Kiem tra chuong I 4 de

5 372 0
Kiem tra chuong I 4 de

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS Phó Ch©u Thứ…….Ngày ……Tháng Năm……… LỚP : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: Môn : Hình Học Bài kiểm tra số : 1 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO Câu 1: Hình thoi có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Có một góc vuông (2) Hai đường chéo bằng nhau (3) Hai đường chéo vuông góc nhau (4) Hai cạnh kề bằng nhau . a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc nhau và là đường phân giác các góc của hình thoi . Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD . Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 8 cm b. 14 cm c. 4 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau ? a. Hình chữ nhật b. Hình thang cân . c. Hình vuông d. Cả a,b,c Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 12 cm và 16cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 20 cm b. 10 cm c. 14 cm d. 28 cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành : Tứ giác có ……………………………………………………………………….là hình bình hành II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến BN và AM cắt nhau tại I . Gọi P là trung điểm của IA , Q là trung điểm của IB. a. Chứng minh rằng tứ giác PQMN là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác PQMNlà hình chữ nhật ? c. Nếu các đường trung tuyến BN và AM vuông góc nhau thì tứ giác PQMN là hình gì ? TRƯỜNG THCS Phó Ch©u Thứ…….Ngày ……Tháng Năm……… LỚP : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: Môn : Hình Học Bài kiểm tra số : 2 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO Câu 1: Hình chữ nhật có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Hai đường chéo bằng nhau (2) Có một góc vuông . (3) Hai đường chéo vuông góc nhau (4) Hai cạnh kề bằng nhau . a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD . Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 14 cm b. 8 cm c. 4 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tữ giác nào sau đây có hai góc đối bằng nhau ? a. Hình thoi b. Hình bình hành c. Hình chữ nhật d. Cả a,b,c. Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 14 cm b. 7 cm c. 5 cm d. 10 cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật : Tứ giác có ……………………………………………………………………là hình chữ nhật II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến AI và CE cắt nhau tại O . Gọi F là trung điểm của OA , K là trung điểm củaOC. a. Chứng minh rằng tứ giác EFKI là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác EFKI là hình chữ nhật ? c. Nếu các đường trung tuyến AI và CE vuông góc nhau thì tứ giác EFKI là hình gì ? TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ Thứ…….Ngày ……Tháng Năm……… LỚP : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: Môn : Hình Học Bài kiểm tra số : 3 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO Câu 1: Hình thoi có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Hai cạnh kề bằng nhau . (2) Hai đường chéo vuông góc nhau . (3) Hai đường chéo bằng nhau (4) Có một góc vuông a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân . Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD .Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 4 cm b. 8 cm c. 14 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tứ giác nào có hai góc đối bù nhau ? a. Hình thoi b. Hình thang cân c. Hình bình hành d. Cả a,b,c Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 16cm và 12cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 28 cm b. 14cm c. 10 cm d. 20cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi : Tứ giác có ………………………………………………………………………là hình thoi II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến AF và BE cắt nhau tại J . Gọi H là trung điểm của JB , K là trung điểm của JA. a. Chứng minh rằng tứ giác JKEF là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác JKEF là hình chữ nhật ? c. Nếu các đường trung tuyến AF và BE vuông góc nhau thì tứ giác JKEF là hình gì ? TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ Thứ…….Ngày ……Tháng Năm……… LỚP : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: Môn : Hình Học Bài kiểm tra số : 4 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO Câu 1: Hình chữ nhật có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông : (1) Có một góc vuông (2) Hai đường chéo bằng nhau (3) Hai đường chéo vuông góc nhau (4) Hai cạnh kề bằng nhau . a. (1) hoặc (2) b. (3) hoặc (4) c. (1) và (3) d. (2) và (4) Câu 2: Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . Câu 3: Cho hình thang ABCD Hai đáy AB = 10 cm ; CD= 18 cm . Gọi M,N là trung điểm của AC và BD .Độ dài đoạn thẳng MN là : a. 14 cm b. 4 cm c. 8 cm d. Kết quả khác Câu 4: Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau ? Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo vuông góc nhau ? a. Hình thoi b. Hình thang cân c. Hình chữ nhật d. Cả a,b,c Câu 5: Hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm . Độ dài cạnh hình thoi là : a. 10 cm b. 5 cm c. 7 cm d. 14 cm Câu 6: Điền vào chổ trống (….)để được dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang : Tứ giác có …………………………………………………………………là hình thang. II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Cho tam giác ABC . Các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G . Gọi H là trung điểm của GB , K là trung điểm của GC. a. Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành . b. Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? c. Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ? . t i I . G i P là trung i m của IA , Q là trung i m của IB. a. Chứng minh rằng tứ giác PQMN là hình bình hành . b. Tam giác ABC ph i thoả mãn i u kiện. t i G . G i H là trung i m của GB , K là trung i m của GC. a. Chứng minh rằng tứ giác DEHK là hình bình hành . b. Tam giác ABC ph i thoả mãn i u kiện

Ngày đăng: 14/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan