TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT VÀCHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CẢ NƯỚC

27 1.8K 45
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT VÀCHẾ BIẾN   THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CẢ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận quản trị doanh nghiệp

ĐỀ TÀI “TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CẢ NƯỚC”. CHƯƠNG MỞ ĐẦU. 1. Giới thiệu đề tài. a. Lý do chọn đề tài. Ngành chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng có ảnh hưởng đến nền kinh tế cũng như là an sinh hội, trong đó lĩnh vực sản xuất chế biến thức ăn gia súc là một trong những lĩnh vực ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi rất lớn. Tuy nhiên không ích trường hợp liên quan như: thuốc tăng trưởng trông chăn nuôi, giá cả tăng nhanh chóng mặt những vấn đề về trách nhiệm hội, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đã được hội đặt lên bàn cân. Các quy định trong sản xuất chế biến thức ăn gia súc được quy định rõ trong luật cũng như các nghị định của chính phủ Như vậy các doanh nghiệp trong lĩnh vực này muốn phát triễn cũng như là tồn tại được trong lĩnh vực chăn nuôi thì phải thực hiện đúng luật, có tránh nhiệm đối với người chăn nuôi cũng như là người tiêu dùng. Chính vì lý do này nhóm 8 chúng em quyết định chọn đề tài “trách nhiệm hội các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trên phạm vi cả nước ”. b. Mục tiêu nghiên cứu.  Nghiên cứu các khía cạnh, vai trò của trách nhiệm hội nói chung.  Nghiên cứu các khía cạnh trách nhiệm hội của doanh nghiệp chế biến sản xuất thức ăn gia súc.  Nghiên cứu, đánh giá các giải pháp về trách nhiệm hộidoanh chế biến sản xuất thức ăn gia súc đã đang áp dụng.  Tìm ra những vấn đề giải pháp mà doanh nghiệp còn bỏ qua hay chưa áp dụng mà cần thiết cho doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.  Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao trách nhiệm hội của doanh nghiệp. c. Nội dung nghiên cứu. Đề tài sẽ tìm hiểu các nghiên cứu về trách nhiệm hội của các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến trách nhiệm hội của doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc. Từ đó đề xuất một số mô hình nghiên cứu về trách nhiệm hội để chọn một mô hình nghiên cứu về trách nhiệm hội thiết thực với doanh nghiệp làm cơ sở lý thuyết của đề tài. Nghiên cứu một số giải pháp của các doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên thế giới đã đang thực hiện, chủ yếu của các nước tiên tiến những mặt tốt, mặt chưa tốt của các giải pháp này so với tình hình Việt nam. Nghiên cứu thực trạng ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng các giải pháp của các doanh nghiệp đã đang thực hiện liên quan đến trách nhiệm hội thông qua trao đổi với các chuyên gia, lập điều tra qua bảng câu hỏi thăm dò ý kiến, sau đó phân tích, đánh giá những mặt tốt, mặt chưa tốt của các giải pháp này so với mô hình lý thuyết. Thiết kế nghiên cứu các đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm hội của doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có tham khảo ý kiến các chuyên gia bảng câu hỏi điều tra để đánh giá mức độ tin cậy của các giải pháp tác giả đề xuất. d. Đối tượng nghiên cứu.  Cơ sở lý luận về trách nhiệm hội.  Giải pháp về trách nhiệm hội của doanh nghiệp. e. Phạm vi nghiên cứu.  Các doanh nghiệp ngành chế biến thức ăn gia súc. 2. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp định tính:  Thu thập ý kiến của chủ sở hữu lãnh đạo doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc.  Thu thập ý kiến của người chăn nuôi.  Thu thập ý kiến của người lao động.  Phương pháp chuyên gia  Các ý kiến này là cơ sở để lập bảng câu hỏi điều tra các giải pháp về trách nhiệm hội của doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc. • Phương pháp định lượng:  Đối tượng thu thập thông tin: Các doanh nghiệp chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: công ty SAGRIFOOD,công ty CARGILL  Đối tượng điều tra trực tiếp: - Chủ doanh nghiệp - Người lao động - Nhà cung ứng - Người tiêu dùng Cụ thể: - Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp mà các doanh nghiệp ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc đã đang thực hiện nhằm phân tích đánh giá về hiệu quả đạt được chưa được. - Lập bảng câu hỏi điều tra về giải pháp nâng cao trách nhiệm hội của doanh nghiệp ngành chế biến mà tác giả đề xuất để kiểm chứng độ tin cậy. 3. Bố cục của luận văn. Ngoài chương mở đầu chương kết luận, đề tài còn bao gồm 4 chương chủ yếu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm hội ngành chế biến sản xuất thức ăn gia súc. Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp về trách nhiệm hội của các doanh nghiệp này Chương 3: Thiết kế nghiên cứu kết quả nghiên cứu thực trạng giải pháp về trách nhiệm hội của doanh nghiệp chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Chương 4: Nghiên cứu giải pháp nâng cao trách nhiệm hội của các doanh nghiệp chế biến sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI NGÀNH CHẾ BIẾN SẢN XUẤT THỨC ĂN GIA SÚC. 1.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm hội. 1.1.1. Lịch sử hình thành khái niệm về trách nhiệm hội. Hơn 50 năm trước (1953), vấn đề “trách nhiệm hội của các nhà kinh doanh” (Corporate Social Responsibility - CSR) được Bowen đưa ra bàn luận sau đó trở thành một chủ đề nóng của các nhà kinh doanh, các nhà nghiên cứu, của cộng đồng của hội.Tuy nhiên, khái quát đầy đủ nhất phải kể đến là định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới: “Trách nhiệm hội của DN là sự cam kết của DN đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng toàn hội, theo cách có lợi cho cả DN cũng như sự phát triển chung của hội” . Theo quan niệm này, mục tiêu của DN không chỉ là lợi nhuận mà còn bao gồm cả những trách nhiệm về mặt hội mà DN phải gánh vác theo đuổi. Tuy thế, trách nhiệm hội lợi nhuận là hai mục tiêu không hề mâu thuẫn. Một DN thực hiện tốt trách nhiệm hội với người lao động, với cộng đồng, với chính quyền sở tại sẽ là DN có được niềm tin sự ủng hộ của khách hàng, của công chúng, của cán bộ công nhân viên, của các nhà cung cấp, nhà phân phối, của nhà đầu tư, của hệ thống chính quyền… Đây chính là những yếu tố căn bản cần thiết tạo nền tảng bền vững của các hoạt động kinh doanh trong tương lai. Bởi vậy, trách nhiệm hội đã trở thành một trong những triết lý kinh doanhbản của các DN ở hầu hết các nước trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây. Điều đó cho thấy, trách nhiệm hội là nhân tố hết sức quan trọng góp phần tạo dựng duy trì sự phát triển bền vững trên cơ sở đó tăng trưởng kinh doanh đạt mục tiêu lợi nhuận. 1.1.2. Các nghiên cứu về trách nhiệm hội. Cho đến đây kinh doanh vẫn chưa có ý nghĩa xấu chỉ xấu khi xuất hiện mâu thuẫn giữa lợi ích nhân của nhà doanh nghiệp với các lợi ích chung của cộng đồng, hội, nhà doanh nghiệp quyết định đánh đổi lợi ích chung để tối đa hóa lợi ích nhân. Mâu thuẫn loại này khá phổ biến trong đời sống hội, biểu hiện ở các hình thức như trốn thuế, sản xuất gây ô nhiễm môi trường, sản xuất sản phẩm kém chất lượng, hối lộ nhằm chiếm đoạt các lợi ích chung thành của riêng mình, lừa gạt khách hàng, người tiêu dùng… Các mâu thuẫn trên gây ra rất nhiều câu hỏi các cuộc tranh luận trong hội. Trong đó có mấy câu hỏi nổi bật:  Thứ nhất, các mâu thuẫn trên tuy phổ biến nhưng có phải là đa số, chiếm ưu thế trong hoạt động kinh doanh?  Thứ hai, các hiện tượng trên có phải là các khuyết tật của nền kinh tế thị trường hay nói khác đi có phải cứ kinh doanh trên thương trường là phải trốn thuế, lừa đảo?  Thứ ba, có thể dung hòa mâu thuẫn giữa lợi ích hội lợi ích kinh doanh của các doanh nghiệp? Đầu tiên quan trọng nhất là xây dựng một hình ảnh tốt về doanh nghiệp trong cộng đồng - một nền tảng quan trọng của lợi thế cạnh tranh. Một hình ảnh tốt chính là cơ sở để hình thành xây dựng các thương hiệu mạnh. Thứ hai, thực hiện nghiêm túc các giá trị, qui định của hội giúp doanh nghiệp có được một môi trường kinh doanh (bên trong bên ngoài) lành mạnh, một đội ngũ nhân viên tận tụy, cam kết đạo đức - yêu cầu tất yếu của phát triển. Thứ ba, các yêu cầu về trách nhiệm hội hiện nay đã trở thành các tiêu chuẩn phải có trong kinh doanh chẳng hạn như SA8000 của dệt may, vì các tiêu chuẩn này liên quan rất nhiều đến quyền lợi người lao động, vệ sinh môi trường làm việc, an toàn lao động… Thực tế chúng ta có thể tự hào tự tin về những đóng góp của các doanh nghiệp cho các hoạt động hội. Rõ ràng chúng ta không thiếu những tấm lòng. Nhưng trách nhiệm hội không đơn thuần là lòng từ thiện. Trách nhiệm hội phải gắn với một tầm nhìn xa để tạo ra những cơ hội phát triển. 1.1.2.1. Một số nghiên cứu về trách nhiệm hội trên thế giới. Milton Friedman năm 1970 cho rằng “có một chỉ một trách nhiệm hội của doanh nghiệp – đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợi nhuận”. Câu nói này khẳng định rằng mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là thỏa mãn nhu cầu của các cổ đông. Tuy nhiên ngày càng nhiều doanh nghiệp cổ xúy quan điểm rằng một công ty còn có phải có nghĩa vụ đối với các bên có liên quan xa hơn nữa, trách nhiệm với môi trường thiên nhiên. Các bên có liên quan, theo Edward Freeman, là bất cứ nhân hay tổ chức nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hoạt động của doanh nghiệp. Carroll, 1979 cho rằng: “Trách nhiệm hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”. Prakash, Sethi, 1975: “Trách nhiệm hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị kỳ vọng hội đang phổ biến”. Maignan Ferrell: “Một doanh nghiệptrách nhiệm hội khi quyết định hoạt động của nó nhằm tạo ra cân bằng các lợi ích khác nhau của những nhân tổ chức liên quan”. Bộ quy tắc ứng xử (Code of conduct-COC) do Liên Hiệp Quốc qui định. 1. Tuân thủ pháp luật. Tuân theo toàn bộ pháp luật các qiu định hiện hành, các tiêu chuẩn tối thiểu của ngành,các công ước của ILO(tổ chức lao động quốc tế) của liên hợp quốc các yêu cầu tương tự khác có liên quan, phải áp dụng tiêu chuẩn có các qui định nghiêm ngặt hơn. 2. Tự do lập hội quyền Thương lượng tập thể. Mọi nhân đều có quyền tự do lựa chọn thành lập, tham gia tổ chức công Đoàn người đại diên cho mình để thương lượng tập thể với doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tôn trọng quyền này của họ, phải thông báo một cách có hiệu quả đến mỗi nhân là họ được tự do tham gia vào tổ chức mà họ đã chọn rằng sự tham gia của họ sẽ không có hậu quả gì xấu, doanh nghiệp sẽ không trả đũa.Trong trường hợp quyền tự do hiệp hội thương lượng tập thể bị pháp luật hạn chế(hoặc cấm) thì doanh nghiệp phải cho phép người lao động tự do bầu chọn cho mình người đại diện cho mình. 3. Cấm phân biệt đối xử. Không được phân biệt đối xử trong các lĩnh vực tuyển dụng, lương bổng, đào tạo- huấn luyện, đề bạt thăng chức, chấm dứt hợp đồng lao động hay nghỉ hưu dựa trên giới tính, tuổi tác, chủng tộc, địa vị hội, nguồn gốc bối cảnh hội, sự tàn tật, nguồn gốc sắc tộc quốc gia, quốc tịch, hội viên trong tổ chức của người lao động( công đoàn) , bao gồm các hiệp hội , sự gia nhập chính trị, định hướng giới tính, các trách nhiệm gia đình, tình trạng hôn nhân, hoặc bất kỳ một điều kiện nào khác có thể làm phát sinh tình trạng phân biệt đối xử. 4. Lương bổng. Tiền lương trả cho giờ làm việc thông thường , giờ làm thêm các khoản chênh lệch giờ làm thêm phải bằng hoặc cao hơn lương tối thiểu do luật định hoặc do các tiêu chuẩn ngành qui định. Không được khấu trừ lương trái phép, không đúng qui định hay kỷ luật bằng cách trừ lương. Cấm khấu trừ lương như là một biện pháp hay một hình thức kỷ luật người lao động, trừ khi được pháp luật nước sở tại thỏa ước lao động tập thể còn hiệu lực cho phép . 5. Thời gian làm việc. Công ty cung ứng phải tuân thủ các qui định của pháp luật quốc gia hiện hành các tiêu chuần ngành về thời giờ làm việc nghĩ lễ. Thời giờ làm việc tối đa cho phép trong một tuần theo qui định của pháp luật quốc gia, tuy nhiên thời gian làm việc bình thường không được vượt quá 48 giờ một tuần số giờ làm thêm cho phép tối đa không được vượt quá 12 giờ. Làm thêm giờ trên cơ sở tự nguyện ương làm thêm giờ phải được trả mức cao hơn bình thường. Mỗi người lao động đều được phép có ít nhất một ngày nghỉ sau sáu ngày làm việc liên tục. 6. An toàn sức khỏe tại nơi làm việc. Doanh nghiệp phải cung cấp môi trường làm việc an toàn trong lành , phải có biện pháp hữu hiệu trong việc phòng ngừa tai nạn lao động thương tật ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, có liên quan đến hoặc có thể xảy ra trong giờ làm việc , bằng cách giảm thiểu tối đa các nguyên nhân xảy ra rủi ro , nguy hiểm vốn có trong môi trường làm việc cần có các kiến thức thông thường về ngành các mối nguy hiềm đặc thù. 7. Cấm sử dụng lao động trẻ em. Cấm sử dụng lao động trẻ em theo luật định , cấm mọi hình thức bốc lột trẻ em . Trong trường hợp phát hiện có lao động trẻ em làm việc như trên thì công ty cung ứng phải thiết lập lưu giữ các chính sách các qui trình thủ tục sửa chữa , khắc phục bằng văn bản . 8. Cấm cưỡng bức lao động các biện pháp kỉ luật. Mọi hình thức lao động ép buộc như phải nộp tiền đặt cọc hoặc giữ lại các giấy tờ tùy thân nhân khi tuyển dụng lao động làm việc đều bị cấm cấm lao động tù nhân Cấm cty hay đơn vị cung ứng lao động cho doanh nghiệp không được giữ lại bất kì khoản nào trong tiền lương, tiền công, phúc lợi , tài sản….để ép họ tiếp tục làm việc. 9. Các vấn đề về an toàn môi trường. Các qui trình thủ tục tiêu chuẩn quản lí , xử lí loại bỏ rác thải hóa chất các chất thải độc hại khác , các công ty xử lí thải nước thải phải phù hợp hoặc tốt hơn các yêu cầu tối thiểu luật định. 10. Hệ thống quản lí. Cty cung ứng phải xác định triển khai thực hiện chính sách về trách nhiệm hội , có hệ thống quản lí để đảm bảo phủ hợp các yêu cầu của bộ qui tắc ứng xử BSCI , đồng thời thiết lập tuân thủ chính sách chống tham nhũng / hối lộ trong các hoạt động kinh doanh của mình. 1.1.2.2. Khái niệm trách nhiệm hội. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hiện hệ thống các quy định về quản lý của doanh nghiệp, bằng phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp luật hiện hành, nhằm kết hợp hài hòa lợi ích của doanh nghiệp người lao động. nhà nước hội là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp, khách hàng cộng đồng, bảo vệ người tiêu dùng tuân thủ các quy định trong bộ luật kinh tế của nhà nước quy định nhằm đạt được mục tiêu chung là phát triển bền vững. 1.1.2.3. Các khía cạch của trách nhiệm hội. Trách nhiệm hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức lòng nhân ái. 1. Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà hội cần muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá dịch vụ như thế nào trong hệ thống hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho hội, đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, nhân ở nơi làm việc. Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh. Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý 2. Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệpdoanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng an toàn cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:  Điều tiết cạnh tranh  Bảo vệ người tiêu dùng  Bảo vệ môi trường  An toàn bình đẳng  Khuyến khích phát hiện ngăn chặn hành vi sai trái. Thông qua trách nhiệm pháp lý, hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình. 3. Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là những hành vi hoạt động mà hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật. Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty với các bên hữu quan. 4. Khía cạnh nhân văn. Khía cạch nhân văn trong trách nhiệm hội của doanh nghiệp là những hành vi hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng hội. những đóng góp thể hiện 4 phương diện:  Nâng cao chất lượng cuộc sống.  San sẻ bớt gách nặng cho chính phủ.  Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên.  Phát triễn nhân cách đạo đức của người lao động. Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính nguồn nhân lực cho cộng đồng hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống. Khía cạch nhân ái của trách nhiệm pháp lý liên quan đến tới cơ cấu động lực của hội các vấn đề về chất lượng cuộc sống hội quan tâm. 1.1.2.4. Tác động của trách nhiệm hội đối với việc phát triển kinh doanh hội trong thời kì hội nhập kinh tế thế giới. Quá trình phát triển kinh tế ở mọi Quốc gia trên thế giới đều nảy sinh các vấn đề hội. Giải quyết tốt các vấn đề hội chính là tạo điều kiện ổn định để phát triển kinh tế. Trong doanh nghiệp cũng vậy, sự phát triển của một doanh nghiệp luôn kèm theo trách nhiệm hộidoanh nghiệp phải quan tâm giải quyết, đây là hai mặt của một vấn đề không thể tách rời. Thực hiện tốt trách nhiệm hội DN càng đặc biệt trở nên có ý nghĩa hơn trong giai đoạn hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ vừa phải đối mặt với nhiều thách thức, áp lực cạnh tranh về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, uy tín, thương hiệu … v.v. Để tồn tại phát triển, bên cạnh việc thu hút vốn, đầu tư đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp cần xác định việc thực hiện tốt trách nhiệm hội là một biện pháp thiết thực để doanh nghiệp có thể cạnh tranh được nguồn nhân lực có chất lượng tốt, tạo dựng được thiện cảm, uy tín với các đối tác qua đó tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, tạo ra động lực mạnh mẽ giúp cho doanh nghiệp vượt qua những rào cản, đưa sản phẩm của mình đến với thị trường khu vực thế giới. Là thành viên của WTO - ảnh hưởng gì đến trách nhiệm hội của DN? Một trong những vấn đề được nhiều DN quan tâm bàn luận là việc sau khi VN gia gia nhập WTO thì vấn đề trách nhiệm hội của DN sẽ được thực hiện như thế nào? Bởi lẽ khi tham gia WTO, có nghĩa VN đã tham gia vào một sân chơi quốc tế, ở đó tất cảcác vấn đề phát triển thương mại đều phải gắn liền với những "luật chơi" mà nếu thành viên nào không thực hiện sẽbị loại ra khỏi "cuộc chơi" đó. . ĐỀ TÀI “TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CẢ NƯỚC”. CHƯƠNG MỞ. chọn đề tài trách nhiệm xã hội các doanh nghiệp ngành sản xuất và chế biến thức ăn gia súc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và trên phạm vi cả nước ”. b.

Ngày đăng: 15/10/2013, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan