Kiểm tra 1 tiết hóa 12 nâng cao

2 1.2K 31
Kiểm tra 1 tiết hóa 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK Trường THPT Quang Trung Môn: Hóa học – Khối 12 NC Thời gian làm bài: 45p Họ,tên: Lớp: Mã đề thi 110 Câu 1. Tên gọi của aminoaxit nào sau đây là đúng A. H 2 N-CH 2 -COOH (glixerin) B.CH 3 -CH(NH 2 )-COOH (anilin) C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )COOH (valin) D.HCOO-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )COOH(axit glutaric) Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các amin đều có thể kết hợp với proton B. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH 3 C. Metylamin có tính bazo mạnh hơn anilin D. Công thức tổng quát của các amin no, mạch hở là C n H 2n+2+k N k Câu 3. Cho 7,35 gam H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 0,3 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dd X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là? A. 0,40. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,70. Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. anilin. B. Glyxin. C. metylamin. D. axit glutamic. Câu 5. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 6. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A.3 B. 4 C. 2 D.5 Câu 7. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng A. 2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 . B.3CH 3 NH 2 + 3H 2 O + FeCl 3 → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 Cl. C. C 6 H 5 NH 2 + 2Br 2 → 3,5-Brom-C 6 H 3 NH 2 + 2HBr. D.C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O. Câu 8. Cho 10,95 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 16,425 gam muối. Số đồng phân cấu tạo bậc 2 của X là A. 4 B. 3 C. 2 D. 8 Câu 9. Mô tả hiện tượng nào sau đây là không chính xác? A.Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B.Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C.Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch D.Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 10. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng hợp với HCl ? A. Polivinyl clorua B. Xenlulozơ C. Polietilen D. Caosubuna. Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 →C 2 H 2 →C 2 H 3 Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 60%)? A. 358,4. B. 314,38. C. 286,7. D. 224,0. Câu 12. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra HCOONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH 3 OH và CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 OH và N 2 C. C 2 H 5 OH và NH 3 D. CH 2 =CHNH 2 và NH 3 Câu 13. Cho 21,9g một ankylamin tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của ankylamin là : A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. CH 5 N. Câu 14. Cho hợp chất sau: H 2 N-CH-CONH-CH(CH 3 )-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH. Nhận định đúng về hợp chất trên là: A. Là tetrapeptit có tên gọi Gly – Ala – Ala – Gly B. Hợp chất trên chỉ có 1 liên kết peptit trong phân tử C. Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất trên thu được 4 α-aminoaxit D. Hợp chất trên sẽ tạo phản ứng màu Biure với Cu(OH) 2 /OH - Câu 15. Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất , vừa tác dụng với axit , vừa tác dụng với bazơ. Trong X có thành phần theo khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt là: 40,449%, 7,865%, 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45g X phản ứng với lượng vừa đủ NaOH đun, nóng thu được 4,85g muối. CTCT thu gọn của X là: A. H 2 N-C 2 H 4 -COOH B. H 2 N –COOC 2 H 5 C. CH 2 =CHCOONH 4 D. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 Câu 16. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là : A. nilon -6,6 ; tơ lapsan ; nilon -6 B.Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron C. Tơ axetat ; nilon -6,6 D. Nilon -6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas Câu 17. Glyxin phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. Dung dịch NaHCO 3 , dung dịch alanin, CH 3 OH/HCl, dung dịch NaNO 2 /HCl B. dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO 3 , NaCl, CH 3 OH/HCl C. dung dịch NaCl, dung dịch alanin, dung dịch NaOH, CH 3 OH/HCl D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 , CH 3 OH/HCl Câu 18. pH của dung dịch cùng nồng mol của ba chất (1)NH 2 CH 2 COOH, (2)CH 3 CH 2 COOH và (3) CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2 tăng theo trật tự nào sau đây? A. 3< 1< 2 B. 1<2 <3 C. 2< 1<3 D. 2< 3<1 Câu 19. Cho pentapeptit (peptit có 5 gốc α-aminoaxit ) sau: Ala – Val – Val – Gly – Ala. Khi thuỷ phân không hoàn toàn pentatpeptit trên thì sản phẩm nào sau đây không thể được tạo thành? A. Val– Val – Gly B. Gly – Ala C. Val – Gly – Ala D. Ala – Gly Câu 20. Nilon – 6,6 là một loại: A. tơ axetat B. tơ poliamit C. polieste D. tơ visco Câu 21. Sự xắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây là đúng? A.C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH 2 < NH 3 <C 6 H 5 NH 2 B.(C 2 H 5 ) 2 NH 2 < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 <C 2 H 5 NH 2 C.C 6 H 5 NH 2 <NH 3 <C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH 2 D.NH 3 <C 2 H 5 NH 2 < (C 2 H 5 ) 2 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 Câu 22. Khối lượng các gốc glixin (từ glixin ) chiếm 50% khối lượng một loại tơ tằm (fiboroin) .Khối lượng glixin mà các con tơ tằm cần để tạo nên 1 kg tơ đó? A.645,55 g B.646,55 g C.646, 44 g D.645,56 g Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 8,96 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là? A. 16,5g. B. 28,6g. C. 31,4g. D. 14,3g. Câu 24. Từ α - amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ? A. 2 B.3 C.4 D.6 Câu 25. Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su ? A. 52 B. 25 C. 54 D. 46 Câu 26. Poli(metyl meta acrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH. C. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. Câu 27. X là axit α,β–điaminobutiric. Cho dung dịch chứa 0,25 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho vào dung dịch thu được 800ml dung dịch HCl 1M và sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 67,5 gam B. 83,25 gam C. 67,75 gam D. 74,7 gam Câu 28. Khối lượng của 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là: A. 62 và 75. B. 195 và 160. C. 206 và 157. D. 132 và 74. Câu 29. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, (1) poli(vinyl clorua) + Cl 2 → 0t (2) cao su thiên nhiên + HCl → 0t (3) poli(vinyl axetat) + H 2 O  → − 0,tOH (4) amilozơ + H 2 O  → + 0,tH Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 30. Để phản ứng hết 100 ml dung dịch aminoaxit M 0,5M cần 100ml dung dịch Na0H 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 8,15 gam muối khan. M có công thức cấu tạo: A. H 2 N–CH 2 –CH(COOH) 2 B. (H 2 N) 2 CH–COOH C. H 2 N–CH(COOH) 2 D. H 2 N–CH 2 – COOH . 1 đoạn mạch nilon-6,6 là 14 012 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 8475 đvC. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch trên lần lượt là: A. 62 và 75. B. 19 5 và 16 0 NH 2 tăng theo trật tự nào sau đây? A. 3< 1& lt; 2 B. 1& lt;2 <3 C. 2< 1& lt;3 D. 2< 3< ;1 Câu 19 . Cho pentapeptit (peptit có 5 gốc α-aminoaxit

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan