chuyen de dien xoay chieu full_dap an

75 639 8
chuyen de dien xoay chieu full_dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC MỤC LỤC Trang Th.s Trần Văn Nghiên THPT Bất Bạt Nghienbatbat@gmail.com 1 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều PHẦN I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHUYỂN ĐỀ 1. LÍ THUYẾT MẠCH RLC 1. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =U o cos(ωt+ π/3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I o cos(ωt- π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L. 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện được xác dịnh bởi biểu thức A. U = U R + U L + U C . B. U o = U 0R + U 0L + U 0C . C. u = u R + u L + u C . D. ( ) 2 CL 2 R UUUU ++= . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn pha của u R một góc π/2. B. trễ pha hơn pha của u C một góc π/2. C. trễ pha hơn pha của u R một góc π/2. D. trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. 4. Chọn câu nhận xét sai. Khi nói về hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. A. Khi hệ số công suất đạt giá trị cực đại thì U R = U. B. Hệ số công suất tăng dần khi Z L có giá trị dần tới Z C . C. Hệ số công suất đạt giá trị cực đại khi Z L = Z C . D. Hệ số công suất cos ϕ chỉ nhận giá trị từ -1 đến 1. 5. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. P = IU. B. R U I = . C. ωL = ωC. D. cosϕ = 1. 6. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. U và I. D. R, L, C. 7. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì A. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L. B. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. D. hiệu điện thế hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. 8. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều. A. Tụ có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. 9. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = U o cos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I o cos(ωt + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì A. tổng trở tăng. B. công suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng. 11. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. U và I B. R C. L, C D. ω 12. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. R B. U và I C. L, C D. L, C, ω 13. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = U o cos(ωt - π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I o cos(ωt - π/6). Thì mạch điện gồm có 2 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C. 14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. L L Z u i = . B. R u i R = . C. C C Z u i = . D. Z u i = . 15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch là ∆ϕ = ϕ i - ϕ u = π/3. Thì A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch cộng hưởng điện. D. mạch có tính dung kháng. 16. Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khản năng gì? A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch giảm. B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua. D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện. 17. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì A. Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. B. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2. C. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. D. Dộ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của điện dung C. 18. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp khi cos ϕ = 1 thì ta có A. R U I = . B. P = UI. C. 2 ω L C = . D. 1 R Z = . 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. L, C, ω. B. R, L, C. C. U và I. D. R, L, C, ω. 20. Chọn câu nhận xét đúng. Khi mắc cuộn dây thuần cảm vào mạng điện xoay chiều. A. Cuộn dây có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện không đi qua cuộn dây. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. 21. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. R U P 2 = . B. tanϕ = 1. C. U = U R . D. ωL. ωC = 1. 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2 < ϕ <π/2. B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2. C. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2. D. được xác định bởi biểu thức LC UUU −= . 23. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. Pha của i trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. B. Pha của u R trễ pha hơn pha của u C một góc π/2. C. Pha của u R trễ pha hơn pha của u L một góc π/2. D. Pha của u C trễ pha hơn pha của i một góc π/2. 24. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức 3 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều A. Z R cos = ϕ . B. UI P cos = ϕ . C. R Z cos = ϕ . D. Z 2 I P cos = ϕ . 25. Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. C. dòng điện biến đổi chiều một cách điều hoà. D. dòng điện biến đổi chiều một cách tuần hoàn. 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hay chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. L, C. D. R, L, C. 27. Chọn câu nhận xét đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công suất A. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm. B. tăng dần khi điện trở R tăng dần. C. tăng dần khi Z L có giá trị dần tới Z C . D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm. 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khi A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần. C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần. 29. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. R U I = . B. Z U I = . C. L L Z U I = . D. C C Z U I = . 30. Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp A. là P = UIcosϕ. B. là P = RI 2 . C. là công suất trung bình trong một chu kỳ. D. là công suất tức thời. 31. Đặt hiệu điện thế u = U o sinωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chay qua tụ điện C là A. ( ) 2/sin πω −= tIi o với ω C U I o o = . B. ( ) 2/sin πω += tIi o với ω CUI oo . = . C. ( ) 2/sin πω += tIi o với ω C U I o o = . D. ( ) 2/sin πω −= tIi o với ω CUI oo . = . 32. Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được xác định bởi biểu thức A. Z UIR P = . B. R U P 2 = . C. 2 2 Z RU P = . D. R U P 2 R = . 33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức A. R U I = . B. I = ωCU C . C. Z u i = . D. I = ωLU L . 34. Dòng điện xoay chiều i = I o sinωt đi qua R. 1) Tìm công suất tức thời trên R? 2) Chu kỳ của cống suất tức thời bằng bao nhiêu? A. ( ) ω π ω )2.sin)1 22 0 tRI . B. ω π )2. 2 )1 2 0 RI . C. ( ) ω π ω 2 )2.sin)1 22 0 tRI . D. ( ) ω π ω 2 )2.sin 2 )1 2 2 0 t RI . 35. Từ công thức Z U I o o = đối với mạch điện RLC, với Z là tổng trở. Có thể suy ra các công thức sau đây được không? 1) Z u i = . 2) Z U I o o   = . A. 1) Có. 2) Không. B. 1) Không. 2) Có. C. 1) Có. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. 36. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì 4 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều A. độ lệch pha ϕ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức R CL U UU tg − = ϕ . B. nhiệt lượng toả ra trên mạch được tính bởi công thức RtIQ 2 o = . C. công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định bởi công thức R U P 2 R = . D. nhiệt lượng toả ra trên R được tính bởi công thức RtIQ 2 = . 37. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là A. ( ) 2 2 CL ZZRZ −+= . B. i u Z = . C. Z = R + Z L + Z C . D. ( ) 2 2 CL ZZRZ ++= . 38. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω 2 LC = 1 thì A. tổng trở của đoạn mạch Z > R. B. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại. C. hiệu điện thế u cùng pha với u R . D. hệ số công suất đạt cực tiểu. 5 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều 2. BÀI TOÁN RLC BIẾN THIÊN 1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức A. CoC ZIU . max = . B. UU C = max . C. R ZU U C C . max = . D. R ZRU U L C 22 max + = . 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức A. UU C = max . B. 22 max . L C ZR RU U + = . C. ( ) 2 22 max R ZRU U C C + = . D. R ZRU U L C 22 max + = . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R đến khi o RR = thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. 2 2 max o R U P = . B. oo RIP . 2 max = . C. o R U P 2 max = . D. o R U P 2 2 max = . 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. CL o 1 = ω . B. ( ) 2 1 LC o = ω . C. LC o = ω . D. LC o 1 = ω . 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. L L o Z ZR C ω 22 + = . B. ( ) 2 1 L C o ω = . C. L C o ω 1 = . D. L C o 2 1 ω = . 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi ( ) 2 1 − == LC o ωω thì vôn kế chỉ U V = U 1 . Khi A. ω = 2ω o thì U V = 2U 1 B. ω < ω o thì U V > U 1 C. ω > ω o thì U V < U 1 D. ω = 2ω o thì U V = 4U 1 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. RIU oR . max = . B. C R Z RU U . max = . C. CL R ZZ RU U − = . max . D. UU R = max . 8. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Lmax . Khi đó U Lmax đó được xác định bởi biểu thức A. UU L = max . B. R ZRU U C L 22 max + = . C. 22 max . C L ZR RU U + = . D. ( ) 2 22 max R ZRU U C L + = . 9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C C o Z ZR L 2 22 ω + = . B. C C o Z ZR L 22 + = . C. C L o 2 1 ω = . D. C C o Z ZR L ω 22 + = . 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. ( ) 22 L L o ZR Z C + = ω . B. L L o Z ZR C ω 22 + = . C. L C o 2 1 ω = . D. ( ) 22 L L o ZR Z C + = ω . 6 ∅ V R C L,r ∅ A B Hình 3.12 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điệnđiện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C = C o thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u 1 = 140cos(100t)V B. u 1 = 140 2 cos(100t - π/4)V C. u 1 = 140cos(100t - π/4)V D. u 1 = 140 2 cos(100t + π/4)V 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó công suất P max và điện dung C bằng bao nhiêu? A. P max = 400W và C = 10 -3 (F) B. P max = 400W và C = 100(μF) C. P max = 800W và C = 10 -4 (F) D. P max = 80W và C = 10(μF) 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. RIP o . 2 max = . C. 2 2 max R U P = . D. R U P 2 2 max = . 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 0,4 10 A và U R = 20 10 V B. I = 4A và U R = 200V C. I = 2 2 A và U R = 100 2 V D. I = 0,8 5 A và U R = 40 5 V 15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là A. u L = 80 2 cos(100t + π)V B. u L = 160cos(100t + π)V C. u L = 80 2 cos(100t + π/2)V D. u L = 160cos(100t + π/2)V 16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U o cos(2πft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi f tăng thì Z L tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. B. Khi f tăng thì Z L tăng và Z C giảm nhưng thương của chúng không đổi. C. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi, khi Z C = Z L thì U C đạt giá trị cực đại. D. Khi f thay đổi thì Z L và Z C đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. 17. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế U Lmax . Khi đó U Lmax đó được xác định bởi biểu thức A. R ZRU U C L 22 max + = . B. UU L = max . C. LoL ZIU . max = . D. R ZU U L L . max = . 18. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. L C o 2 1 ω = . B. ( ) 2 1 L C o ω = . C. 2 ω L C o = . D. L C o ω 1 = . 19. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C RC L o 2 222 1 ω ω + = . B. C L o 2 1 ω = . C. C CR L o 2 222 ω ω + = . D. C C o Z ZR L 22 + = . 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó 7 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều A. 222 LR L C o ω + = . B. L L o Z ZR C 22 + = . C. L L o Z ZR C ω 22 + = . D. L C o 2 1 ω = . 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. L R Z RU U . max = . B. UU R = max . C. RIU oR . max = . D. CL R ZZ RU U − = . max . 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. u R = 60 2 cos(100t + π/2)V B. u R = 120cos(100t)V C. u R = 120cos(100t + π/2)V D. u R = 60 2 cos(100t)V 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi ( ) 2 1 − == LC o ωω thì vôn kế chỉ U V = U 1 . Khi A. ω = 2ω o thì U V = 2U 1 B. ω = 2ω o thì U V = 4U 1 C. ω < ω o thì U V < U 1 D. ω > ω o thì U V > U 1 24. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = C o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. R U P 2 2 max = . C. RIP o . 2 max = . D. 2 2 max R U P = . 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. u C = 80 2 cos(100t + π)V B. u C = 160cos(100t - π/2)V C. u C = 160cos(100t)V D. u C = 80 2 cos(100t - π/2)V 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C L o ω 1 = . B. C C o Z ZR L ω 22 + = . C. C L o 2 1 ω = . D. ( ) 2 1 C L o ω = . 27. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến khi ω = ω o thì hiệu điện thế U Rmax . Khi đó U Rmax đó được xác định bởi biểu thức A. RIU oR . max = . B. RIU oR . maxmax = . C. UU R = max . D. CL R ZZ RU U − = . max . 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R đến khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. LCo ZZR −= . B. CLo ZZR −= . C. ( ) 2 LCo ZZR −= . D. CLo ZZR −= . 29. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. C L o 2 1 ω = . B. ( ) 2 1 C L o ω = . C. C C o Z ZR L ω 22 + = . D. C L o ω 1 = . 30. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì công suất P max . Khi đó P max được xác định bởi biểu thức A. R U P 2 max = . B. R U P 2 2 max = . C. RIP o . 2 max = . D. 2 2 max R U P = . 8 ∅ V R C L,r ∅ A B Hình 3.12 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/πH, C = 50/πμF và R = 100Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng A. u R = 220cos(2πf o t - π/4)V B. u R = 220cos(2πf o t + π/4)V C. u R = 220cos(2πf o t + π/2)V D. u R = 220cos(2πf o t + 3π/4)V 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điệnđiện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 100Ω B. R o = 80Ω C. R o = 40Ω D. R o = 120Ω 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = L o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. u C = 160cos(100t - π/2)V B. u C = 80 2 cos(100t + π)V C. u C = 160cos(100t)V D. u C = 80 2 cos(100t - π/2)V 34. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điệnđiện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W 35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 60 o C. ∆ϕ = 120 o D. ∆ϕ = 150 o 36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điệnđiện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó A. P max = 144W B. P max = 280W C. P max = 180W D. P max = 288W 37. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điệnđiện dung C = 100 μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. R o = 10Ω B. R o = 30Ω C. R o = 50Ω D. R o = 40Ω 38. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π 2 H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz) 39. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điệnđiện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 0 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 135 o 40. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điệnđiện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa 9 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 135 o B. ∆ϕ = 90 o C. ∆ϕ = 45 o D. ∆ϕ = 0 o 41. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là A. U L = 240V và U C = 120V B. U L = 120 2 V và U C = 60 2 V C. U L = 480V và U C = 240V D. U L = 240 2 V và U C = 120 2 V 42. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng Z L = 20Ω nối tiếp với tụ điệnđiện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 40cos(ωt)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. ∆ϕ = 90 o B. ∆ϕ = 45 o C. ∆ϕ = 135 o D. ∆ϕ = 180 o 43. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điệnđiện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại P = P o . Khi đó A. P o = 80W B. P o = 160W C. P o = 40W D. P o = 120W 44. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điệnđiện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây P d là A. P d = 28,8W B. P d = 57,6W C. P d = 36W D. P d = 0W 45. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại là A. P max = 120W B. P max = 960W C. P max = 240W D. P max = 480W 46. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 50μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = f o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max . Khi đó A. P max = 480W B. P max = 484W C. P max = 968W D. P max ≈ 117W 47. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là A. U R = 120 2 V B. U R = 120V C. U R = 60 2 V D. U R = 240V 48. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + π/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ 20Ω đến 60Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch A. không thay đổi khi cảm kháng tăng. B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng. C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng. D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu. 49. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z L = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại U Cmax bằng A. U Cmax = 100 2 V B. U Cmax = 36 2 V C. U Cmax = 120V D. U Cmax = 200 V 10 [...]... hoà theo thời gian Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian C pha biến thiên tuần hoàn theo thời gian D chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều hình... dụng 23 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều Câu 22: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức bằng giây (s) Vào thời điểm t = i = 2 2 cos(100π )( A) , t t tính 1 s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng 300 bao nhiêu và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ? A 1,0 A và đang giảm B 1,0 A và đang tăng C 2 và đang tăng D 2 và đang giảm Câu 23: Giá trị của điện... dòng điện xoay chiều đi qua B Cuộn dây thuần cảm cho dòng điện xoay chiều đi qua nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiều C Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít D Cuộn dây thuần cảm có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều... qua nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua” B Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nên nó không có tính cản trở dòng điện xoay chiều C Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì bị cản trở càng ít D Tụ điện có cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều có tần số càng nhỏ thì bị cản trở càng nhiều Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u =... kiện ban đầu C Điện áp dao động điều hòa là một điện áp tăng giảm đều đặn theo thời gian D Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? A Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian B Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian D... thuần R A Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không B Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở   C Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = U 0 cosωt + dòng điện chạy qua điện trở R có dạng i = π  thì biểu thức cường độ 2 U0 cos(ωt ) R D Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua... điện xoay chiều này là 22 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều A 2 A B 3 A C 2 A D 3 A Câu 15: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cos(ωt + ϕi ) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng I I 2 A 2I 0 B 2I 0 C 0 D 0 2 2 i = I 0 cos(ωt + ϕi ) Cường độ hiệu dụng của Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức dòng điện xoay. .. gian ngắn nhất sau đó để dòng điện lại có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng nhưng đang giảm là A 1 (s) 400 B 1 ( s) 200 C 2 (s) 100 D 1 (s) 300 26 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay chiều Câu 41: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = I 0 cos(ωt + ϕ1 ) và i2 = I 0 cos(ωt + ϕ2 ) đều có cùng giá trị tức thời là 0,5 2 I 0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang... điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian B cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian C cường độ trung bình trong một chu kì là khác không D cường độ hiệu dụng bằng cường độ cực đại chia cho 2 Câu 12: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cos(ωt ) chạy qua một điện trở thuần R trong thời gian t khá lớn ( t >> A Q = I 0 R 2 t ... dòng điện xoay chiều i1 = I 0 cos(ωt + ϕ1 ) và i2 = I 0 cos(ωt + ϕ2 ) đều có cùng giá trị tức thời là 0,5 I 0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng π 2π 5π 4π A B C D 6 3 6 3   Câu 43: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos100πt − tính bằng giây (s) Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường . Điện xoay chiều LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC MỤC LỤC Trang Th.s Trần Văn Nghiên THPT Bất Bạt Nghienbatbat@gmail.com 1 Th.s Trần Văn Nghiên Điện xoay. mạch giảm. B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách

Ngày đăng: 14/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế =U ocos(ωt), trong đó ω thay đổi được - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

6..

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế =U ocos(ωt), trong đó ω thay đổi được Xem tại trang 6 của tài liệu.
23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u=Uo cos(ωt), trong đó ω thay đổi được - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

23..

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u=Uo cos(ωt), trong đó ω thay đổi được Xem tại trang 8 của tài liệu.
Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.11 một hiệu điện thế u=Uocos(ω t). Khi đó uX =U 0Xcos(ωt -π /2), uY= U0Ycos(ωt +  π/6) và i = Iosin(ωt) - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.11 một hiệu điện thế u=Uocos(ω t). Khi đó uX =U 0Xcos(ωt -π /2), uY= U0Ycos(ωt + π/6) và i = Iosin(ωt) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Câu 37: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch  xoay   chiều   và   cường   độ   dòng  điện   chạy  trong đoạn mạch đó theo thời gian - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

37: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian Xem tại trang 26 của tài liệu.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

12: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

22: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện Xem tại trang 32 của tài liệu.
6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế =U ocos(ωt), trong đó ω thay đổi được - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

6..

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế =U ocos(ωt), trong đó ω thay đổi được Xem tại trang 39 của tài liệu.
23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u=Uo cos(ωt), trong đó ω thay đổi được - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

23..

Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u=Uo cos(ωt), trong đó ω thay đổi được Xem tại trang 41 của tài liệu.
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gia nt là đường hình sin có chu kì tuần hoàn T = 0,02 s. - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

th.

ị biểu diễn sự biến đổi của suất điện động e theo thời gia nt là đường hình sin có chu kì tuần hoàn T = 0,02 s Xem tại trang 54 của tài liệu.
Câu 37: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch  xoay   chiều   và   cường   độ   dòng  điện   chạy  trong đoạn mạch đó theo thời gian - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

37: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian Xem tại trang 63 của tài liệu.
Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i= 2cos( 120πt )( A) ,t tính bằng giây (s) - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i= 2cos( 120πt )( A) ,t tính bằng giây (s) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm - chuyen de dien xoay chieu full_dap an

u.

12: Đặt một điện áp xoay chiều hình sin u=U 0cos( ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan