TUAN 20 tiet 33,34.docx

6 329 0
TUAN 20 tiet 33,34.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 02/01/2010 Tuần : 20 - Tiết : 33 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kó năng vận dụng các công thức đã học, đặc biêït là công thức tính diện tích tam giác và các tính chất về diện tích để giải một bài toán về diện tích cụ thể. 3. Thái độ: Hiểu rõ rằng, để chứng minh công thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng công thức tính diện tích của tam giác vuông đã được chứng minh trước đó. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ đã vẽ hình vẽ bài tập 16 SGK, thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo gián, phấn màu. 2.Học sinh: + Giấy, kéo, êke, thước thẳng, keo dán. + Ôn tập 3 tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác (học ở tiểu học) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4 / ) Hỏi: Nêu công thức tính diện tích của những đa giác đã học? Đáp án: Nêu công thức tính diện tích của những đa giác đã học 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: ( 1 / ) Đã õ biết công thức tính diện tích tam giác vuông. Diện tích tam giác thường được tính như thế nào? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 / HĐ1: Hình thành đònh lí Vẽ tam giác có 3 góc nhọn. - Để tìm công thức tính diện tích tam giác nhờ vào công thức tính diện tích tam giác vuông ta phải làm thế nào? - Khi xét đường cao của một tam giác ta cần xét những trường hợp nào? Vò trí chân đường cao AH? GV: Nêu vấn đề: * H nằm giữa B và C S ABC = ? * H nằm ngoài đoạn thẳng - Vẽ đường cao AH - Phân chia 3 trường hợp: 1. Đònh lí: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BC S ABC = ? * H ≡ B hoặc H ≡ C S ABC = ? - Giải quyết từng trường hợp 10 / HĐ 2: Phát biểu đònh lí - Qua 3 trường hợp có thể kết luận gì về diện tích của tam giác ABC? - Muốn tính diện tích của một tam giác thường ta phải tiến hành như thế nào? - Giới thiệu đònh lí và lưu ý cụm từ: << Chiếu cao tương ứng >> và cho 2 HS phát biểu lại đònh lí - Nêu được. S ABC = 1 2 BC. AH2 - Phát biếu đònh lí - 2HS em nhắc lại. Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S = 1 2 a. h Chứng minh: ( SGK) 5 / HĐ3: Vận dụng kiến thức mới, tìm lại cách chứng minh khác công thúc tính diện tích hình chữ nhật - Cho HS làm ? SGK theo tổ - HS cắt, dán trên một tấm bìa; mỗi tổ dán kết quả làm được của tổ mình lên bảng đen. 10 / HĐ4: Củng cố - Cho HS làm bài tập16 SGK theo nhóm - Cho HS làm bài 17 SGK - Cho HS hoạt động nhóm bài 18 SGK - Hoạt động nhóm Nhóm1+2: câu a) Nhóm3+ 4: câu b) Nhóm5+ 6: câu c) - Thực hiện cá nhân - Hoạt động nhóm bài 18 SGK Bài 17 SGK: Ta có: S AOB = 1 2 OA.OB Mà S AOB = 1 2 AB . OM Do đó: AB.OM = OA .OB Bài 18 SGK: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Nhận xét đi đến thống nhất kết quả. - Mở rộng bài tập 18 SGK Chứng minh: S ABD = S ADE = S A E C Cử đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. Ta có S AMB = 1 2 MB.AH. S AMC = 1 2 MC . AH. Mà MB = MC (gt) Nên: S AMB = S AMC 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2 / ) + Học thuộc công thức tính diện tích tam giác + BTVN: 20; 21; 23 SGK + Chuẩn bò giấy có kẻ ô để làm bài tập trong tiết luyện tập ( Bài tập 19; 22 SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 03/01/2010 Tuần : 20 - Tiết : 34 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 2. Kỹ năng: Từ công thức tính diện tích tam giác suy ra công thức tính diện tích hình thang, từ công thức tính diện tích hình thang suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.Và vận dụng được các công thức trên một cách thành thạo 3. Thái độ: Rèn luyện thao tác đặc biệt hoa của tư duy, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: + Nắm vững công thức tính diện tích tam giác. + Bảng nhóm , bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 / ) Nêu công thức tính diện tích tam giác? Áp dụng: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. C/m S ABM = S ACM ? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1 / ) Từ công thức tính diện tích tam giác , có thể tính được diện tích hình thang hay không? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 13 / HĐ1: Công thức tính diện tích hình thang - Cho HS hoạt động nhóm ?1 SGK dựa vào gợi ý trong sách. - Theo dõi việc hoạt động nhóm của HS và nhận xét bài làm của các nhóm. - Qua ?1 ta rút ra được kết luận gì về cách tính diện tích hình thang? Áp dụng: Tính diện tích của - Hoạt động nhóm ?1 SGK. Cử đại diện nhóm trình bày ( 2 nhóm); các em khác theo dõi và nêu nhận xét. - Nêu được công thức tính diện tích hình thang. -Tính được: 1. Công thức tính diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 4 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG một hình thang biết 2 đáy là 4m và 10m; chiều cao là 3m? S = ½.(4+10).3 = 21 (m 2 ) S = hba ).( 2 1 + 9 / HĐ2: Công thức tính diện tích hình bình hành - Hãy dựa vào công thức tính diêïn tích hình thang để tính diện tích hình bình hành? Gợi ý: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Có kết luận gì về diện tích hình bình hành? - Nhấn mạnh: Chiều cao tương ứng cạnh đó. - Áp dụng: Tính diện tích của một hbh biết một cạnh có độ dài là 5m và chiều cao tương ứng cạnh đó là 3m? HS: Suy nghó… Vì hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau, nên ta có: S ABCD = ½.(AB+CD).AH = ½.2AB.AH = AB.AH = a.h - Phát biểu công thức tính diện tích hbh như SGK. - S = 5.3 = 15(m 2 ) 2. Công thức tính diện tích hình bình hành Diện tích hbh bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S = a.h 8 / HĐ3: Ví dụ - Cho HS tham khảo ví dụ ở SGK, rồi thực hành vẽ vào vở. - Tham khảo ví dụ ở SGK. Vẽ hình vào vở. 3. Ví dụ: ( SGK) 5 / HĐ4: Củng cố Cho HS làm bài tập 26/SGK trên bảng phụ Thực hiện bài tập 26/SGK trên bảng phụ. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 / ) - Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành - BTVN: 27,28,29,30,31 trang 125-126 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 5 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 6 . Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 200 9 – 201 0 Ngày soạn: 02/01 /201 0 Tuần : 20 - Tiết : 33 §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến. Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 200 9 – 201 0 Ngày soạn: 03/01 /201 0 Tuần : 20 - Tiết : 34 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1.

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Bảng phụ đã vẽ hình vẽ bài tập16 SGK, thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo gián, phấn màu. - TUAN 20 tiet 33,34.docx

1..

Giáo viên: Bảng phụ đã vẽ hình vẽ bài tập16 SGK, thước thẳng, êke, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo gián, phấn màu Xem tại trang 1 của tài liệu.
một hình thang biết 2 đáy là 4m   và   10m;   chiều   cao   là  3m? - TUAN 20 tiet 33,34.docx

m.

ột hình thang biết 2 đáy là 4m và 10m; chiều cao là 3m? Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan