hoa 11 ki 2.full

66 488 0
hoa 11 ki 2.full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 42 ANKEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Giúp HS biết :Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken . - Học sinh hiểu và phân biệt đồng đẳng, đồng phân, cấu tạo của anken so với xicloankan 2. Kỹ năng : Viết đồng phân cấu tạo , đồng phân hình học và gọi tên anken II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊNVÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân cis , trans của but-2-en ( hoặc tranh vẽ ) 2. Học sinh: Xem lại bài danh pháp, cấu trúc và đồng phân ankan III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: Viết tất cả các đồng phân cấu tạo và gọi tên ankan ứng với CTPT C 5 H 12 3. Giảng bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 5 phút 10 phút I. ĐỒNG ĐẲNG , DANH PHÁP : 1.Dãy đồng đẳng và tên thường của anken : - Etilen (C 2 H 4 ), propilen(C 3 H 6 ),butilen(C 4 H 10 ) … đều có một liên kết đôi C=C , chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen - CT chung là : C n H 2n ( n ≥ 2 ) * Tên thông thường : Tên ankan tương ứng bỏ vần an thay bằng ilen Ví dụ : CH 2 =CH-CH 3 CH 2 =C-CH 3 Propilen CH 3 CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 2. Tên thay thế : a.Quy tắc : - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đôi - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn . Hoạt động 1 : Vào bài Viết đồng phân của C 3 H 6 → ngoài xiclo ankan còn có anken cũng có công thức chung là C n H 2n Hoạt động 2 : Từ Ct của etilen và khái niệm đồng đẳng Gv yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng của etilen -Viết CT tổng quát của anken Hoạt động 3 : Viết tất cả CTCT của anken ứng với CTPT C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 ? HS viết tất cả đồng phân Ví dụ : C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 . CT chung : C n H 2n → Nêu định nghĩa dãy đồng đẳng của etilen . Hs nhận xét , rút ra quy luật gọi tên các anken theo danh pháp thông thường . HS lên viết CTCT Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan 7 phút 8 phút Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ lk đôi – en b. Ví dụ : CH 2 =CH 2 CH 2 =CH-CH 3 Eten Propen CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 But – 1 – en CH 3 -CH=CH-CH 3 But – 2 –en II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN : 1. Cấu trúc - sp 2 , góc lk 120 0 -Có 1 lk đôi (1 π và 1 σ ) 2. Đồng phân : a) Đồng phân cấu tạo : - Đồng phân mạch cacbon : CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 CH 3 - Đồng phân vị trí lk đôi : CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 3 b) đồng phân hình học : CH 3 C 2 H 5 C = C Cis H H CH 3 H C = C Trans H C 2 H 5 -Gv lưu ý cách gọi tên các anken theo danh pháp thay thế . Hoạt động 4 : Gv cho Hs xem mô hình phân tử etilen -Phát vấn Hs +Trạng thái lai hóa +Đặc điểm liên kết Hoạt động 5: - Viết tất cả các đồng phân và gọi tên anken của C 5 H 10 ? - Phân lọai đồng phân? *Lưu ý:Cách gọi tên cis- trans -Gọi tên một số anken. HS nghiên cứu và rút ra nhận xét . HS thảo luận nhóm → HS nhận xét : Anken có 2 loại đồng phân : mạch cacbon và đồng phân vị trí . - HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử cis-pent-2-en và trans-pent-2-en 4- Củng cố - Bài tập củng cố: bài tập 1, 3, 5 (SGK, trang 158) Học sinh thảo luận và trả lời. 5.Dặn dò: yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách viết đồng phân và gọi tên anken và xem trước bài tính chất, điều chế và ứng dụng của anken. Gi¸o ¸n Ho¸ 1120 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 43 ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy Phản ứng hóa học đặc trưng của Anken là phản ứng cộng Phương pháp điều chế và một số ứng dụng của Anken. HS hiểu : Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của Anken là do cấu tạo phân tử Anken có liên kết kém bền. Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken. 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức để làm bài tập nhận biết. Tiếp tục cũng cố năng giải bt lập CTPT,bt về hỗn hợp các hidrocacbon. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí , kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. - Hóa chất: H 2 SO 4 đặc,C 2 H 5 OH , cát sạch, dung dịch: KMnO 4 , Br 2 . - Hình ảnh về ứng dụng của anken . III. HOẠT DỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ Viết và gọi tên thay thế các đồng phân mạch hở của C 4 H 8 .Cho biết chất nào có đồng phân hình học,từ đó nêu điều kiện để một chất có đồng phân hình học. 3. Giảng bài mới : Gi¸o ¸n Ho¸ 11 21 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan Gi¸o ¸n Ho¸ 11 Thời gian Nội dung bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút I. Tính chất vật lí: 1. Nhiệt độ sôi,nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng : -Trạng thái:C 2 → C 4 (khí), C 5 trở lên (lỏng hoặc rắn). - o s t , o nc t tăng theo phân tử khối. - Các anken đều nhẹ hơn nước. 2. Tính tan và màu sắc : - Không tan trong nước. - Không màu. Hoạt động 1 : Yêu cầu hs nghiên cứu bảng 6.1 SGK và đặt câu hỏi để hs nhận xét về: Trạng thái , o s t , o nc t , độ tan, màu sắc của anken. Đọc SGK, tổng hợp và so sánh o s t , o nc t , D của anken với ankan và xicloankan 35 phút 20 phút II. Tính chất hóa học : Liên kết đôi C=C là trung tâm phản ứng gây ra những pứ đặc trưng cho anken. 1. Phản ứng cộng hidro,halogen: *Cộng hidro: CH 2 =CH 2 + H 2  → 0 ,txt CH 3 -CH 3 C n H 2n + H 2  → 0 ,txt C n H 2n+2 *Cộng brom:(làm mất màu d 2 brom) CH 2 = CH 2 + Br 2 → Br-CH 2 –CH 2 –Br Etylen 1,2- diBromEtan *Nhận xét:Pứ này dùng phân biệt ankan và anken 2. Phản ứng cộng axit và cộng nước: Qui tắc mac-côp-nhi-côp: Trong pứ cộng axit or nước (kí hiệu chung là HA)vào lk C=C,H ưu tiên cộng vào C mang nhiều hidro hơn, A ưu tiên cộng vào C mang ít hidro hơn . a/Cộng axit : CH 2 =CH-CH 3 +HCl →CH 3 -CHCl-CH 3 (spc)+CH 2 Cl-CH 2 -CH 3 (spp) b/Cộng nước: CH 2 =CH 2 + H-OH → CH 3 -CH 2 OH Ancol etylic 3. Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp lá quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều pt nhỏ(monome) tạo thành pt lớn hay cao pt(polime) nCH 2 = CH 2  → 0 ,, tpxt [– CH 2 – CH 2 – ] n n:hệ số trùng hợp Polietilen(PE) 4. Phản ứng oxi hóa : a/Với dd KMnO 4 : Anken làm mất màu tím của d 2 KMnO 4 3CH 2 =CH 2 +2KMnO 4 +4H 2 O →3HOCH 2 -CH 2 OH+2MnO 2 +2KOH Etilen glicol b/Phản ứng cháy: Hoạt động 2: -Gv giải thích cho hs cơ chế pứ cộng H 2 vào propilen. -Gv biểu diễn tn :dẫn etilen qua d 2 brom . - Phát phiếu ht 1: Bằng p 2 hóa học hãy nhận biết etan và etilen - Phát phiếu ht 2: Hoàn thành các ptpứ sau: a/ CH 3 CH=CHCH 2 CH 2 CH 3 +H 2 → b/ CH 2 =CH 2 + Cl 2 → c/ CH 2 =CH-CH 3 + HCl → d/ CH 2 =CH-CH 3 + HBr →- Gv nhận xét kết quả và giới thiệu qui tắc cộng Mac-côp- nhi-côp Hoạt động 4: -Viết sơ đồ và pthh trùng hợp etilen Lưu ý cho hs tên polime Gv làm tn,viết ptpứ và nêu ý nghĩa của pứ. Hs theo dõi Hs quan sát màu của d 2 brom và viết pứ. Hs dùng brom để phân biệt → nhận xét. Hs hoạt động nhóm: Với câu c hs lúng túng or điền đại Hs hoàn thành câu c theo qui tắc. Hs tự viết pứ ,xác định sp chính và đọc tên sp -Nhận xét,viết pthh trùng hợp anken khác (propilen,vinylclorua) → khái niệm ,lưu ý. Nhận xét hiện tượng 22 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan 4. Bài tập củng cố: (10 phút) 1) Trong các đồng phân mạch hở của C 4 H 8 , đồng phân nào khi tác dụng với HCl tạo một sản phẩm cộng duy nhất a. But -1-en b. But - 2-en c. Buten d. Iso Buten 2) Khi cho But- 1-en tác dụng với HCl, sản phẩm chính thu được là : a. 1- clobutan b. 2 - clobutan c. 1,2 -diclobutan d. a, b, c đều sai 3) Muốn tách Metan có lẫn Etylen ta dẫn hỗn hợp khí qua a. dung dịch Br 2 b. dung dịch KMnO 4 c. nước d. a, b đều đúng 4) Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt khi SO 2 , CH 4 và C 2 H 4 ta có thể dùng hai thuốc thử theo thứ tự là : a. dd Br 2 , nước vôi trong b. nước vôi trong, dd KMnO 4 c. dd HCl, nước vôi trong d. a, b đều đúng 5) Phản ứng cộng HCl vào 2–metyl pent-1-en cho sản phẩm chính là: a. 2–clo–2–metyl penten b. 2–clo–2–metyl pentan c. 1 – clo – 2 – metyl pentan d. 2 – metyl – 2 – clo pentan 5.Dặn dò : Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập trong sgk và đọc bài mới Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 44 ANKAĐIEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu: Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp. - Biết: Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren. - Vận dụng: Viết công thức cấu tạo các đồng phân. 2. Kỹ năng: -Viết PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Gi¸o ¸n Ho¸ 11 23 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan Máy chiếu Projector, tranh vẽ(nếu có), phiếu học tập, mô hình phân tử buta-1,3-đien. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo các đồng phân (không tính đồng phân hình học) ứng với công thức C 4 H 8 . Gọi tên các đồng phân đó theo danh pháp quốc tế. 3. Giảng bài mới: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 5 phút HĐ2 4 phút HĐ3 4 phút I. Phân loại: Vậy hợp chất ankađien là: hợp chất mà trong phân tử có 2 liên kết đôi. - Hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien - CTTQ: C n H 2n-2 (n > 3) - Hiđrocacbon trong phân tử có 3 liên kết đôi C=C gọi là trien Chúng được gọi chung là polien - Danh pháp: giống như anken nhưng đổi đuôi en thành đien. - Ankađien có 2 liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp. Butađien: Buta-1,3-đien Isopren: 2-metylbuta-1,3-đien II. Cấu Trúc Phân Tử Và Phản Ưng Của Butađien Và Isopren: 1/ Cấu trúc phân tử Butađien: - Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hóa sp2 - 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng. - Liên kết π liên hợp 2/ Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren a) Cộng hiđro: Ni,t 0 CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2  Ni,t 0 CH 2 =C-CH=CH 2 + H 2  CH 3 - Gọi hs viết CTCT các hidrocacbon mạch hở sau sau: C 3 H 4 , C 4 H 6 GV: Vậy hợp chất ankađien là: hợp chất mà trong phân tử có 2 liên kết đôi. - Thông báo cho hs - Gọi hs nhắc lại danh pháp anken. -Cho học sinh xem mô hình phân tử Butađien. - Gọi hs nhắc lại lai hóa sp 2 CH 2 =C=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 Vậy hợp chất ankađien là: hợp chất mà trong phân tử có 2 liên kết đôi. - Nhắc lại danh pháp anken. - Qua mô hình nêu cấu trúc phân tử butađien. - Nhắc lại lai hóa sp 2 Ni,t 0 CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2  Ni,t 0 Gi¸o ¸n Ho¸ 1124 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan HĐ4 4 phút HĐ5 8 phút HĐ6 10 phút b) Cộng halogen và hiđro halogenua: 1 2 3 4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2  1 2 3 4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr  c) Phản ứng trùng hợp: xt,t 0 ,p nCH 2 =CH-CH=CH 2  butađien (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) polibutađien xt,t 0 ,p nCH 2 =C-CH=CH 2  CH 3 isopren (-CH 2 -C=CH-CH 2 -) CH 3 poliisopren - Phản ứng trùng hợp theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime có 1 liên kết đôi. - Cho hs biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và cộng 1,4. - Gọi hs rút ra nhận xét từ 2 phản ứng. PP gợi mở nêu vấn đề - Hướng dẫn hs viết pthh trùng hợp buta-1,3-đien và isopren. - Phản ứng trùng hợp theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime có 1 liên kết đôi. - Nêu PP điều chế Buta-1.3- đien và isopren trong CN, gợi ý hs viết pthh. CH 2 =C-CH=CH 2 + H 2  CH3 1 2 3 4 1 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2  CH 2 -CH- Br Br 3 4 ( sản phẩm cộng 1,2) CH=CH 2 + CH 2 -CH=CH-CH 2 Br Br (sản phẩm cộng 1,4) -Ở -800C : cộng 1,2: 80% cộng 1,4: 20% -Ở 400C: cộng 1,2 20% cộng 1,4 80% 1 2 3 4 1 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr  CH 2 -CH- H Br (sản phẩm cộng 1,2) 3 4 1 2 3 4 CH=CH 2 + CH 2 -CH=CH-CH 2 H Br (sản phẩm cộng 1,4) - Ở -800C : cộng 1,2 80% cộng 1,4 20% - Ở 400C: cộng 1,2 20% cộng 1,4 80% - Nhận xét + Buta-1,3- đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng + Ở t o thấp ưu tiên tạo sản phẩm cộng 1,2. Ở t o cao ưu tiên tạo sản phẩm cộng 1,4. + Phản ứng cộng HX theo qui tắc maccopnhicop. xt,t 0 ,p Gi¸o ¸n Ho¸ 11 25 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan 3/ Điều chế, ứng dụng của Butađien và isopren: t o ,xt CH 3 CH 2 CH 2 CH 3  t o ,xt CH 3 -CH-CH 2 CH 3  CH 3 - GV yêu cầu học sinh xem SGK và nêu một số ứng dụng. nCH 2 =CH-CH=CH 2  butađien (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) polibutađien xt,t 0 ,p nCH 2 =C-CH=CH 2  CH 3 isopren (-CH 2 -C=CH-CH 2 -) CH 3 poliisopren t o ,xt CH 3 CH 2 CH 2 CH 3  CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 t o ,xt CH 3 -CH-CH 2 CH 3  CH 3 CH 2 =C-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 - Xem SGK rút ra ứng dụng quan trọng của Buta-1.3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su. 4. Củng cố-dặn dò: (5 phút) - Bài tập củng cố: bài tập 2, 3 (SGK, trang 168, 169) - Dặn dò: yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 4, 5, 6 (SGK, trang 169) Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 46 ANKIN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết : + Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,tính chất vật lí và cấu trúc phân tử ankin. + Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen. Hiểu : Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học giữa ankin và anken. 2. Kỹ năng: + Viết pthh minh họa tính chất của ankin. + Giải thích hiện tượng thí nghiệm II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : + Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của ptử axetilen. Gi¸o ¸n Ho¸ 1126 Bïi ThÞ Th ¬ng Tr êng THPT Cï ChÝnh Lan + Dụng cụ : ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. + Hóa chất : CaC 2 , dung dịch KMnO 4 , dung dịch Br 2 .ddNH 3 , AgNO 3 . + Các phiếu thảo luận . 2. Học sinh : Xem trước bài ankin . III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Gọi một học sinh kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: a/ Oximen + H 2 (dư) b/ Oximen + Br 2 (dư) 3. Giảng bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 10 phút HĐ2 I. Đồng đẳng, đồng phân ,danh pháp , tính chất vật lí và cấu trúc 1. Đồng đẳng ,đồng phân , danh pháp + Ankin là những H.C không no, mạch hở,có 1 lk 3 trong ptử. Dãy đđẳng của axetlen C 2 H 2, C 3 H 4 . C 4 H 6… có CTC là C n H 2n – 2 (n≥ 2) + Ankin từ C 4 trở đi có đphân vị trí nhóm chức, từ C 5 trở đi có thêm đphân mạch cacbon. + Danh pháp: *Tên thông thường : Tên gốc ankyl + axetilen CH CH HC C CH 3 HC C C CH ; ; * Tên UPAC : tương tự như anken nhưng đổi đuôi en thành in. CH C CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 CH 3 CH C CH CH 3 2. Tính chất vật lí Các ankin có nhiệt độ sôi tăng, nhiệt độ nc giảm,kl riêng tăng theo chiều tăng của ptử kho 3 . Cấu trúc phân tử : Nguyên tử Cacbon ở liên kết 3 có lai hóa sp , góc liên kết O HCH HCC 180 ( cấu tạo thẳng ) II. Tính chất hóa học: (trọng tâm) + Tổ chức thảo luận phiếu 2,nhận xét và chốt ý chí + Tổ chức thảo luận phiếu 3, nhận xét và chốt các ý chính : *Nguyên tử C ở t.t.l.h sp. *Góc lk O HCH HCC 180 + Cho HS xem đoạn phim TN dẫn C 2 H 2 qua dd Br 2 và tổ chức thảo luận phiếu 4. + Nhận xét các pthh, lưu ý đối với các ptpư có 2 gđ. + Hướng dẫn viết ptpư cộng nước, đime, trime. + Lưu ý p/ư cộng HX, H 2 O vào ankin + Nhóm có phiếu 1 trả lời,các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhóm có phiếu 2 trả lời, các nhóm còn lại nhận xét và viết, gọi tên các đphân sau : CH C CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 C C CH 2 CH 3 CH 3 CH C CH CH 3 +Nhóm có phiếu 3 trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. + Nhóm có phiếu 4 cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung và viết pthh : C 2 H 2 + Br 2  C 2 H 2 + HCl  CH 3 C CH HCl + Quan sát màu dd Gi¸o ¸n Ho¸ 11 27 Bùi Thị Th ơng Tr ờng THPT Cù Chính Lan 20 phỳt 1. Phn ng cng : a.Cng hiro : CH 3 CH 3 CH CH H 2 2 + Ni , t o CH 2 CH 2 Pd/PbCO 3 CH CH H 2 + b. Cng brom CH CH Br Br Br CH CH Br Br Br CH CH Br 2 + - 20 C o Br 2 c.Cng hiroclorua CH 2 CHClCH CH 150 - 200 C o HgCl 2 HCl + vinylclorua CH 3 CHCl 2 CH 2 CHCl + HCl d. C ng nc ( hidrat húa ) + HgSO 4 ,H 2 SO 4 80 C o CH CH H-OH CH 2 CH OH khoõng ben CH 3 CHO H 2 O CH 3 C CH 2 OH CH 3 C CH 3 O CH 3 C CH + Lu ý: Phn ng cng HX, H 2 O vo ankin tuõn theo quy tc Mac Cop Nhi Cop. e. Phn ng ime húa v trime húa 2 CH CH xt, t o CH 2 CH C CH CH CH xt, t o C 6 H 6 3 2. Phn ng th bng ion kim loi Nguyờn t H ớnh vo C mang lk 3 linh ng rt nhiu so vi nguyờn t C mang lk n v lk ụi, do ú nú cú th b thay th bng nguyờn t kim loi VD: dn C 2 H 2 qua dd AgNO 3 /NH 3 + AgNO 3 NH 3 H 2 O [Ag[NH 3 ] 2 ]OH NH 4 NO 3 3+ + + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH CH CH 2 Ag C C Ag H 2 O NH 3 +2 + 4 * Phn ng dựng nhn ra axetilen v cỏc ankin cú lkt 3 u mch (To kt ta vng nht). 3. Phn ng oxi húa * Oxi húa hon ton ( chỏy ) : ta nhiu * T c im cu to pt ankin , hd hs vit pthh ca p/ng ime húa , trime húa * Phõn tớch v trớ ngt H lk 3 ca ankin (linh ng) v lm thớ nghim (cựng 2 hs ) dn C 2 H 2 qua dd AgNO 3 /NH 3 , * hng dn HS vit pthh. * Lu ý p/ (*) dựng nhn bit axetilen v cỏc ankin cú lk 3 u mch ( vng ). Cỏc ankin chỏy ta nhiu nhit AgNO 3 /NH 3 trc v sau phn ng Hc sinh ghi nhn Hc sinh chỳ ý theo dừi GV ging gii Hc sinh vit ptrỡnh tng quỏt ca phn ng chỏy. Giáo án Hoá 1128 [...]... chun ankan thµnh aren 2 Cracking: Lµ qu¸ tr×nh bỴ g·y ph©n tư hi®rocacbon m¹ch Gi¸o ¸n Ho¸ 11 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan Ho¹t ®éng 7: Ph¶n øng cracking HS ®· ®ỵc biÕt trong bµi ankan GV nªu 2 trêng hỵp cracking nhiƯt vµ cracking xóc t¸c HS nhËn xÐt rót ra kh¸i niƯm cracking nh trong SGK GV dïng b¶ng phơ tãm t¾t 2 qu¸ tr×nh cracking nh trong SGK GV kh¸i qu¸t l¹i nh÷ng ki n thøc trong bµi HS rót... quan träng cđa läc ho¸ dÇu ®èi víi nỊn kinh tÕ * HS vËn dơng: Ph©n tÝch kh¸i qu¸t ho¸ néi dung ki n thøc trong SGK thµnh nh÷ng kÕt ln khoa häc II Chn bÞ: MÉu dÇu má vµ mét sè s¶n phÈm ®i tõ dÇu má III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y: 1 ỉn ®Þnh líp: 2 Ki m tra bµi cò: Tr×nh bµy tÝnh chÊt ho¸ häc cđÊutiren vµ naphtalen? 3 TiÕn tr×nh: Ho¹t ®éng thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Gi¸o ¸n Ho¸ 11 45 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh... thèng ki n thøc cÇn nhí vỊ 3 lo¹i hi®rocacbon: hi®rocacbon th¬m, hi®rocacbon no vµ hi®rocacbon kh«ng no 2 Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®Ị III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y: 48 Gi¸o ¸n Ho¸ 11 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan 1.¤n ®Þnh líp 2 .Ki m tra bµi cò 3.Vµo bµi Ho¹t ®éng 1: GV cho HS tỉng kÕt vỊ hi®rocacbon b»ng c¸ch ®iỊn vµo b¶ng: I Ki n thøc cÇn n¾m v÷ng: Ankan C2Hn+2 ( n ≥ 1) §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o Ankin... thuyết và lựa chọn bài tập củng cố 2 Học sinh: Xem lại các bài đã học: anken, ankađien, ankin III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 Ổn định lớp 2 Ki m tra bài cũ : khơng có 3 Tiến trình ơn tập 30 Gi¸o ¸n Ho¸ 11 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan Thời gian HĐ1 20 phút HĐ2 25 phút Nội dung Hoạt động của giáo viên I- NHỮNG KI N THỨC CẦN NẮM VỮNG - Cấu trúc - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học: + Cộng hiđro + Cộng... trình: (10 phút) u cầu các nhóm tổng hợp các thơng tin viết bài tường trình và nộp lại cho GV Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 49 KI M TRA 1 TIẾT I- MỤC TIÊU 1- Ki n thức: - Củng cố ki n thức về đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của hiđrocacbon: Ankan, anken, ankin - Tính chất hóa học của hiđrocacbon no và khơng no 2- Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập chuỗi phản ứng hữu cơ - Kỹ năng làm... má bao gåm chng cÊt dÇu má vµ chÕ biÕn b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc Ho¹t ®éng 8: dµi thµnh hi®rocacbon m¹ch ng¾n h¬n nhê t¸c dơng nhiƯt, ( cracking nhiƯt) hc xóc t¸c vµ nhiƯt ( cracking xóc t¸c) VÝ dơ: C16H34 → C16-mH34-2m + CmH2m A Cracking nhiƯt: t0 ≈ 700-9000C B Cracking xóc t¸c: t0 ≈ 400-4500C Xóc t¸c: Aluminosilicat KÕt ln: ChÕ biÕn dÇu má gåm: - Chng cÊt - ChÕ biÕn b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc B KhÝ má... tÝnh chÊt cđa c¸c hi®rocacbon II Chn bÞ: B¶ng hƯ thèng ki n thøc cÇn nhí vỊ 3 lo¹i hi®rocacbon: hi®rocacbon th¬m, hi®rocacbon no vµ hi®rocacbon kh«ng no III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y: 1.¤n ®Þnh líp 2 .Ki m tra bµi cò 3.Vµo bµi 42 Gi¸o ¸n Ho¸ 11 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan Ho¹t ®éng 1: GV cho HS tỉng kÕt vỊ hi®rocacbon b»ng c¸ch ®iỊn vµo b¶ng: a Ki n thøc cÇn n¾m v÷ng: C«ng thøc ph©n tư §Ỉc ®iĨm cÊu... Gi¸o ¸n Ho¸ 11 29 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 47 LUYỆN TẬP: ANKIN I- MỤC TIÊU 1- Ki n thức: - Học sinh hiểu mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon khơng no đã học - Biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien - Biết ngun tắc chung điều chế các hiđrocacbon khơng no dùng trong cơng nghiệp hóa chất 2- Kỹ... CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3 ; CH2=C(CH3)2 11 31 Bïi ThÞ Th¬ng Trêng THPT Cï ChÝnh Lan 4 Củng cố : - Bài tập về nhà: Các bài tập trong sgk 5 Dặn dò: u cầu học sinh về nhà xem lại tính chất của hiđrocacbon khơng no và cách điều chế chúng Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày giảng : Tiết 48 THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ANKEN, AXETILEN I- MỤC TIÊU 1 Ki n thức: Củng cố ki n thức về điều chế và thử tính chất của... ®éng 1: Chia 3 nhãm HS mçi nhãm hƯ thèng ki n thøc cđa 1 lo¹i hi®rocacbon C¸c nhãm lÇn lỵt tr×nh bµy vµ ®iỊn vµo « ki n thøc cđa nhãm minh phơ tr¸ch vµ lÊy thÝ dơ minh ho¹ lªn b¶ng kÕt thóc ho¹t ®éng 1: HS ®iỊn ®Çy ®đ néi dung b¶ng tỉng kÕt trong SGK Ho¹t ®éng 2: GV lùa chän c¸c bµi tËp trong SGK hc so¹n thªm bµi tËp giao cho c¸c nhãm HS gi¶i, GV nhËn xÐt rót ra ki n thøc cÇn cđng cè 1 H·y nªu nh÷ng ®Ỉc . vòng Ankan C n H 2n +2 0 0 0 0 Monoxicloankan C n H 2n 2 0 1 1 Anken C n H 2n 2 1 0 1 Ankađien C n H 2n -2 4 2 0 2 Ankin C n H 2n -2 4 2 0 2 Oximen C 10 H. 1,4: 20 % -Ở 400C: cộng 1 ,2 20% cộng 1,4 80% 1 2 3 4 1 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr  CH 2 -CH- H Br (sản phẩm cộng 1 ,2) 3 4 1 2 3 4 CH=CH 2 + CH 2 -CH=CH-CH 2

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng - hoa 11 ki 2.full

o.

ạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. - hoa 11 ki 2.full

Bảng h.

ệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV cho HS tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng: - hoa 11 ki 2.full

cho.

HS tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng: Xem tại trang 25 của tài liệu.
I. Kiến thức cần nắm vững: - hoa 11 ki 2.full

i.

ến thức cần nắm vững: Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV cho HS tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng: - hoa 11 ki 2.full

cho.

HS tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Cho HS tìm hiểu SGK và lên bảng viét PTPƯ - hoa 11 ki 2.full

ho.

HS tìm hiểu SGK và lên bảng viét PTPƯ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cho HS tìm hiểu SGK và lên bảng viết PT - hoa 11 ki 2.full

ho.

HS tìm hiểu SGK và lên bảng viết PT Xem tại trang 40 của tài liệu.
GV: Viết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu  hỏi.  Em hãy cho biết sự giống và  khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau  đây: - hoa 11 ki 2.full

i.

ết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu hỏi. Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau đây: Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV photocopy thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng đen. - hoa 11 ki 2.full

photocopy.

thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng đen Xem tại trang 44 của tài liệu.
Mô hình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phân fđịnh nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân tử anđehit, xeton. - hoa 11 ki 2.full

h.

ình lắp ghép phân tử anđehit, xeton để minh hoạ phân fđịnh nghĩa, đồng phân, so sánh mô hình phân tử anđehit, xeton Xem tại trang 54 của tài liệu.
HS lên bảng trả lời câu hỏi. - hoa 11 ki 2.full

l.

ên bảng trả lời câu hỏi Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV. Đặt câu hỏi cho HS trả lời theo nội dung trn bảng trống sau: - hoa 11 ki 2.full

t.

câu hỏi cho HS trả lời theo nội dung trn bảng trống sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan