dung, quay vòng theo từng nhóm , nhóm 1 học nội dung này thì nhóm 2 học nội dung kia Không để thời gian trống, nh vậy học sinh sẽ đợc luyện tập thờng xuyên, liên tục giữa nội dung này với nội dung khác, thì các em sẽ không bị chán nản . Cũng từ đây giáo dục cho các em có tâm lý, ý thức, nhận thức tốt ,trong sáng, lành mạnh, hiểu đúng nghiã về các môn thể dục, thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể, phát triển các tố chất và có thể lực tốt. 3.Phơng pháp giao bài tập , tự luyện tập . Đây là một biện pháp lâu nay đã bị lãng quên, hoặc nếu có thì cũng cha đi vào ý thức nề nếp của học sinh ( vì còn hạn chế rất nhiều ).Do đó học sinh cha có ý thức học bài cũ, môn thể dục .Vì thời gian học trên lớp rất ít chỉ là một tiết học , nên chỉ đủ để hớng dẫn cách thức tập, nắm bắt một phần kỹ thuật , Do đó mật độ luyện tập không thể đảm bảo để phát huy hết khả năng của học sinh, tự luyện tập 5 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS thêm ở nhà cho các em là hết sức cần thiết . Khi giao cho bài tập về nhà cũng cần lu ý đối với các nhóm học sinh có trình độ luyện tập khác nhau , có thể xen kẽ các bài tập thể dục buổi sáng với các bài tập ở lớp hoặc tranh thủ những điều kiện thời gian thuận lợi . Sau mỗi tiết học trên lớp về nhà các em cần luyện tập ít nhất từ 1- 2 tiết nữa, nh vậy thì thời gian luyên tập sẽ đáp ứng đợc yêu cầu bài học . Tuy nhiên thời gian luyện tập này sẽ không đợc đồng đều ở tất cả học sinh : Đối với học sinh có điều kiện thời gian cho phép thì có thể đợc hoặc hơn nữa , nhng đối với học sinh không có đủ điều kiện thời gian thì còn khó thực hiện. Nhng dù sao chăng nữa thì yêu cầu bài học này vẫn đợc thực hiện với một mức độ nhất định . Tức là học sinh đó có ý thức luyện tập thêm và thực tế cho thấy là sau mỗi tiét học , kết quả kiểm tra thì đèu có kết quả tốt hơn , tiến bộ hơn điều đó đã chứng tỏ rằng học sinh đã có ý thức rèn luyện tự học. 4. Phơng pháp thi đấu . Phơng pháp này cần có kỹ thuật các nội dung bài học tơng đối hoàn thiện , một mặt có tác dụng kiểm tra chất lợng học tập , mặt khác nhằm khuyến khích ý thức tích cực của học sinh . Với hình thức tập luyện này sẽ phù hợp với tuổi hiếu động , ham học tập , giữa các cá nhân có sự thi đấu tích cực hoặc giữa các tổ , có sự đoàn kết, tơng trợ Nâng cao tinh thần thi đấu , đồng thời sẽ hoàn thiện kỹ thuật một cách tích cực nhất , hạn chế những sai phạm , phạm quy thi đấu . Sau mỗi lần tổ chức thi đấu cần nhận xét, động viên , khích lệ hoặc nhắc nhở để học sinh thấy rõ những gì đạt đợc , kết quả ra sao ? còn những gì cha thực hiện đợc thì cần sửa sai ,xử lý , khắc phục ngay và đa ra những biện pháp tập luyện , cách thức nào tôt nhất để có kết quả cao trong những lần thi đấu sau . Qua hình thức tổ chức này thì bản thân mỗi học sinh sẽ tự giác , có ý thức tập luyện hơn để thi đua phấn đấu với các cá nhân khác , tổ nhóm khác .Đó là một trong những phơng pháp học tập tích cực của học sinh . III. Kết quả đạt đợc sau khi áp dụng các biện pháp . Trong quá trình giảng dạy môn thể dục lớp 9 ở học kỳ I vừa qua, tôi đã thực hiện một số những biện pháp , trong đó các biện pháp chính ở trên thì học sinh đã có sự chuyển biến rõ rệt về ý thức học tập, cũng nh kết quả - chất lợng bộ môn đợc nâng lên. Cụ thể : Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu 6 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS TS % TS % TS % TS % 9 13 7 53 6 47 0 0 Cộng 13 7 53 6 47 Nh vậy có thể khẳng định việc thực hiện phối hợp các hình thức, biện pháp luyện tập một cách phù hợp, đúng đắn thì đều đem lại kết quả nhất định. IV.Bài học kinh nghiệm. Qua thời gian áp dụng các biện pháp dạy học môn thể dục lớp 9, tuy thời gian cha nhiều, song bản thân tôi tự rút ra một số bài học sau : -Cần tạo cho học sinh có ý thức thực hiện nề nếp, giờ giấc tốt thành thói quen trong mỗi giờ học. -Phát hiện phân nhóm để giao khối lợng, cờng độ tập luyện phù hợp cho học sinh. -Sau mỗi bài học cần giao bài tập về nhà cho học sinh tự tập luyện, đồng thời có có sự kiểm tra, theo dõi ở mỗi giờ học sau. -Trong giờ học cần tổ chức các hoạt động đan xen hợp lý để kích thích tâm lý, tạo sự hăng say cho học sinh . -Cần kiểm tra , đánh giá, khuyến khích, động viên tinh thần kịp thời . V.Kết luận và đề nghị. 1.Kết luận : Đề tài là một công tác , một hoạt động của ngời giáo viên mỗi ngời cần phải nghiên cứu và tìm hiểu để lựa chọn những đề tài, những sáng kiến hay để áp dụng trong quá trình giảng dạy trong công tác giáo dục để góp phần nâng cao chuyên môn, nâng cao chất lợng dạy và học qua đó mới đảm bảo yêu cầu của ngành đề ra, đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục ngày càng cao nhằm phục vụ nhân dân, đa xã hội ngày càng đi lên phát triển và đổi mới. 2.Đề nghị : Nhà trờng cần quan tâm tạo điều kiện hơn nữa cho bộ môn thể dục về cơ sở vất chất, trang thiết bị , tài liệu phục vụ giảng dạy bộ môn, phân công giáo viên giảng dạy hợp lý, khoa học. 7 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS Thờng xuyên tổ chức cho giáo viên học tập , bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ giảng dạy đợc tốt hơn. Lời kết. Trên đây là nội dung đề tài khoa học của tôi thực hiện qua giảng dạy và theo dõi ở học kỳ I năm học 2007 - 2008. đề tài này tôi muốn đa ra tham khảo và trao đổi cùng nhóm giáo viên thể dục của trờng để có sự tham gia đóng góp của các bạn đồng nghiệp góp phần nâng cao chất lợng bộ môn hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngời viết SKKN Hà Đỗ Tuấn Anh Phần thứ ba Phụ lục và tài liệu tham khảo I . Mục lục : Trang 8 Một số biện pháp dạy và học môn Thể dục THCS Phần I : Những vấn đề chung I.Lý do chọn đề tài II.Mục tiêu nghiên cứu III.nhiệm vụ nghiên cứu. Phần II : Kết quả nghiên cứu. I.Thực trạng chất lợng ban đầu. II.Những biện pháp đã thực hiện. III.kết quả đạt đợc sau khi áp dụng các biện pháp. IV.Bài học kinh nghiệm. V.Kết luận và đề nghị. Lời kết. Phần III : Phụ lục và tài liệu tham khảo 1 1 2 2 3 3 7 7 8 8 9 II.Tài liệu tham khảo: 1. Chỉ thị, nhiệm vụ năm học : 2005-2006, 2006-2007. 2. Nghị quyết trung ơng II khóa VIII. 3. Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn thể dục. 9 . lớp 9 . II. Mục tiêu nghiên cứu : Tìm ra những biên pháp hữu hiệu, những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy phù hợp với trình độ thực tế của học sinh. một cách phù hợp, đúng đắn thì đều đem lại kết quả nhất định. IV.Bài học kinh nghiệm. Qua thời gian áp dụng các biện pháp dạy học môn thể dục lớp 9, tuy

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Nh vậy có thể khẳng định việc thực hiện phối hợp các hình thức, biện pháp luyện tập một cách phù hợp, đúng đắn thì đều đem lại kết quả nhất định. - Sáng Kiến Kinh nghiệm hay(T Dục)

h.

vậy có thể khẳng định việc thực hiện phối hợp các hình thức, biện pháp luyện tập một cách phù hợp, đúng đắn thì đều đem lại kết quả nhất định Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan