Số học 6 ( bài số 2)

2 276 0
Số học 6 ( bài số 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 14 Ngày soạn: 20/ 09/ 2010 Tiết: 40 Ngày dạy: 08/ 10/ 2010 KI M TRA GI A CH NG IỂ Ữ ƯƠ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương 1 thông qua hệ thống bài tập. - Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức về số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa… vào giải bài tập. - Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra. II. Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Đề kiểm tra và đáp án. 2) Học sinh : Ôn tập chu đáo. III. Ma trận: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tự luân Trắc nghiệm Tự luân Trắc nghiệm Tự luân Trắc nghiệm Bài 10; 11; 12 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 Bài 13; 14; 15 2(câu 1) 2 1 0,5 1 0,5 4 3 Bài 16; 17; 18 1 0,5 1(câu 2) 2 2 1 1(câu 3) 2 4 5,5 Tổng 2 2 2 1 1 2 4 2 1 2 2 1 11 10 IV. Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (4đ) Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Cho các số sau: 3120; 768; 486; 193 số nào chia hết cho cả 2 và 5? a) 3120 b) 768 c) 485 d) 193 Câu 2: Số dư của phép chia 1657 cho 9 là: a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 Câu 3: Cho biểu thức A = 35 + 4 . 5 khẳng định nào đúng a) A M 2 b) A M 3 c) A M 5 d) A M 9 Câu 4: Số 24 được phân tích ra thừa số nguyên tố có dạng: a) 24 = 2 . 3 . 4b) 24 = 3 . 8 c) 24 = 2 3 . 3 d) 24 = 2 . 12 Câu 5: Số ước của 24 là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 8 Câu 6: Ta có 24 M a; 16 M a ta có thể kết luận a) a ∈ ƯC(24,16) b) a ∈ BC(24,16) c) a = ƯCLN(24,16) d) a = BCLN(24,16) Câu 7: Với a M 3; a M 7 ta có kết luận: a) a ∈ ƯC(3,7) b) a ∈ BC(3,7) c) a = ƯCLN(3,7) d) a = BCLN(3,7) Câu 8: BCNN(1,14) = a) 0 b) 1 c) 14 d) 15 Phần 2: Tự luận: (6đ) Câu 1: (2đ) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) 169:13 2 + 360:3; b) 7. 31 + 7. 69 Câu 2: (2đ) Tìm x, biết: 32 M x; 24 M x và x là số tự nhiên lớn nhất. Câu 3: (2đ) Một trường tổ chức tham quan, biết khi xếp lên mỗi xe 40 hay 45 học sinh đều vừa đủ không dư em nào? Tính số học sinh đó. Biết số học sinh của trường đó trong khoảng 500 đến 800 học sinh V. Đáp án và biểu điểm: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: mỗi câu đúng được 0,5 1 2 3 4 5 6 7 8 A B C C D A B C Phần 2: Tự luận Câu 1: (2đ) a) 169:169 + 360: 3 b) 7.31+ 7.69 = 1 + 120 = 7.(31+69) = 121 = 11 2 = 7. 100 = 700 = 2 2 . 5 5 . 7 Câu 2: (2đ) Ta có: 32 M x; 24 M x  x ∈ ƯC(32,24) (0,5) Mà x là số tự nhiên nhỏ nhất nên x = ƯCLN(32,24) (0,25) Ta lại có 32 = 2 5 (0,25) 24 = 2 3 . 3 (0,25)  ƯCLN(32,24) = 2 3 = 8 (0,5) Vậy x = 8 (0,25) Câu 3: (2đ) Gọi số học sinh của trường đó là a (HS), (a ∈ Z) ; a M 40; a M 45; 500<a<800 Nên a ∈ BC ( 40;45) 40 = 2 3 . 5; 45 = 3 2 . 5 ⇒ BCNN ( 40; 45) = 2 3 .3 2 . 5 = 360 ⇒ BC ( 40;45) = {0; 360; 720;1080; . . .} Vì 500 < a< 800 Nên a = 720 Vậy số học sinh của trường đó là 720( học sinh). VI .Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Loại Lớp (sỉ số) Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 (42) 6A6 (35) . b) 2 c) 3 d) 8 Câu 6: Ta có 24 M a; 16 M a ta có thể kết luận a) a ∈ ƯC(24, 16) b) a ∈ BC(24, 16) c) a = ƯCLN(24, 16) d) a = BCLN(24, 16) Câu 7: Với a M 3;. ƯCLN(32,24) = 2 3 = 8 (0 ,5) Vậy x = 8 (0 ,25) Câu 3: (2 đ) Gọi số học sinh của trường đó là a (HS), (a ∈ Z) ; a M 40; a M 45; 500<a<800 Nên a ∈ BC (

Ngày đăng: 14/10/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan