Môn kế hoạch hóa - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách giai đoạn 2006-2008 và đưa ra giải pháp thực hiện cho 2 năm còn lại của KH 2006-2010.doc

32 522 0
Môn kế hoạch hóa - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách giai đoạn 2006-2008 và đưa ra giải pháp thực hiện cho 2 năm còn lại của KH 2006-2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn kế hoạch hóa - đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách giai đoạn 2006-2008 và đưa ra giải pháp thực hiện cho 2 năm còn lại của KH 2006-2010.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH I KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH VÀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH Ngân sách nhà nước 2 Kế hoạch ngân sách nhà nước II NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH Xác định tổng nguồn thu ngân sách cấu thu ngân sách Xác định tổng nhu cầu chi tiêu cấu nhu cầu chi tiêu kỳ kế hoạch III CÂN ĐỐI THU – CHI NGÂN SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Thâm hụt ngân sách Thặng dư ngân sách IV GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN NGÂN SÁCH Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước Giải pháp giảm chi ngân sách nhà nước Giải pháp xử lí bội chi ngân sách .9 CHƯƠNG II 11 KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 2006 – 2010 11 VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG NĂM 2006 – 2008 11 I KHÁI QUÁT NỘI DUNG KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 11 2006 - 2010 11 II ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH BA NĂM ĐẦU KẾ HOẠCH 2006 – 2008 VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ GIAI ĐOẠN 2009-2010 .12 Tình hình thực kế hoạch ngân sách năm 2006 .12 Tình hình thực kế hoạch ngân sách năm 2007 .16 Tình hình thực kế hoạch ngân sách năm 2008 .20 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAI ĐOẠN 23 2009 – 2010 VÀ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 23 I CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 2009 – 2010 23 II KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH NĂM 2009 VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THỰC HIỆN 24 Mục tiêu thu ngân sách năm 2009 đưa không cao giảm tương đối .24 Mục tiêu chi đưa cao 26 III DỰ KIẾN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2009-2010 27 Giải pháp từ Chính phủ: 27 Giải pháp từ nhóm thực 29 KẾT LUẬN .31 Kế Hoạch Hóa PT KT- XH LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, sách tài tiền tệ cơng cụ chủ yếu Chính phủ tác động tới hoạt động tới hoạt động kinh tế Những sách coi cơng cụ chủ yếu Chính phủ tác động tới hoạt động kinh tế Những sách coi công cụ điều tiết vĩ mô nhằm hướng tới mục tiêu: Tăng trưởng, ổn định, công xã hội nâng cao hiệu kinh tế Kế hoạch ngân sách phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, xác định tổng nguồn thu ngân sách đạt được, dựa tổng thu nhập kinh tế, cân đối cac nguồn thu với nguồn chi tiêu cần có từ ngân sách kế hoạch Xác định thực trạng ngân sách kỳ kế hoạch, đề xuất giải pháp sách nhằm cải thiện cán cân ngân sách Kế hoạch ngân sách giai đoạn 2006 – 2010 nửa chặng đường đạt nhiều thành tựu định, bên cạnh cịn tồn hạn chế cần khắc phục Trong đề tài phân tích kế hoạch ngân sách giai đoạn 2006 – 2010, nhóm tơi xin đưa số nhận định tình hình thực kế hoạch giai đoạn đầu 2006 – 2008 đồng thời có số đóng góp chủ quan cho giai đoạn 2009 – 2010 Trong q trình phân tích đánh giá khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo để phân tích hồn chỉnh Kế Hoạch Hóa PT KT- XH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH I KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH VÀ KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Kế hoạch ngân sách nhà nước Kế hoạch ngân sách phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch ngân sách xác định tổng nguồn thu ngân sách đạt dựa tổng thu nhập kinh tế, dựa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn dài hạn để từ cân đối nguồn thu với nguồn chi tiêu cần có từ ngân sách thời kì kế hoạch, xác định thực trạng cân ngân sách kỳ kế hoạch đề xuất giải pháp sách nhằm cải thiện cán cân ngân sách II NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH Kế hoạch ngân sách gồm nhiệm vụ - Căn vào thu nhập kinh tế, kế hoạch ngân sách xác định tổng nguồn thu ngân sách kỳ kế hoạch, cấu thu ngân sách kỳ kế hoạch - Căn vào nhiệm vụ kinh tế - xã hội, kế hoạch ngân sách xác định tổng nhu cầu chi tiêu cấu nhu cầu chi tiêu kỳ kế hoạch - Dựa khả nguồn thu nhu cầu chi tiêu, kế hoạch ngân sách cân đối thu – chi, xác định thực trạng cán cân ngân sách kỳ kế hoạch - Đề giải pháp sách nhằm cải thiện cán cân ngân sách Kế Hoạch Hóa PT KT- XH Xác định tổng nguồn thu ngân sách cấu thu ngân sách 1.1 Cơ cấu thu ngân sách nhà nước - Thuế, phí lệ phí + Thuế hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định tổ chức kinh tế dân cư cho nhà nước phần thu nhập + Phí khoản huy động bắt buộc nhằm bù đắp phần chi phí mà Nhà nước bỏ đáp ứng yêu cầu đối tượng phí cầu phà, phí đường, phí bay qua bầu trời + Lệ phí khoản huy động bắt buộc quan quản lý nhà nước quan tư pháp thực lệ phí trước bạ, lệ phí cơng chứng, lệ phí làm hộ chiếu, lệ phí tồ án - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước như: + Thu nhập từ vốn góp Nhà nước vào sở kinh tế + Tiền thu hồi vốn Nhà nước từ sở kinh tế + Thu hồi tiền cho vay Nhà nước (cả gốc lãi) - Thu từ hoạt động nghiệp - Thu từ bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Thu từ vay nợ viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi, từ đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước - Thu khác: thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách - Thu nhập GDP bình quân đầu người: tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước Thu nhập GDP bình quân đầu người nhân tố định đến mức động viên ngân sách nhà nước - Tỷ suất doanh lợi kinh tế: tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế Tỷ suất doanh lợi lớn nhân tố định đến việc nâng cao Kế Hoạch Hóa PT KT- XH tỷ suất thu ngân sách nhà nước - Tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên: nước phát triển nguồn tài nguyên phong phú nhân tố có ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách - Mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước: nhân tố phụ thuộc vào: + Quy mô tổ chức máy NN hiệu hoạt động + Những nhiệm vụ KT – XH nhà nước đảm nhận thời kỳ + Chính sách sử dụng kinh phí nhà nước Trong điều kiện nguồn tài trợ khác cho chi phí Nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí nhà nước dẫn đến tỷ suất thu ngân sách nhà nước tăng - Tổ chức máy thu nộp: tổ chức máy thu nộp ảnh hưởng tới thu ngân sách nhà nước Nếu máy thu nộp tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu cao, chống thất thu trốn, lậu thuế nhân tố tích cực làm tăng thu ngân sách nhà nước 1.3 Khoản thu lớn thu ngân sách nhà nước Thuế, phí lệ phí khoản thu khơng thể thiếu ngân sách nhà nước, bình quân khoản thu từ thuế, phí lệ phí chiếm 95% đến 98% tổng ngân sách nhà nước Nguyên tắc thu thuế, phí lệ phí phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc ổn định lâu dài: điều kiện hoạt động kinh tế bình thường cần thiết phải ổn định mức thu, ổn định sắc thuế, không gây xáo trộn thuế kinh tế - Nguyên tắc đảm bảo công bằng: việc thiết lập hệ thống thuế phải có quan điểm cơng người chịu thuế, không phân biệt địa vị xã hội, thành phần kinh tế Việc thiết lập hệ thống thuế chủ yếu dựa khả thu nhập người chịu thuế - Nguyên tắc rõ ràng, chắn: Nguyên tắc yêu cầu sắc thuế quy định luật phải thể đầy đủ tiêu thức (đối tượng nộp, đối tượng tính, mức thu, thủ tục nộp ) Kế Hoạch Hóa PT KT- XH - Nguyên tắc đơn giản: sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất, tiến đến áp dụng thuế suất, cần xác định rõ mục tiêu khơng nên đề q nhiều mục tiêu sắc thuế - Nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế: Thiết lập hệ thống thuế phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế đối tượng tính thuế, phương thức thu nộp, thuế suất Trong khoản thu thuế khoản thu quan trọng Thuế không chiếm tỷ trọng lớn tổng số ngân sách Nhà nước hàng năm mà cịn cơng cụ Nhà nước để quản lý vĩ mô kinh tế quốc dân Ở nước ta áp dụng 10 sắc thuế: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế tài nguyên, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế tài nguyên Để phát huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô sách thuế sách thuế cần thường xuyên thay đổi cho phù hợp với diễn biến thực tế đời sống kinh tế xã hội phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế, tài Xác định tổng nhu cầu chi tiêu cấu nhu cầu chi tiêu kỳ kế hoạch 2.1 Cơ cấu khoản chi ngân sách nhà nước - Chi thường xuyên: khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên Nhà nước Về bản, mang tính chất tiêu dùng, khơng trực tiếp tạo cải vật chất để tiêu dùng tương lai, chi thường xuyên gồm: chi quốc phòng, chi an ninh, chi đặc biệt, chi nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề; chi nghiệp y tế, chi Dân số Kế hoạch hóa gia đình, chi nghiệp khoa học công nghệ, chi nghiệp văn hố - thơng tin, chi nghiệp phát - truyền hình - thơng tấn, chi nghiệp Thể dục - thể thao, chi lương hưu đảm bảo xã hội, chi nghiệp kinh tế, chi nghiệp bảo vệ mơi trường, chi quản lý hành nhà nước, Đảng, đồn thể; chi trợ giá mặt hàng sách, chi khác ngân sách, chi thường xuyên khác - Chi đầu tư phát triển: khoản chi làm tăng sở vật chất đất nước góp phần làm tăng trưởng kinh tế Nó khoản chi mang tính chất chi tích luỹ chi đầu tư xây dựng bản, chi vốn lưu động cho doanh nghiệp Nhà nước, chi cho dự án, chương trình quốc gia Chi đầu tư phát triển gồm chi đầu tư xây dựng bản, chi xây dựng sở hạ tầng nguồn thu tiền sử dụng đất, chi xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn huy động theo khoản điều Luật ngân sách nhà nước, chi xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư; chi góp vốn cổ phần tổ chức tài quốc tế, chi bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi, chi cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, chi bổ sung vốn hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp hàng Kế Hoạch Hóa PT KT- XH hố, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp khu kinh tế quốc phòng, chi bổ sung dự trữ quốc gia, chi cấp vốn điều lệ, chi đầu tư phát triển khác - Chi trả nợ: bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước vay nước đến hạn (bao gồm nợ gốc lãi) khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế + Chi trả nợ nước (nợ lãi nợ gốc) + Chi trả nợ nước (nợ lãi nợ gốc) - Chi viện trợ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách - Sự phát triển lực lượng sản xuất: nhân tố vừa tạo khả điều kiện cho việc hình thành nội dung, cấu chi cách hợp lý, vừa đặt yêu cầu thay đổi nội dung, cấu chi thời kỳ định - Khả tích luỹ kinh tế: nhân tố lớn khả chi đầu tư phát triển tăng lớn Tuy nhiên, việc chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển tuỳ thuộc khả tập trung nguồn tích luỹ vào ngân sách nhà nước sách chi Nhà nước giai đoạn - Mơ hình tổ chức máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận thời kỳ - Ngoài ra, chi ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác biến động kinh tế, trị, xã hội, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái III CÂN ĐỐI THU – CHI NGÂN SÁCH VÀ GIẢI PHÁP Thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách tình trạng tổng chi tiêu ngân sách Nhà nước vượt q khoản thu mang tính chất hồn trả (thu cân đối) ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách có tác động lớn kinh tế, đặc biệt tác động vào thị trường lãi suất, tiết kiệm quốc gia, đầu tư cán cân thương mại Tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao triền miên làm tăng lãi suất thị trường, cản trở đầu tư thúc đẩy tình trạng nhập siêu, gây nhiều khó khăn cho việc tìm kiếm việc làm đời sống người lao động Kế Hoạch Hóa PT KT- XH Thâm hụt ngân sách tượng phổ biến nước phát triển chậm phát triển Có hai loại thâm hụt ngân sách thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt cấu thâm hụt nguyên nhân mang tính chủ quan thuộc q trình quản lý điều hành ngân sách nhà nước, sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng… Thâm hụt chu kỳ thâm hụt nguyên nhân mang tính chất khách quan chu kỳ kinh doanh, tác động điều kiện tự nhiên, tác động từ quy luật kinh tế, tác động yếu tố bất khả kháng Thặng dư ngân sách Thặng dư ngân sách tình trạng mà khoản thu ngân sách nhà nước vượt qua tổng chi tiêu ngân sách Nhà nước Thặng dư ngân sách tạo cho nhà nước hội tập trung nguồn lực vào phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội, mục tiêu định trước hơặc sẵn sàng đối phó với biến động bất ngờ không lường trước thị trường Thặng dư ngân sách thường xuất nước phát triển Thặng dư ngân sách cao nhà nước có hội giảm thuế, cắt giảm nguồn thu không cần thiết, tạo hội cải thiện mức sống cho người dân Đối với nước phát triển, thặng dư ngân sách thể không tận dụng hết nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm trung bình nước phát triển thâm hụt ngân sách – % , có thặng dư thể yếu việc đầu tư phát triển, giải ngân ngân sách… IV GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN NGÂN SÁCH Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước Trước hết, Chính sách thuế Nhà nước phải vừa huy động cho Nhà nước, phải vừa khuyến khích tích tụ vốn doanh nghiệp dân cư Vì vậy, cần phải ổn định mức huy động thuế Nhà nước phải sửa đổi, bổ sung sách thuế cho phù hợp với thu nhập doanh nghiệp dân cư Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước cần đặt sở thu nhập mức sống dân Nếu Nhà nước vay lớn, dân không cải thiện đời sống, không khả tự đầu tư để phát triển, giải vấn Kế Hoạch Hóa PT KT- XH đề mà Nhà nước chưa giải thu nhập, việc làm đồng thời khó khăn việc tạo nguồn tài Tài ngun quốc gia thường đóng góp khoản khơng nhỏ vào ngân sách nhàn nước nên bên cạnh việc khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên để tăng thu cho ngân sách cần phải dành kinh phí thoả đáng để nuôi dưỡng, tái tạo phát triển tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá huỷ tài sản, tài ngun mục đích trước mắt Nhà nước sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng ngành, lĩnh vực then chốt nhằm định hướng phát triển kinh tế - xã hội tạo nguồn tài Bên cạnh đó, Nhà nước cần trọng đầu tư vào người, đào tạo nghề, nâng cao dân trí, phát triển khoa học, chăm sóc sức khoẻ để có đội ngũ lao động có tay nghề cao, suất lao động cao Nhà nước phải giảm chi tiêu cho tiêu dùng, tinh giản máy Nhà nước, cải cách máy hành để tích luỹ vốn chi đầu tư, đồng thời khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng dành vốn cho đầu tư phát triển Giải pháp giảm chi ngân sách nhà nước Gắn chặt khả thu để bố trí khoản chi Chi ngân sách nhà nước phải dựa sở có nguồn thu thực tế từ kinh tế Mức độ chi, cấu khoản chi phải dựa vào khả tăng trưởng GDP đất nước Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu ngân sách nhà nước Trong thực tế, tình trạng lãng phí hiệu việc sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước (đặc biệt khoản chi xây dựng bản) diễn phổ biến Do cần phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu khoản chi ngân sách nhà nước Tập trung có trọng điểm Việc phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước phải vào chương trình trọng điểm Nhà nước Thực nguyên tắc đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi, có tác động dây chuyền thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội Trước định khoản chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn vốn khác để giảm nhẹ khoản chi tiêu ngân sách nhà nước Kế Hoạch Hóa PT KT- XH Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp Áp dụng nguyên tắc tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp Tổ chức chi ngân sách nhà nước phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đối để tạo nên cơng cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mơ Giải pháp xử lí bội chi ngân sách 3.1 Phát hành tiền Với biện pháp này, Nhà nước cần có xem xét kỹ lưỡng sở thực trạng kinh tế để xác định lượng tiền phát hành hợp lý Phát hành tiền phải đảm bảo nguyên tắc: sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho tiêu dùng để hạn chế tình trạng gây lạm phát Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Đặc biệt, nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây tăng trưởng nóng khơng cân khả tài quốc gia 3.2 Vay nợ nước để bù đắp bội chi Nhà nước thực phát hành trái phiếu phủ, vay Chính Phủ, NHTM nước ngồi, tổ chức tài quốc tế Về nguyên tắc, sử dụng cho chi đầu tư phát triển Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước ngồi trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau… 3.3 Tăng thu, giảm chi ngân sách nhà nước Tận thu nguồn thu, đồng thời cắt giảm khoản chi không cần thiết Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước giảm bội chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi ngân sách nhà nước, Kế Hoạch Hóa PT KT- XH Stt Nội dung ƯTH 2007 DT 2008 311,840 332,080 I B TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ 300,900 NƯỚC Thu cân đối NSNN 281,900 287,900 323,000 Thu nội địa 159,500 189,300 68,500 65,600 56,500 64,500 II Thu từ dầu thô 71,700 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động 55,400 XNK Thu viện trợ khơng hồn lại 3,000 Thu chuyển nguồn 19,000 3,400 23,940 3,600 9,080 B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN 357,400 368,340 398,980 Chi đầu tư phát triển 99,450 101,500 99,730 Chi trả nợ viện trợ 49,160 49,160 51,200 206,000 208,850 Chi thường xuyên 174,550 Chi tinh giản biên chế, lao động dôi 500 dư Chi cải cách tiền lương 24,600 Hỗ trợ tài kinh doanh xăng dầu 2,000 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 100 100 Dự phòng 9,040 10,700 Chi chuyển nguồn C BỘI CHI NSNN -56,500 -56,500 -66,900 Tỷ lệ bội chi so GDP 5.0% 5.0% 5.0% A A DT 2007 151,800 500 28,400 9,080 D NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NSNN 56,500 56,500 66,900 Vay nước 43,000 43,000 51,900 Vay nước 13,500 13,500 15,000 (Nguồn Chính) Bộ Tài Kế Hoạch Hóa PT KT- XH 2.1 Dự toán ngân sách Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước: 281.900 tỷ đồng, 24,9% tổng sản phẩm nước (GDP); tính 19.000 tỷ đồng thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 tổng số thu ngân sách nhà nước 300.900 tỷ đồng; Tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước: 354.900 tỷ đồng; tính 2.500 tỷ đồng chuyển nguồn thu từ dầu thô 357.400 tỷ đồng Mức bội chi ngân sách nhà nước: 56.500 tỷ đồng, 5% tổng sản phẩm nước (GDP) 2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch ngân sách Nhà nước Cân đối ngân sách tiếp tục ổn định, tiêu tổng thu tổng chi Ngân sách Nhà nước đạt vượt kế hoạch đề Tổng thu ngân sách Nhà nước năm ước tính tăng 16,4% so với năm 2006 106,5% dự toán năm, khoản thu nội địa 107%; thu từ hoạt động xuất nhập 108,1%; thu viện trợ 156,7% Riêng thu từ dầu thô ước tính 102,1% so với dự tốn năm thấp năm trước, sản lượng khai thác dầu thô giảm Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính tăng 17,9% so với năm trước 106,5% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển tăng 19,2% 103,2%; chi thường xuyên tăng 15,1% 107,2%; chi trả nợ viện trợ tăng 20,5% đạt kế hoạch năm Bội chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính 14,8% tổng số chi mức bội chi dự toán năm Quốc hội thông qua đầu năm, 76,1% bù đắp nguồn vay nước 23,9% từ nguồn vay nước ngồi Năm 2007, Chính phủ chi bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh dầu nhập chi hoàn thuế giá trị gia tăng gấp hai lần dự phòng ngân sách trung ương cho hai khoản năm 2008 Cụ thể, có 6.200 tỷ chi bù lỗ cho dầu ngồi dự tốn Lý tượng này, theo thẩm tra Ủy ban Tài - Ngân sách do: "trong điều hành NSNN phát sinh số khoản chi chưa có nguồn tốn" Theo báo cáo kiểm toán nhà nước phiên họp quốc hội, tổng số khoản phải tăng thu, nộp đầy đủ vào ngân sách qua kiểm toán tiến hành năm 2007 lên tới 2.763 tỉ đồng khoản ngân sách cần phải giảm chi lên tới 1.617 tỉ đồng Các khoản phải nộp, hoàn trả quản lý qua NSNN lớn: lên tới 6.060 tỉ đồng… Thứ nhất: hạn chế thu chi ngân sách nhà nước Kế Hoạch Hóa PT KT- XH Tồn quản lý thu chi ngân sách Nhà nước tình trạng thất thu, trốn lậu thuế chưa khắc phục, thủ tục hành việc kê khai, nộp thuế cịn nhiều bất hợp lý Tình trạng lãng phí, thất thoát chi tiêu ngân sách chưa khắc phục Thứ hai: kỷ luật tài chưa nghiêm, chậm giải ngân xây dựng Ủy ban Tài - Ngân sách QH nhận định, Chính phủ kiên quản lý NSNN, hạn chế thất thoát lãng phí việc quản lý chi theo dự tốn chưa coi trọng Đặc biệt, việc triển khai giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm, vốn trái phiếu phủ, xử lý nợ xây dựng chậm Năm 2007, tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) tăng 3,1% so với dự tốn Tuy nhiên, chi phí cho quản lý hành địa phương tăng 47,8% so với năm 2006, vượt 5,1% so với dự toán Như vậy, việc bố trí chi ngân sách cho số khoản chưa thật cấp bách cho thấy kỷ luật tài chưa nghiêm Bộ GTVT sau tháng đầu năm đạt 17% kế hoạch, gây lãng phí vốn, thời gian, hội đầu tư làm ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm Thứ ba: doanh nghiệp nhà nước nộp ngân sách thấp Ba khoản thu từ dầu thơ, từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thu phí xăng dầu giảm so với kế hoạch Theo đề xuất Ủy ban Tài - Ngân sách, ngành thuế hải quan xử lý tốt khoản cho vay, tạm ứng 460 tỷ đồng, nợ đọng thuế phát tăng thêm 230 tỷ, khoản thu thêm vào ngân sách 327 tỷ kết thu ngân sách cao Nhưng theo ý kiến Kiểm toán Nhà nước, việc truy thu nợ đọng, xử lý số tiền tạm thu, tạm giữ chưa kịp thời Đặc biệt, gian lận thương mại, làm ăn phi pháp xuất ngày tinh vi, gây thất thu thuế, biện pháp ngăn chặn xử lý chưa đủ mạnh Phần lớn doanh nghiệp nhà nước có mức nộp ngân sách thấp năm 2006, chưa tương xứng với mức đầu tư nhà nước cho khu vực kinh tế Báo cáo Chính phủ cho thấy, có 10 doanh nghiệp có mức thu nộp ngân sách tăng ... cho tất cấp II ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH BA NĂM ĐẦU KẾ HOẠCH 20 06 – 20 08 VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ GIAI ĐOẠN 20 0 9 -2 010 Tình hình thực kế hoạch ngân sách năm 20 06 1.1 Dự tốn ngân sách Theo Bộ... Hóa PT KT- XH CHƯƠNG II KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH 20 06 – 20 10 VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG NĂM 20 06 – 20 08 I KH? ?I QUÁT NỘI DUNG KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 20 06 - 20 10 Cải cách sách thuế theo hướng giảm... cân ngân sách II NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH Kế hoạch ngân sách gồm nhiệm vụ - Căn vào thu nhập kinh tế, kế hoạch ngân sách xác định tổng nguồn thu ngân sách kỳ kế hoạch, cấu thu ngân sách

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan