Tìm hiểu về sét.DOC

10 1.4K 9
Tìm hiểu về sét.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về sét

Trang 1

Chương 1DẪN NHẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ :

Con người xa xưa sợ sấm Sét, nó được xem là cơn giận của thần linh Mãi đến thế kỷ XIIX, Sét mới được xem xét như là một hiện tượng thiên nhiên bằng các phương pháp khoa học đã tìm ra bản chất điện của nó.

Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất, hay giữa các đám mây mang điện tích trái dấu Sét xuất hiện ngẫu nhiên và giải phóng một năng lượng rất lớn Nó luôn đe dọa tính mạng con người; phá hoại tài sản Trong khung cảnh rất nhiều công trình và thiết bị hiện đại, một tia Sét không lường trước chỉ trong vài phần triệu giây, có thể gây nên những hư hỏng vật chất lớn lao và các thiệt hại khủng khiếp Nó có thể gây, làm hư hỏng các hệ thống điện, điện thoại, máy tính và đồng thời gây nên thiệt hại về doanh thu đáng kể do việc sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ bị ngưng trệ

Do vậy, bảo vệ chống Sét trực tiếp cho công trình và chống Sét lan truyền cho thiết bị của các công trình là yêu cầu bức thiết Nhiều thiết bị chống Sét của các chuyên gia khoa học đã lần lượt ra đời :

Năm 1752 : Benjamin Franklin khám phá ra kim thu Sét Chứng minh rõ

tính chất điện của Sét.

Năm 1880 : Một nhà vật lý người Bỉ, Mell Seul nhận ra việc bảovệ các lâu đài bằng hợp lại các thanh kim loại trên mái bằng, hay mái nhọn với nhiều dây nối đất, bảo vệ lưới.

Năm 1914 : Thể nghiệm khả quan về kim chống Sét đơn giản của Hongrois Ziliard và Francais Dozere.

Những thiết bị chống Sét cổ điển nêu trên phần nào đó đã hạn chế những tác hại do Sét gây ra, tuy vậy mức độ an toàn tin cậy và tính thẩm mỹ khi lắp đặt các thiết bị này cho các công trình còn ở mức hạn chế.

Năm 1986 : Các nhà khoa học - chuyên về lĩnh vực chống Sét đã không

ngừng áp dụng những tìm tòi hiểu biết rõ hơn hiện tượng vật lý của Sét, mở ra một thời kỳ mới dùng việc bố trí các điện cực phát tăng cường ion hóa mà tất cả các nguồn năng lượng là tự động.

Trang 2

Có nhiều loại thiết bị chống Sét của nhiều hãng khác nhau Một trong những thiết bị chống Sét mới nhất hiện nay đã đăng ký bản quyền trên toàn thế giới là kim thu Sét PREVECTRON, một sản phẩm của hãng INDELEC (Pháp).

PREVECTRON là một thiết bị thu Sét tạo tia tiên đạo, với thiết bị tự động kích phóng điện tích; hoạt động tin cậy đảm bảo cho một vùng bảo vệ rộng Do đó để bảo vệ chống sét, giảm tác hại của sét gây ra ta phải tính vùng tập trung tương đương và lựa chọn cấp bảo vệ thích hợp.

Đề tài :”BẢO VỆ CHỐNG SÉT SỬ DỤNG THIẾT BỊ HÃNG INDELEC” Đây là đề tài thiết kế chống sét sử dụng thiết bị thu sét tạo tia tiên đạo hiện đại nhất cuả Pháp – PREVECTRON - INDELEC và dùng phần mềm MATLAB để tính toán lựa chọn cấp bảo vệ

II GIỚI HẠN VẤN ĐỀ :

Đây là đề tài hoàn toàn mới mẻ, người thực hiện đã cố gắng tìm tòi học hỏi tiếp thu những công nghệ và thông tin tiến bộ nhất của nước Pháp- một nước đang chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực chống sét cùng với việc sử dụng phần mềm MATLAB để tính toán lựa chọn cấp bảo vệ cho công trình.

Với thời gian thực hiện đề tài rất ngắn chỉ trong vòng hai tháng, điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, cho nên tài liệu thu thập để tham khảo không nhiều, kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi, tập đồ án này chỉ nghiên cứu vấn đề ở mức độ sau:

♦ Lý thuyết chống sét.

♦ Giới thiệu phần mềm MATLAB

♦ Tính tóan chống sét cho một công trình cụ thể.

III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

Lĩnh hội những kiến thức khoa học mới mẻ, tiến bộ trên thế giới được xem như là điều động viên kích động năng lực khám phá, tìm hiểu của giới trẻ ngày nay, nhất là các tầng lớp sinh viên, công nhân kỹ thuật, các kỹ sư mới ra trường

Tập đồ án này là một nỗ lực nhằm đáp ứng phần nào yêu cần nêu trên; mà mục tiêu trước mắt là giúp cho bản thân và các đồng nghiệp tiếp cận thêm với nền kỹ thuật chống Sét hiện đại của Pháp và sử dụng phần mềm MATLAB để tính chọn cấp bảo vệ cho công trình; mục tiêu xa hơn là áp dụng vào đời sống thực tiển để tính chọn cấp bảo vệ cho công trình và các toà nhà cao tầng

Tuy nhiên, đề tài này còn ở mức thô sơ và mang tính chủ quan, chưa nghiên cứu vấn đề một cách hoàn thiện; ngoài ra phần mềm MATLAB này còn

Trang 3

rất mới mẻ đối với người nghiên cứu, chỉ được học rất ít trong chương trình, do đó chưa đạt được mức độ hoàn hảo Hy vọng rằng trong tương lai, chúng ta sẽ tìm ra được giải pháp chống Sét hiện đại hơn, đảm bảo an toàn cho nguời và thiết bị.

IV THỂ THỨC NGHIÊN CỨU :

Trước hết người thực hiện đi thu thập và khảo sát tất cả những tài liệu có liên quan về lý thuyết chống Sét của Pháp Trên cơ sở đó, người nghiên cứu biên soạn lại toàn bộ lý thuyết chống Sét theo trình tự hệ thống và cách sử dụng phần mềm MATLAB để tính vùng tập trung tương đương, lựa chọn cấp bảo vệ.

Khi đã hội đủ các giải pháp tiêu chuẩn, người nghiên cứu tiến hành tính toán thiết kế chống Sét cụ thể cho một công trình nhằm kiểm tra mối liên hệ giữa lý thuyết với phần thực hành.

Đề tài được thực hiện theo kế hoạch phân bố thời gian như sau:

- Tuần 1 : Chọn đề tài - Tuần 2 và tuần 3 : Soạn đề cương - Tuần 4 : Thu thập dữ kiện - Tuần 5 : Xử lý dữ kiện

- Tuần 6 đến tuần 7 : Viết nháp và sửa chữa - Tuần 8 và tuần 9 : Viết và trình bày bảng chính - Tuần 10 : Thời gian dự trữ.

V.PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH LIÊN HỆ :

Công trình liên hệ với đề tài: Xây dựng phương án chống Sét cho các công trình thông tin trên mạng viễn thông Việt Nam.

Chủ đề tài : Nguyễn Văn Dũng Cộng tác viên : Đỗ Minh

Lê Huy Tịnh Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Minh Tuấn

Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam - Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện, Hà Nội, 1996.

A- PHẦN TÓM TẮT :

Đề tài này được viết bao gồm 4 phần:

Trang 4

♦ Phần I : Hiện trạng trang bị và tình trạng hư hỏng do Sét gây ra đối với các công trình thông tin trên mạng viễn thông Việt Nam.

♦ Phần II : Xây dựng phương án chống Sét.

♦ Phần III : Mô hình chống Sét tại một trạm liên hợp ♦ Phần IV : Phương án lựa chọn các phần tử bảo vệ.

B- ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI :* Ưu điểm :

Các tác giả viết đề tài này đã hệ thống hóa toàn bộ những kiến thức cơ bản có liên quan về lĩnh vực chống Sét theo một hệ thống logic.

♦ Đề tài phi hợp lý với quy trình kế hoạch chống Sét của nước ta hiện nay.

♦ Đề tài được sử dụng cho đối tượng đang tìm hiểu nghiên cứu về chống Sét nhất là các sinh viên thuộc các trường kỹ thuật, các kỹ sư, công nhân kỹ thuật

* Hạn chế :

Tác giả viết đề tài này mang nặng tính chủ quan Hầu như không nói đến tên tài liệu tham khảo nào, kể cả tài liệu ngoài nước để cho người đọc có thể tham khảo mở rộng thêm kiến thức của mình.

C- PHẦN LIÊN HỆ :

Người nghiên cứu đã sử dụng một số bảng tra cứu trong đề tài này như: Bảng số 3:”Số ngày dông trung bình trong năm ở một số địa phương của Việt Nam”.

Bảng số 4, “ Giá trị điện trở suất của một số loại đất”.

VI XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ :1 Phóng điện Sét :

Là sự phóng điện trong khí quyển giữa đám mây với đất, bao gồm một hay nhiều xung dòng (trong trường hợp phóng điện lặp lại).

2 Sét :

Là sự phóng điện Sét từ đám mây với đất, cường độ dòng Sét lên đến hàng trăm KA.

3 Điểm Sét :

Là điểm nằm trên mặt đất bị phóng điện Sét, có thể là một điểm trên công trình hoặc tiếng thu Sét

4 Vùng bảo vệ của hệ thống chống Sét :

Trang 5

Là vùng mà nếu bị phóng điện Sét thì điểm bị Sét đánh sẽ là kim thu Sét.

5 Mậät độ phóng điện Sét Ng :

Là số lần phóng điện Sét trong một năm trên một Km2 Một lần phóng điện Sét thông thường có vài lần phóng điện lặp lại.

6 Hệ thống bảo vệ chống Sét (LPS):

Là hệ thống đầy đủ được lắp đặt trên công trình hay trong một khu vực rộng để bảo vệ chống Sét Hệ thống này bao gồm các thiết bị đặt bên ngoài và bên trong công trình (nếu cần thiết).

7 Lắp đặt hệ thống bảo vệ chống Sét bên ngoài (ELPI) :

Hệ thống này bao gồm các đầu thu Sét, một hoặc nhiều dây dẫn Sét, một hay nhiều điểm tiếp đất.

8 Lắp đặt hệ thống bảo vệ chống Sét bên trong (ILPI) :

Hệ thống này bao gồm tất cả các thiết bị nhằm giảm thêm các ảnh hưởng điện từ gây bởi dòng Sét.

9 Thiết bị dẫn Sét tạo tia tiên đạo (ESE):

Là loại đầu thu Sét bao gồm một kim thu Sét cùng với một loại thiết bị đặc biệt có khả năng tạo ra một đường dẫn Sét chủ động về phía trên nhanh và cao hơn các kim loại thông thường.

10 Quá trình phát ra đường dẫn Sét :

Là hiện tượng vật lý giữa sự khởi đầu của hiệu ứng Corona đầu tiên và sự lan truyền một đường dẫn Sét về phía trên.

11 Độ lợi về thời gian tạo tia tiên đạo (T) :

Đại lượng ∆T là độ lợi về thời gian tạo đường dẫn Sét chủ động về phía trên của đầu thu Sét loại tia tiên đạo so với các loại kim thu Sét thông thường ở trong cùng một điều kiện.

12 Các thành phần tự nhiên :

Đó là những cấu trúc nằm bên ngoài hoặc bên trong công trình hay nằm sâu trong tường (cốt thép của bê tông, khung nhà thép ) mà có thể dùng thay thế một phần hay tất cả dây dẫn Sét hay chỉ là phần dẫn Sét bổ sung.

13 Thanh nối cân bằng thế :

Trang 6

Là những thanh kim loại dùng để nối tất cả các thành phần kim loại tiếp xúc với đất nằm trong công trình, các vỏ máy, vỏ cáp thông tin, điện lực với hệ thống chống Sét.

14 Dây dẫn cân bằng thế :

Là những dây dẫn dùng để nối cân bằng thế.

15 Sự phóng điện nguy hiểm :

Là sự phóng điện phát sinh dòng Sét.

16 Khoảng cách an toàn :

Là khoảng cách tối thiểu mà không xảy ra sự phóng điện nguy hiểm.

17 Cấu trúc chịu lực :

Cấu trúc thép dùng trong nhà xưởng nếu có điện trở nhỏ hơn 0,01 Ohm thì có thể dùng thay thế dây dẫn Sét.

18 Dây dẫn Sét :

Là một phần của hệ thống chống Sét dùng để dẫn dòng Sét vào đất qua một hệ thống nối đất.

19 Điểm kiểm tra/đầu cách ly :

Đầu cách ly là một thiết bị có khả năng cách ly để kiểm tra hệ thống nối đất tại điểm kiểm tra.

20 Điện cực đất :

Là một hàng, một nhóm các điện cực của hệ thống nối đất mà tiếp xúc trực tiếp với đất và có tác dụng tản dòng Sét vào đất.

21 Hệ thống nối đất :

Là một hoặc nhóm các vật dẫn được chôn sâu trong đất nhằm tản dòng Sét vào đất.

22 Điện trở của hệ thống nối đất :

Là điện trở giữa điểm kiểm tra của hệ thống nối đất và đất.

23 Thiết bị chống quá điện áp xung :

Là thiết bị giới hạn sự quá điện áp xung gây bởi dòng Sét.

24 Quá điện áp quá độ do phóng điện trong khí quyển :

Sự quá điện áp này chỉ tồn tại trong vài ms, dao động biên độ hoặc không dao động, thường xảy ra trong môi trường ẩm ướt cao.

Trang 7

Là mức độ bảo vệ của hệ thống chống Sét đối với công trình.

* Ghi chú : Khái niệm cấp bảo vệ không áp dụng cho các loại chống Sét van.

26 Vùng tập trung tương đương Ac :

Là diện tích mặt phẳng trên mặt đất có khả năng bị số lần Sét đánh giống như công trình ở cùng một điều kiện.

Trang 8

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Việc quyết định thiết kế hệ thống bảo vệ chống Sét cho các công trình đòi hỏi phải dựa vào hai yếu tố sau: đó là khả năng Sét tại vùng đó và tác hại của Sét đối với công trình.

Hiện tượng Sét là hiện tượng thiên nhiên, do đó không thể đảm bảo độ an toàn tuyệt đối cho các cấu trúc cần bảo vệ Tuy nhiên, nếu một hệ thống bảo vệ chống Sét được thiết kế và lắp đặt đúng theo một tiêu chuẩn nào đó, sẽ đảm bảo độ an toàn cao nhất cho các công trình, giảm đến mức thấp nhất tác hại của Sét.

Khi đưa ra giải pháp phòng chống Sét bất kỳ một chuyên gia của một quốc gia nào cũng phải thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu rõ bản chất, hiện tượng vật lý, nguồn gốc xuất hiện của Sét; và các thông số của Sét như biên độ dòng Sét, thời gian đầu sóng, độ dốc dòng điện Sét, độ dài dòng điện Sét, xác suất xuất hiện biên độ và độ dốc dòng điện Sét, cũng như các tác hại do Sét đánh trực tiếp hay do sự lan truyền sóng điện từ gây bởi dòng Sét Từ đó đưa ra các biện pháp phòng chống có hiệu quả.

Thiết bị hỗ trợ cho việc phòng chống Sét lại là những trang thiết bị cơ bản chính yếu cho một hệ thống chống Sét của khu vực, công trình cần bảo vệ Các thiết bị này được các chuyên gia về lĩnh vực chống Sét sáng tạo ra, cần thiết phải đảm bảo độ tin cậy an toàn, bền vững khi có hiện tượng dòng Sét xảy ra Như vậy các thiết bị này phải có những ưu điểm nổi bật riêng về cấu tạo, chức năng hoạt động cũng như vấn đề thẩm mỹ khi lắp đặt chúng.

Có thể so sánh các thiết bị chống Sét cổ điển với thiết bị chống Sét hiện đại ngày nay; và nhận thấy rằng, các hệ thống chống Sét cổ điển mặc dù hạn chế được phần nào tác hại do Sét gây ra nhưng vẫn còn ở mức độ hạn chế Cụ thể, thực tế cho thấy phương pháp chống Sét theo kiểu Flanklin không tin cậy lắm Rất nhiều các trường hợp chứng minh sự không tin cậy của kim thu Sét kiểu Franklin trong đó Sét không đánh vào cột mà đánh ngay bên cạnh Một trong các lý do là khi tính vùng bảo vệ chống Sét phương pháp Franklin chỉ chú ý đến độ cao của thiết bị thu Sét mà không kể đến ảnh hưởng của biên độ, tần suất xuất hiện dòng Sét, cũng như điều kiện khí tượng khu vực Mặt khác khi lắp đặt hệ thống chống Sét theo kiểu Franklin phải cần nhiều kim thu Sét trên các độ cao của công trình và nhiều hệ thống dây dẫn Sét chằng chịt gây mất thẩm mỹ và không đảm bảo độ an toàn.

Trang 9

Trong nhöõng naím gaăn ñađy, cô cheâ Seùt ñaõ ñöôïc nghieđn cöùu hieơu bieât toât hôn, nhieău phaùt minh ra nhöõng thieât bò bạo veô coù hieôu quạ.

Nöôùc Phaùp moôt trong nhöõng quoâc gia chieâm vò trí haøng ñaău trong lónh vöïc choẫng seùt hieôn ñái Thieât bò choâng seùt cụa INDELEC ñöôïc khaùm phaù, thaønh laôp naím 1955, môõ ñaău moôt kyû nguyeđn môùi, ñaíng kyù bạn quyeăn tređn toaøn theâ giôùi veă kyû thuaôt choâng seùt baỉng kim thu seùt táo tia tieđn ñáo PREVECTRON Keât quạ thöû nghieôm kim PREVECTRON tái hieôn tröôøng trong nhöõng naím 1993-1995 tái Plorida Myõ thu thaôp nhieău keât quạ sau:

♦ Thôøi gian phaùt trieơn tia tieđn ñáo höôùng leđn cụa kim thu seùt PREVECTRON sôùm hôn so vôùi kim thu seùt ñôn giạn Franklin trong cuøng ñieău kieôn seùt thöïc ♦ Hoát ñoông hieôu qụa cụa PREVECTRON döïa vaøo heô thoâng kích duøng ñoô doâc

cụa ñieôn tröôøng, khi noù ñát giôùi hán thì cho leônh khôûi ñoông phoùng tia tieđn ñáo höôùng leđn.

♦ Chòu ñöïng ñöôïc ngay cạ ñoâi vôùi nhöõng cuù seùt coù 8 laăn phoùng ñieôn moêi laăn 10KA Phöông phaùp naøy cho pheùp kieơm tra ñoô beăn cô khí, ñieôn khaùng, ạnh höôûng hieôu öùng ñieôn ñoông, cạm öùng ñieôn ra xung quanh.

Ngoaøi caùc thieât bò choâng seùt tröïc tieâp nhö kim thu seùt, dađy thoaùt seùt, heô thoâng thieât bò noâi ñaât Caùc thieât bò sau ñađy khođng theơ thieâu ñöôïc trong moôt heô thoâng bạo veô choâng seùt hoaøn hạo.

* Maùy ñeâm seùt ñöôïc thieât keâ ñeơ ñeâm vaø trình baøy thođng soâ nhöõng cuù seùt thaôt söï xạy ra cho moôt kieân truùc cođng trình.

* Thieât bò choâng seùt lan truyeăn ñöôïc thöïc hieôn theo nguyeđn taĩc choâng quaù ñieôn aùp baôc thang Soùng quaù ñieôn aùp coù dáng xung gia taíng ñoôt ngoôt ( do seùt hay do caùc thao taùc ñoùng caĩt tređn löôùi), do ñoù coù khạ naíng gađy hö hoûng caùc thieât bò ñieôn ñaịc bieôt laø caùc thieât bò ñieôn töû nháy cạm.

Naíng löôïng trong moôt soùng dao ñoông nhö vaôy coù theơ giạm xuoâng nhôø 2 lôùp caĩt soùng vaø lóc soùng

*Lôùp caĩt soùng naíng löïc cao ñaịt ôû tuyeân ñaău laøm giạm phaăn lôùn naíng löôïng cụa soùng

*Ñieôn aùp dö sau khi qua lôùp thöù nhaât seõ ñöôïc giạm ñeân möùc cho pheùp cụa thieât bò phía sau nhôø lôùp lóc soùng duøng thieât bò bieân trôû.

Do caùc thieât bò bạo veô choẫng seùt tröïc tieâp vaø choẫng seùt lan truyeăn luođn ñöôïc cại thieôn haøng naím Do ñoù cuõng quan tróng trong vieôc cại thieôn caùc döï baùo theo caùc tieđu chuaơn vaø quy ñònh quoâc teâ; nhaỉm cung caâp thođng tin chính xaùc cho caùc nhaø thieât keâ heô thoâng choâng seùt cho caùc cođng trình vaø caùc khu vöïc cođng coông Caùc tieđu chuaơn naøy phại ñeă ra caùc quy ñònh vaø khaùi nieôm chung bao

Trang 10

goăm phám vi aùp dúng vaø ñoâi töôïng caăn bạo veô, söï laĩp ñaịt heô thoâng choâng seùt naỉm beđn ngoaøi cođng trình ñöôïc thöïc hieôn nhö theâ naøo Noùi chung taât cạ vaôt lieôu, kích thöôùc, kieơu maõ cụa caùc thieât bò phúc vú cho cođng vieôc thieât keâ heô thoâng choẫng seùt phại ñöôïc tính toaùn, tra cöùu, chón löïa ñuùng theo tieđu chuaơn an toaøn cụa quoâc gia ñoù phaùt haønh.

Duøng phaăn meăm MATLAB nhaôp vaøo caùc thođng soâ caăn thieât ñeơ tính toaùn löïa chón caâp bạo veô cho cođng trình, maôt ñoô Seùt haỉng naím trong vuøng dieôn tích taôp trung töông ñöông Ac cụa cođng trình caăn ñöôïc bạo veô seõ giuùp xaùc ñònh söï coù caăn thieât phại bạo veô cho cođng trình hay khođng

Trong giai ñoán thieât keâ thi cođng choâng seùt cho cođng trình, nhaø maùy cú theơ duøng thieât bò cụa INDELEC vaø söû dúng phaăn meăm MATLAB caăn phại ñaịc bieôt chuù yù caùc vaân ñeă sau:

♦ Xaùc ñònh vò trí cụa taât cạ caùc thaønh phaăn trong heô thoâng choẫng seùt nhö kích thöôùc cụa cođng trình, vò trí ñòa hình, ñòa chaât cụa cođng trình (naỉm ñôn ñoôc tređn ñoăi cao,naỉm cánh caùc cođng trình khaùc cao hôn hay thaâp hôn ).

♦ Taăm quan tróng cụa nhöõng dòch vú trong cođng trình, coù ngöôøi thöôøng xuyeđn hay khođng, vaôt lieôu loái gì, coù giaù trò hay khođng, coù gađy ạnh höôûng ñoâi vôùi mođi tröôøng khođng.

♦ Xaùc ñònh nhöõng ñieơm deơ bò seùt ñaùnh nhaât.

♦ Hình dáng vaø ñoô doâc cụa maùi, loái maùi, töôøng vaø nhöõng caâu truùc kim loái khaùc nhö caùc boăn nöôùc, boăn chöùa xaíng daău, bôm nöôùc thaùp angten

♦ Xađy döïng phöông aùn choâng seùt tröïc tieâp vaø choâng seùt lan truyeăn cho cođng trình baỉng caùch so saùnh kinh teâ kyõ thuaôt giöõa caùc phöông aùn vôùi nhau ñeơ tieân haønh chón moôt phöông aùn thích hôïp.

♦ Tính toaùn löïa chón caâp bạo veô cho caùc boô phaôn khu vöïc coù khạ naíng seùt ñaùnh vaøo, duøng phaăn meăm MATLAB ñeơ mođ phoûng, töø ñoù tính vuøng bạo veô cho cođng trình.

♦ Chón thieât bò vaø laĩp ñaịt heô thoâng choâng seùt cho cođng trình theo tieđu chuaơn an toaøn quoâc gia PHAÙP (NFC 17 –102 7/1995).

♦ Vieôc löïa chón caùc phaăn töû bạo veô phại ñạm bạo caùc tieđu chuaơn, ñoô tin caôy ñạm bạo tuoơi thó vaø khạ naíng laøm vieôc trong mođi tröôøng Ngoaøi chư tieđu kyõ thuaôt caùc phaăn töû bạo veô ñöôïc löïa chón coøn phại bạo ñạm tính kinh teâ, tuøy thuoôc vaøo hoaøn cạnh kinh teâ cụa ñòa phöông, taăm quan tróng cụa cođng trình caăn bạo veô maø tieân haønh ñaău tö trang thieât bò cho thoûa ñaùng.

Ngày đăng: 25/08/2012, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan