Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

51 1.3K 2
Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công tác về chiến lược dân số trên toàn thế giới hiện nay, người ta rất coi trọng sự cân đối nhịp nhàng giữa việc kế hoạch hoá gia đình để giảm thiểu sự gia tăng dân số quá nhanh, với vi

đặt vấn đề Trong công tác chiến lợc dân số toàn giới nay, ngời ta coi trọng cân đối nhịp nhàng việc kế hoạch hoá gia đình để giảm thiểu gia tăng dân số nhanh, với việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản Nam giới Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới gần cho biết tỷ lệ vô sinh vào khoảng 8% số cặp vợ chồng độ tuổi sinh sản [50] Trong hội thảo chẩn đoán điều trị vô sinh Nam giới NarobiKenya năm 1979, Bensey cộng đà thông báo, cặp vợ chồng vô sinh, tỉ lệ vô sinh nam chiếm khoảng 49,4% [49], [50] Việt Nam Nguyễn Thị Xiêm cho biết tỉ lệ vô sinh 8% [50], [64] Nguyễn Thị Ngọc Phợng công bố tỉ lệ vô sinh từ 7%-10% [50] Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Lê Văn Vệ cộng cho kết vô sinh trực tiếp từ nam giới 40,8%, kết hợp với nữ 10,3% trờng hợp cha rõ nguyên nhân 11,5%, nguyên nhân vô sinh trực tiếp ngời chồng 66,67% [50] Bên cạnh vấn đề vô sinh, Viện Sức khoẻ Quốc gia Mỹ đà tổng kết tính đến năm 2000 toàn giới có khoảng 300 triệu nam giới mắc bệnh rối loạn cơng dơng [50] Tại Việt Nam năm 1997 Phạm Văn Trịnh đà tiến hành điều tra dịch tễ 764 nam cho biết tỉ lệ Rối loạn cơng dơng 10,8% (18-30 tuổi), 44% (41-50 tuổi), 57% (>60 ti) [7], [49], [50] C¸c bƯnh lý vỊ suy giảm chức sinh dục ngời nam trởng thành, bệnh mang tính xà hội sâu sắc, bệnh cấp cứu, nhng ảnh hởng nhiều đến hạnh phúc gia đình, nhiều bi kịch đà sảy ra, nhiều cặp vợ chồng đà sống ly hôn ly thân [1], [50] Các nỗ lực Y học đại đà đem lại nhiều thành công, chẩn đoán điều trị bƯnh vỊ giíi tÝnh nam T¹i ViƯt Nam viƯc chẩn đoán điều trị bệnh thuộc Nam khoa ngày đợc quan tâm trọng, nhng chi phí cho việc chẩn đoán điều trị thuốc hay phẫu thuật cao Trong YHCT đà quan tâm đến vấn đề này, theo quan niệm y học cổ truyền bệnh lý rối loạn chức sinh dục chủ yếu liên quan tới tạng thận điều trị dùng vị thuốc bổ thận tráng dơng, bổ khí huyết, mạch gân cốt, cờng tráng thể Từ xa xa nhà y học đà biết sử dụng loài con, có côn trùng để làm thuốc tăng cờng sức khoẻ trị bệnh Tuệ Tĩnh [56] "Nam dợc thần hiệu" 32 loài công trùng làm thuốc chữa bệnh Hải Thợng LÃn Ông [46] "Y tông tâm lĩnh" dùng loài côn trùng nh Ngêu, kiến, Ong điều trị bệnh suy nhợc thể, suy sinh dục, thấp khớp, sản phụ sữa Và qua "Nghiên cứu tác dụng lên số chức sinh sản chế phẩm RTK động vật thực nghiệm" [66] qua kết phân tích thành phần sinh hoá kiến trứng kiến Polyrhachis Dives Smith (chế phẩm RTK) đà đợc biết có nhiều yếu tố vi lợng, hormon, quan trọng làm cho số lợng chất lợng tinh trùng động vật thực nghiệm đợc nâng lên cách rõ rệt Chế phẩm RTK liều độc cấp bán trờng diễn động vật thực nghiệm Đợc bào chế từ kiến gai đen Polyrhachis Clive Smith non, Vì tiến hành đề tài Đánh giá tác dụng chế phẩm RTK lên số số chức sinh sản ngời nam trởng thành có suy giảm chức sinh dục với mục đích: - Đánh giá tác dụng chế phẩm RTK lên số số chức sinh sản ngời nam trởng thành có suy giảm chức sinh dục - Theo dõi sù biÕn ®ỉi mét sè chØ sè sinh lý, sinh hoá thể trình điều trị chế phẩm RTK Từ kết nghiên cứu này, hy vọng đóng góp thêm vào công trình nghiên cứu tác dụng có lợi côn trùng điều trị Chơng tổng quan 1.1 YHHĐ đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ sinh sản nam giíi HƯ sinh s¶n nam giíi gåm: - Hai tinh hoàn - Những ống dẫn tinh tuyến phụ thuộc - Dơng vật phận sinh sản nam giới 1.1.1 Tinh hoàn: 1.1.1.1 Giải phẫu: - Tinh hoµn lµ mét tun sinh dơc nam ë phía phúc mạc, nằm bìu thể nam giới bình thờng có hai tinh hoàn Mỗi tinh hoàn, hình trứng, chiều dài từ 3,5- 5,5cm, chiỊu réng tõ 2,0- 3,0cm t¬ng øng víi thĨ tÝch 12- 15 mm3, trọng lợng trung bình 20gr Tinh hoàn tuyến pha: vừa có chức ngoại tiết sản xuất tinh trùng, vừa có chức nội tiết sản xuất hormon Sinh dục nam giới - Cấu tạo tinh hoàn: Đợc chia làm nhiều thuỳ vách xơ hay thể Haimo (Highmore) Trong tinh hoàn có 100- 250 thuỳ, thuỳ cã 1- èng sinh tinh sinh tinh trïng Xen kẽ ống sinh tinh tế bào kẽ (tÕ bµo Leydig) cã nhiƯm vơ hormon sinh dơc nam Thành ống sinh tinh đợc tạo nên hai loại tế bào: Tế bào Sertoli (tế bào chống đỡ, bảo vệ) tế bào dòng tinh, tế bào biệt hoá qua giai đoạn định để tạo thành tinh trùng Các ống sinh tinh ngoằn ngoèo nằm cuộn chặt thuỳ, phần đỉnh thuỳ, sát thể Haimo, ống sinh tinh thẳng lại dần trở thành ống thẳng, ống sinh tinh thuỳ mở chung vào ống thẳng, ống thẳng vào thể Haimo mở vào thành ống lới hay ống Hale (Haller- lới tinh), nối với đoạn đầu mào tinh hoàn qua tiểu quản tinh hoàn (ống ra) Các ống nhập vào tạo nên ống mào tinh mào tinh hoàn, phần đuôi mào tinh hoàn đầu xa ống dẫn tinh [21], [50] 1.1.1.2 Chức tinh hoàn: Tinh hoàn tuyến pha, võa lµ tuyÕn néi tiÕt – tiÕt hormon sinh dơc mµ chđ u lµ testosteron, võa lµ tun ngoại tiết sản sinh tinh trùng 1.1.1.2.1 Chức sản sinh tinh trùng Tinh hoàn sinh tinh trùng từ tuổi dậy hết đời, nhiên vào tuổi 40 chức bị suy giảm Tinh trùng sinh từ liên bào ống sinh tinh *Quá trình sinh tinh chia thành giai đoạn : - Giai đoạn sinh tinh bào : Quá trình sinh tinh tế bào mầm nguyên thuỷ (tinh nguyên bào) nằm lớp màng đáy Thời kỳ trởng thành tế bào trải qua loạt trình phân bào giảm phân tạo tinh nguyên bào type A Tinh nguyên bào type A phân chia lần cho 16 tế bào lớn gọi tinh nguyên bào type B [5], [21], [41] - Giai đoạn giảm phân : Tinh nguyên bào type B di chuyển vào khoang kẽ tế bào Sertoli kết hợp với tinh bào lập nên hàng rào hàng rào máu - tinh hoàn ngăn đại phân tử xâm nhập từ máu vào dịch ống sinh tinh ngợc lại Mối quan hệ chặt chẽ tế bào Sertoli tinh nguyên bào tiếp tục kéo dài tinh nguyên bào đợc biệt hoá thành tinh trùng, đồng thời cung cấp chất dinh dỡng cho trình biệt hoá tinh trùng Trung bình 24 ngày tinh nguyên bào type B vợt qua barier tế bào Sertoli để trở thµnh tinh bµo cÊp I (cã 46 NST) [5] Tinh bào I có kích thớc lớn tế bào dòng tinh đợc đặc trng có mặt NST giai đoạn khác trình xoắn bên nhân tế bào Cuối giai đoạn tinh bào cấp I phân chia thành tinh bào cấp II có 23 NST Đây lần phân chia giảm nhiễm lần thứ Sau vài ngày tinh bào cấp II tiếp tục phân chia cho tế bào tiền tinh trùng - Đây lần phân chia giảm nhiễm lần thứ hai Tầm quan trọng hai lần phân chia làm cho tinh trùng chØ chøa 23 NST, nghÜa lµ chØ chøa mét nưa gen tinh bào nguyên thuỷ Nh thơ tinh tinh trïng sÏ cung cÊp mét nưa vËt chÊt di trun, cßn mét nưa no·n cung cÊp [5], [21] - Giai đoạn tạo tinh trùng : Vài tuần tiền tinh trùng biến đổi thành tinh trùng, bao gồm trình hình thành cực đầu, tụ đặc kéo dài nhân, trình phát triển dây trục phần lớn lợng bào tơng Kết cuối tạo đợc tinh trùng trởng thành gồm đầu, cổ, thân, đuôi tinh trùng đợc giải phóng vào lòng ống sinh tinh [21], [50] Thời gian để tinh nguyên bào đến tinh trùng trởng thành phải trải qua khoảng 70 ngày [50] Cã hai lo¹i tinh trïng, tinh trïng X (mang NST giới tính nữ ) tinh trùng Y (mang NST giới tính nam) * Điều hoà sinh sản tinh trùng : Hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà sinh sản hoàn thiện chức tinh trùng Vỏ nÃo, hệ limbic có ảnh hởng đến sinh sản tinh trùng thông qua vùng dới đồi Vùng dới đồi nơi sản xuất hormon Peptits: GnRH GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH FSH có tác dụng việc sản xuất tinh trïng [21], [50]: - KÝch thÝch sù ph¸t triĨn èng sinh tinh - KÝch thÝch tÕ bµo Sertoli bµi tiÕt chất nuôi dỡng tinh trùng - Kích thích tế bào Sertoli tiết Protein gắn với androgen (ABP) Loại Protein gắn với testosteron estrogen đợc tạo từ testosteron tế bào Sertoli dới tác dụng cđa FSH råi vËn chun hai néi tiÕt tè nµy vào dịch lòng ống sinh tinh để tạo điều kiện tèt cho sù trëng thµnh cđa tinh trïng LH kích thích tế bào Leydig, làm tế bào tăng sinh phát triển tiết testosteron tác dụng chủ yếu đến hoạt động tình dục nhng có tác dụng hỗ trợ cho việc sản xuất tinh trùng GH kiểm soát chức chuyển hoá tinh hoàn thúc đẩy phân chia tinh nguyên bào Inhibin hormon tế bào Sertoli tiết có tác dụng điều hoà ngợc âm tính FSH điều hoà sản sinh tinh trùng Các yếu tố khác: -Nhiệt độ: Tinh trùng đợc tạo thuận lợi môi trờng có nhiệt độ thấp nhiệt độ thể từ -2 độ [5], [21], [50] - Độ pH: Tinh trùng hoạt động mạnh môi trờng trung tính kiềm ngợc lại giảm môi trờng acid [21], [30], [50] - Kháng thể: Tinh trùng bị tiêu diệt kháng thể có máu Nhờ có hàng rào tế bào Sertoli mà kháng thể xâm nhập vào dịch ống sinh tinh [21], [50] - Một số yếu tố khác: Nh tia X, phóng xạ, ma tuý, rợu, vi rút quai bị, căng thẳng kéo dài làm giảm sản sinh tinh trùng 1.1.1.2.2 Chức nội tiết tinh hoàn: Tinh hoàn có chức nội tiết tổng hợp Steroid tế bào Leydig peptid tế bào Sertoli Tế bào Sertoli tiết Inhibin Có khoảng 700 triệu tế bào Leydig chiếm khối lợng từ -12% tinh hoàn Các tế bào kÏ leydig tỉng hỵp Androgen bao gåm Testosteron (quan träng nhất), Dihydrotestosteron, Androstenedion phần nhỏ Estrogen từ Cholesteron đà dợc tích tụ tế bào Leydig hay từ Lipoprotein huyết tơng Testosteron hormon Steroid có 19C với trọng lợng phân tử 288,4 dalton [21], [48], [50] Testosteron hormon có tác dụng nam giới phát triển thể, thể chất, tâm lý, chức sinh sản sinh dục Nam giới trởng thành bình thờng nồng độ Testosteron huyết tơng mg/ngày, huyÕt cã 10 – 35 nanomol/l [21], [32], [50] Khi nam giới có nồng độ Testosteron thấp triệu chứng quan trọng để chẩn đoán có suy giảm sinh dục thứ phát hay nguyên phát * Vai trò, tác dụng testosteron giới tính nam đà đợc biết từ lâu [5], [48], [50] **Trong thời kỳ bào thai Testosteron biƯt ho¸ trung khu sinh dơc vïng díi đồi theo hớng nam (Quy định giới tính nguyên phát), phát triển quan sinh dục Vào tháng thứ – cña thai nhi, Testosteron kÝch thÝch sù di chuyển tinh hoàn từ bụng xuống bìu ** Đến tuổi dậy Testosteron kích thích phát triển hoàn thiện máy sinh dục: Tinh hoàn, dơng vật, b×u, tun tiỊn liƯt, tói tinh në to ra, tói tinh sản xuất nhiều fructose để nuôi dỡng tinh trùng Cùng với FSH, Testosteron có tác dụng lên ống sinh tinh, làm phát triển tinh trùng, đặc biệt chuyển tiền tinh trïng thµnh tinh trïng, gióp cho sù hoµn thiƯn chức (sự thành thục) tinh trùng ** Testosteron trì sinh dục, phát triển tâm lý nam, phát triển giới tính nam thứ phát: quản to, giọng trầm, mọc lông nách, lông mu, mọc râu, xơng - phát triển, da không mịn màng tăng tuyến chân lông ** Trên chuyển hoá vật chất Testosteron làm tăng trình tổng hợp Protein, đặc biệt Protein cơ, xơng tạng làm cho thể lớn lên tăng trọng Testosteron làm cốt hoá sụn liên hợp, làm dầy xơng, kích thích hoạt động tế bào tạo xơng, tăng lắng đọng canxi xơng làm tăng sức mạnh xơng Testosteron làm tăng chuyển hoá sở (15%), làm tăng số lợng hồng cầu * Điều hoµ bµi tiÕt Testosteron: Trong thêi kú bµo thai Testosteron đợc tiết dới tác dụng kích thích HCG lµ mét Hormon rau thai bµi tiÕt Cã sù điều hoà xác tinh vi GnRH, LH, Testosteron Estradiol - Hormon vùng dới đồi GnRH tác động lên thuỳ trớc tuyến yên để tổng hợp Hormon híng sinh dơc LH vµ FSH + LH: Tõ tuổi dậy trở LH kích thích tế bào kẽ leydig tiết Testosteron LH đợc phóng thích đỉnh cao 120 phút lần, để tế bào Leydig tạo lợng Testosteron mg ngày [21], [50] + FSH có vai trò gián tiếp trình sản xuất Steroid cách thúc đẩy trởng thành tế bào Leydig tăng số lợng thực thể LH màng tế bào Leydig Ngợc lại Testosteron làm tăng nhạy cảm tế bào hớng sinh dục tuyến yên GnRH Testosteron có tác động lên thần kinh trung ơng để tăng nhịp phóng GnRH tăng nhịp phóng LH Testosteron không ức chế trực tiếp FSH mà có nhiệm vụ kiểm soát Inhibin sản sinh từ tế bào Sertoli để điều hoà tiết - Nồng độ Prolactin thuỳ trớc tuyến yên tiết ra, bình thờng 1-20 Microgam/lít nam giới 1-25/lít nữ giới Khi tăng Prolactin gây bất lực nam giới (8%) khả sinh sản (5%), Nồng độ FSH, LH, Testosteron máu giảm [21], [50] 1.1.2 Hệ thống ống dẫn tinh c¸c tun phơ thc 1.1.2.1 HƯ thèng èng dÉn tinh: Đờng dẫn tinh tinh hoàn gồm có: ống thẳng, lới tinh (lới Haller), tiểu quản tinh hoàn (ống ra) Trong ống thẳng có mặt tế bào dòng tinh giảm dần thành ống có tế bào Sertoli Có 10- 12 ống ra từ lới tinh, ống nhập vào, tạo nên ống mào tinh mào tinh hoàn [21], [50] 1.1.2.1.1 ống mào tinh * Giải phẫu ống mào tinh Là ống đơn, cong queo, dài 4- 6cm, ống mào tinh mô liên kết mạch máu tạo thân đuôi mào tinh hoàn Các tế bào trơn ống mào tinh co bóp giúp tinh trïng di chun däc theo chiỊu dµi cđa èng có tác dụng đẩy tinh trùng ống mào tinh [21], [50] * Chức mào tinh Do khác biệt giải phẫu, phân bố mạch thần kinh, lớp biểu mô đoạn ống mào tinh khác nhau, làm cho mào tinh trở thành tổ chức biệt hoá hoàn chỉnh có nhiều chức [21], [50]: Vận chuyển, lu trữ tinh trùng VËn chun tinh trïng: Thêi gian ®Ĩ tinh trïng chuyển động qua suốt mào tinh đến ống dẫn tinh khoảng 10- 20 ngày [Amann, 1981; JohnSon Varner, 1988; Rowley et al 1970] Các tế bào trơn bao quanh ống mào tinh hệ thần kinh tự động góp phần làm hoàn hảo chức vận chuyển tinh trïng cđa èng mµo tinh [21], [50] Lu trữ tinh trùng : Sau di chuyển qua đầu thân, tinh trùng đến đợc vùng đuôi mào tinh Amann (1981) nhận thấy đàn ông 20 -55 tuổi, trung bình có 155- 209 triệu tinh trùng bên đuôi mào tinh có nửa dợc lu trữ [50] Tinh trùng đợc lu trữ đuôi mào tinh, khả vận động sinh sản tăng lên * Sự trởng thành tinh trùng Trong suốt trinh di chuyển qua chiều dài cđa èng mµo tinh, tinh trïng trëng thµnh hoµn thiƯn chuyển động sinh sản Chuyển động: Tinh trùng phần thân đuôi mào tinh trởng thành phần đầu mào tinh Moore cộng (1983) lấy tinh trùng từ: tiểu quản tinh, đầu, giữa, đuôi mào tinh cho vào môi trờng có chất ®Ưm sinh häc, kÕt qu¶ tinh trïng di ®éng theo tỉ lệ là: 0%, 12%, 30% 69% [50] Sinh sản: Orgebin- Crist (1969) làm thực nghiệm thỏ, cách lấy tinh trùng từ đầu, thân, đuôi mào tinh cho thụ thai với trứng, kết thụ thai t¬ng øng víi tØ lƯ: 1%, 63%, 92% [50] Hinris chsen Braquier (1980) đà chứng minh đợc, có tinh trùng đuôi mào tinh có khả gắn xâm nhập vào trứng [50] Nhiều tác giả đà chứng minh đợc tinh trùng mào tinh ngời trởng thành dần khả sinh sản trình di chuyển qua mào tinh [50] Trong trình di chuyển tinh trùng qua chiều dài mào tinh, đồng thời thay đổi sinh hoá tinh trùng, oxy hoá gắn Disulfid làm cho đầu đuôi tinh trùng cứng [50] Các tế bào màng tinh trùng thay đổi theo (Hammerstedt Parks 1987; Jones 1989) Tinh trùng thay đổi chuyển hoá di chuyển mào tinh (Dachenx Paquinon, 1980; Voglmayr, 1975) [50] * Điều hoà chức mào tinh Điều hoà chức mào tinh phụ thuéc vµo Adrogen (Broks, 1983; Orgebin –Crist et al 1976; Turner, 1979) Ngoài chịu ảnh hởng nhiệt (Foldesy Bedford, 1982; Worg et al 1982), hoá chất tổn thơng hệ giao cảm phẫu thuật hay chấn thơng ảnh hởng đến khả sinh sản tinh trïng [50] 1.1.2.1.2 èng dÉn tinh Ngêi trëng thµnh ống dẫn tinh dài khoảng 30 35cm, đuôi mào tinh kết thúc ống phóng tinh sát tiền liệt tuyến [21], [50] - Ngoài chức vận chuyển tinh trùng từ đuôi mào tinh ống dẫn tinh đầu gần tinh hoàn, theo hớng ống dẫn tinh đầu xa Trong lúc nghỉ ngơi sau xuất tinh, tinh trùng di chuyển vào niệu đạo với số lợng (Prins Zaneveld 1979, 1980) [21], [50] - ống dẫn tinh có chức hấp thu vµ chÕ tiÕt: + HÊp thu: Friend vµ Farquhar (1967) chứng minh đợc khả hấp thu Protein lòng ống 10 Bảng 3.7: Tỉ lệ bị vô sinh I, vô sinh II đối tợng nghiên cứu (n=19) Loại bệnh Vô sinh I Vô sinh II Sè lỵng 12 19 TØ lƯ (%) 63.16 36.84 100 Trên bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân đến khám điều trị có tới 63.16% vô sinh nguyên phát, 36.84% trờng hợp vô sinh thứ phát Số lợng tinh trùng có 1ml tinh dịch bệnh nhân đợc thể bảng 3.8 [28] Bảng 3.8: Số lợng tinh trùng có 1ml tinh dịch bệnh nhân vô sinh (n=19) Loại vô sinh Số lợng Vô sinh I Vô sinh II ∑ (n=12) Sè TØ lÖ (n=7) Sè lTØ lÖ (n=19) Sè lTØ lƯ lỵng (%) ỵng (%) ỵng (%) Tinh trïng/ 1ml RÊt Ýt (mét vµi con) 41,67 28,57 36,84 25,00 28,57 26,32 ≤20 triÖu 21-39 triÖu 8,33 0 5,26 25,00 42,86 31,58 ≥ 40 triÖu 12 100 100 19 100 Trên bảng 3.8 cho thÊy, sè lỵng tinh trïng rÊt Ýt 1ml tinh dịch bệnh nhân chiếm 36,84%; 26,32% có số lỵng < 20 triƯu/1ml; sè lỵng lỵng tinh trïng tõ 21- 39 triƯu/1ml lµ 5,26% TØ lƯ % tinh trïng hoạt động, bệnh nhân vô sinh đợc thể bảng 3.9 Bảng 3.9: Tỉ lệ % tinh trùng hoạt động bệnh nhân vô sinh (n=19) 37 Loại vô sinh Tỉ lệ % tinh trùng hoạt ®éng 60 V« sinh I V« sinh II (n=12) TØ lƯ Sè l- (n=7) TØ lƯ lỵng (%) ỵng (%) 3 12 25,00 16,67 25,00 33,33 100 ∑ (n=19) 28,57 14,29 57,14 100 Sè Sè lỵng TØ lƯ (%) 19 26,32 15,79 36,84 21,05 100 Trên bảng 3.9 thấy, 26,32% bệnh nhân có 0% tinh trùng hoạt động; 36,84% bệnh nhân có tỉ lệ tinh tinh trùng hoạt động từ 40-59%; 15,79% bệnh nhân có tỉ lệ hoạt động 50%; Sè lỵng ỵng (%) 8,33 ỵng (%) ỵng (%) 5,26 >20 triƯu/1ml) Ỹu (TØ lƯ hoạt động 50%; Số lợng >20 16,68 42,86 26,32 triệu/ml) (Tỉ lệ hoạt động >50%; Số lỵng ≤20 8,33 0 5,26 triƯu/ml) ThĨ kết hợp (Tỉ lệ hoạt động 50%; Số l- 58,33 28,57 47,37 ợng 20 triệu/ml) Không cã tinh trïng (Sè lỵng =0) 8,33 28,57 15,79 Phân loại tinh dịch đồ Qua bảng 3.10 ta thấy, 47,37% bệnh nhân có loại tinh dịch ®å ë thĨ kÕt hỵp chiÕm tØ lƯ cao nhÊt; 26,32% bệnh nhân có tinh dịch đồ yếu; 5,26% bệnh nhân có tinh dịch đồ 3.2 Đặc điểm bệnh nhân suy giảm chức sinh dục theo YHCT 38 Phân loại thể theo YHCT bệnh nhân vô sinh đợc trình bày bảng 3.11: Bảng 3.11: Đặc điểm nhóm bệnh nhân vô sinh theo YHCT (n=19) V« sinh I V« sinh II ∑ ThĨ bƯnh cđa YHCT (n=12) Sè lTØ lÖ (n=7) Sè lTØ lÖ (n=19) Số lTỉ lệ Thận âm h Mệnh môn hoả suy KhÝ hut lìng h KhÝ trƯ hut ø ThÊp nhiƯt ®a xng ∑ ỵng 12 îng 0 2 îng 4 19 (%) 33,33 41,67 8,33 16,67 100 (%) 0 42,86 28,57 28,57 100 (%) 21,05 26,32 21,05 10,53 21,05 100 Trên bảng 3.12 thấy: 26,32% bệnh nhân vô sinh thuộc thể mệnh môn hoả suy; thể khí trệ huyết ứ có 10,05%; thể khác có tỉ lệ tơng đơng 21,05% Sự khác biệt thể bệnh nhóm vô sinh ý nghià thống kê Phân loại thể theo YHCT bệnh nhân có RLCD đợc trình bày bảng 3.12: Bảng 3.12: Đặc điểm nhóm bệnh nhân RLCD theo YHCT (n=32) RLCD (n=32) Sè lỵng TØ lƯ (%) Thể bệnh YHCT Thận âm h Mệnh môn ho¶ suy KhÝ hut lìng h KhÝ trƯ hut ø ThÊp nhiƯt ®a xng ∑ 7 32 39 21,875 21,875 25,00 18,75 12,50 100 Trên bảng 3.12 cho thÊy: BƯnh nh©n cã RLCD ë thĨ khÝ hut lìng h chiÕm tØ lƯ cao nhÊt lµ 25,00%; Thể thận âm h mệnh môn hoả suy cã tØ lƯ lµ 21,875%; 18,75% lµ thĨ khÝ trƯ hut ø; Cã 12,5% bƯnh nh©n ë thĨ thÊp nhiƯt đa xuống thấp nhất; Sự khác biệt tỉ lệ % thể bệnh ý nghĩa thống kê Bảng 3.13: Sự tơng quan thể bệnh YHCT mức độ RLCD (n=32) Mức độ Thể bệnh Nặng (n=2) Số lTỉ lệ Trung bình (n=6) Sè lỵng TØ lƯ NhĐ(n=24) Sè lTØ lƯ ỵng (%) (%) ợng (%) YHCT Thận âm h 50 0 25,00 Mệnh môn hoả suy 0 33,33 16,67 KhÝ huyÕt lìng h 0 33,33 29,17 KhÝ trÖ huyÕt ø 0 16,67 20,83 ThÊp nhiƯt ®a xng 50 16,67 8,33 100 100 24 100 Trên bảng 3.13 ta thấy: mức độ nặng có bệnh nhân thuộc thể thận âm h thể thấp nhiệt đa xuống; Thể mệnh môn hoả suy thể khí huyết lỡng h có tỉ lệ 16,67% mức độ trung bình 3.3 Kết nghiên cứu tác dụng chế phẩm RTK bệnh nhân suy giảm chức sinh dục 3.3.1 Biến đổi số số chức thể bệnh nhân suy giảm chức sinh dục sau điều trị Kết theo dõi lâm sàng sau điều trị chế phẩm RTK cho thấy, bệnh nhân sau ng thc cã sù c¶i thiƯn tèt vỊ giÊc ngủ, cảm giác ăn ngon miệng Các triệu chứng vỊ rèi lo¹n xt tinh (di tinh, méng tinh, xt tinh sớm ) đà đợc cải thiện rõ rệt Cha có bệnh nhân có triệu chứng bất thờng thêi gian ng thc 40 Sù biÕn ®ỉi vỊ cân nặng, huyết áp tâm trơng, huyết áp tâm thu bệnh nhân đợc thể bảng 3.14 Bảng 3.14: Biến đổi cân nặng, huyết áp tâm trơng, huyết áp tâm thu bệnh nhân sau điều trị (n=32) Các số Trớc điều trị ( X Sau điều trị nghiên cứu Cân nặng SD) 55,7 ± 4,2 ( X ±SD) 55,9 ±4,3 p >0,05 (Kg) Hut ¸p tèi thiĨu 68,0 ± 5,0 66,9 ± 4,4 >0,05 (mmHg) Huyết áp tối đa 119,5 5,3 118,54,9 >0,05 (mmHg) Các kết nghiên cứu bảng3.14 cho thấy, sau tháng điều trị thuốc RTK, cân nặng huyết áp động mạch bệnh nhân thay đổi có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu số số huyết học sau uống thuốc, đợc thể bảng 3.15 bảng 3.16 Bảng 3.15: Biến đổi số lợng hồng cầu, bạch cầu hàm lợng Hemoglobin toàn phần (Hb) bệnh nhân sau điều trị (n=19) Các số Trớc điều trị ( X Sau điều trị nghiên cứu Số lợng hồng cầu SD ) 4,4 ± 0,33 ( X ±SD) 4,5±0,26 p >0,05 (x 1012/l) Số lợng bạch cầu 6,5 0,87 6,4 0,77 >0,05 (x 109/l) Hb (g/l) 132,9±12,4 134,2±8,0 >0,05 B¶ng 3.16: Biến đổi công thức bạch cầu bệnh nhân sau điều trị (n=19) Các số Sau điều trị Trớc điều trị ( X 41 nghiên cứu BC trung tÝnh ±SD ) 61,1± 5,2 ( X ±SD ) 59,2±3,8 p >0,05 (%) BC lympho 29,9± 4,0 30,0±3,0 >0,05 (%) BC khác 8,83,6 10,82,0 >0,05 (%) Trên bảng 3.15 bảng 3.16 cho thấy, sau tháng uống thuốc RTK, số lợng hồng cầu, số lợng bạch cầu công thức bạch cầu, hàm lợng hemoglobin toàn phần biến đổi có ý nghĩa thống kê víi p > 0,05 Sù biÕn ®ỉi mét sè chØ số sinh hoá đánh giá chức gan, thận đợc thể bảng 3.17 Bảng 3.17: Biến đổi hàm lợng men SGOT, SGPT, Ure, Creatinin bệnh nhân sau điều trị (n=19) Các số Trớc điều trị ( X Sau điều trị nghiên cứu SGOT SD) 37,9±16,5 ( X ±SD ) 35,3±7,2 p >0,05 (U/l) SGPT 35,8±10,9 35,6±6,1 >0,05 (U/l) Ure 5,2+-4,6 5,3±5,2 >0,05 (mmol/l) Creatinin 73,79,3 72,37,3 >0,05 (mmol/l) Kết bảng 3.17 cho thấy, hàm lợng men SGOT, SGPT nh hàm lợng Ure Creatinin máu biến đổi ý nghÜa thèng kª víi p > 0,05 3.3.2 BiÕn đổi số số chức sinh sản bệnh nhân có suy giảm chức sinh dục sau điều trị * Kết tinh dịch đồ 42 Bảng 3.18: Biến đổi thể tích, độ pH, mật độ tỉ lệ hoạt động tinh trùng tinh dịch đồ (n=19) Các số Trớc điều trị ( Sau điều trị nghiên cứu Thể tích tinh dịch X ±SD ) 1,7 ± 0,7 ( X ±SD ) 1,8 0,7 p >0,05 (ml) Độ pH tinh dịch 7,2 ± 0,3 7,3 ± 0,2 >0,05 MËt ®é (triƯu/1ml) Tỉ lệ hoạt động (%) 25,3 42,8 29,8 27,1 27,9 ± 37,8 32,0 ± 27,1 >0,05 >0,05 VÒ thể tích tinh dịch lần xuất tinh bệnh nhân trớc sau uống thuốc 1,70 0,7 1,80 0,7 Độ pH tinh dịch trớc sau uống thuốc là:7,20 0,3 7,30 0,2 Sự thay đổi thể tích độ pH tinh dịch ý nghĩa thống kê với p>0,05 Về mật độ tinh trùng (triệu/1ml) trớc ng thc (25,30), sau ng thc (27,90) TØ lƯ ho¹t ®éng tinh trïng (%) tríc ng thc (29,80) vµ sau ng thc (32,00) Qua sè liƯu nµy ta cã thể thấy mật độ tỉ lệ hoạt động tinh trùng có xu hớng tăng, nhng ý nghĩa thống kê (p>0,05) * Đánh giá kết theo IIEF: Kết sau điều trị, đợc đánh giá qua thang điểm IIEF chức cơng dơng bệnh nhân đợc thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Đánh giá thay đổi điểm số IIEF.1 chức cơng dơng bệnh nhân sau điều trị (n=32) Trớc điều trị Sau điều trị ChØ sè ( X ±SD) ( X ±SD) p IIEF.1 18,34,9 20,81,7 60 tuổi [7], [49], [50] Qua công trình nghiên cứu thấy tuổi cao tỉ lệ mắc bệnh RLCD lớn Nhng trình thu dung bệnh nhân thu đợc lại có kết ngợc lại, 62,5% 25 -32 tuổi, 21,875% ë 33- 40 ti, 15,625% ë ≥41 Cã thĨ phạm vi đề tài điều tra dịch tễ học, số bệnh nhân (n=32), phong tục tập quán, trình độ hiểu biết, nhận thức hạn chế nên số liệu mà thu đợc không phản ánh đầy đủ tình trạng mắc bệnh RLCD cộng đồng Từ số liệu bảng 3.2 thấy, trình thu dung bệnh nhân nghiên cứu, tỉ lệ ngời bị mắc bệnh RLCD làm công tác nghiên cứu, cán bộ, công chức chiếm tỉ lệ cao 71,87%, sau lao động tự 15,63% lao động chân tay chiếm 12,5% 48 Theo Trần Quán Anh (1995 Việt Nam) nghiên cứu 100 bệnh nhân bị RLCD: Có 44% lao động trí óc, 14% cựu chiến binh (bộ đội cũ), 24% thành phố, 14% công nhân, 2% nông dân [tr 382-385 sgk] Kết phù hợp với nghiên cứu này, điều chứng tỏ ngời lao động trí óc có nguy bị mắc RLCD cao nhóm khác Qua số liệu bảng 3.3 thấy rằng, bệnh nhân tiền sử đặc biệt chiếm tỉ lệ 59,38%, số bệnh nhân có tiền sử sử dụng thờng xuyên rợu thuốc chiếm tỉ lệ 21,87%, 12,5% bệnh nhân có tiền sử viêm tinh hoàn quai bị, có 6,25% bệnh nhân đà sử dụng loại thuốc điều trị Về thời gian mắc bệnh bệnh nhân nhóm nghiên cứu thấy, ngời có thời gian mắc bệnh dới năm chiếm tỉ lƯ71,87% Sè ngêi cã thêi gian m¾c bƯnh tõ 5- 10 năm 25%, có 3,13% có thời gian mắc bệnh >10 năm Số bệnh nhân mắc bệnh dới năm so với nhóm có ý nghià thống kê với p20 triệu/1ml Về tỉ lệ hoạt động tinh trùng, 78,95% số bệnh nhân vô sinh có tỉ lệ hoạt động tinh trùng 50%, tỉ lệ hoạt ®éng cđa tinh trïng >50% chØ cã 21,05% (b¶ng 3.8 bảng 3.9) Kết bảng 3.10 cho thấy, có 47,37% số bệnh nhân vô sinh có loại tinh dịch đồ yếu, số bệnh nhân có phân loại tinh dịch đồ yếu đơn 26,32%, đơn 5,26%, tinh trùng tinh dịch ®å chiÕm tØ lÖ 15,79%, chØ cã 5,26% cã tinh dịch đồ bình thờng Điều phù hợp với thực trạng vấn đề vô sinh, đa số bệnh nhân vô sinh nam có giảm số lợng chất lợng tinh trùng tinh dịch đồ [50] * Về đặc điểm theo YHCT bệnh nhân vô sinh Qua bảng 3.11 thấy: Tỉ lệ vô sinh thể mệnh môn hoả suy chiếm tỉ lệ cao 26,32%, 21,05% thể thận âm h, thuộc nhóm vô sinh I, điều phù hợp với thuyết YHCT tiên thiên bẩm thụ không đầy đủ phòng dục độ làm thận tinh hao tỉn; ThÊp nhÊt lµ thĨ KhÝ trƯ hut ø 10,53% thuộc nhóm vô sinh II có độ tuổi cao nhóm bệnh nhân mà thu dung (>41 ti); ThĨ khÝ hut lìng h vµ thể thấp nhiệt đa xuống có tỉ lệ 21,05%, phân bố hai nhóm vô sinh nguyên phát vô sinh thứ phát Theo Phan Hoài Trung (1998) [58]: Nghiên cứu bệnh nhân vô sinh có suy giảm chất lợng số lợng tinh trùng, cho kÕt qu¶ cao nhÊt ë thĨ KhÝ hut lìng h (30,56%), sau thể Mệnh môn hoả suy thể Thấp nhiệt đa xuống (19,44%), thể Thận âm h (16,67%), thÊp nhÊt lµ thĨ KhÝ trƯ hut ø [58] Kết thu đợc có khác với kết trên, nhng phạm vi đề tài số lợng bệnh nhân vô sinh mà thu dung (n=19), 50 bệnh nhân kết hợp với RLCD, nên nhiều hạn chế việc đánh giá so sánh thể theo YHCT với bệnh nhân vô sinh * Về đặc điểm theo YHCT bệnh nhân RLCD Qua thu thập số liệu phân thể bệnh theo YHCT bệnh nhân RLCD thấy; có 25% bệnh nhân RLCD thể Khí huyết lỡng h cao Kết phù hợp với nhịp sống giai đoạn tại, lo nghĩ nhiều, lao động sức, tinh thần mệt mỏi làm tổn thơng tâm tỳ, âm dơng h khí huyết suy cạn Lo nghĩ làm hại nặng phòng dục lo nghĩ tổn thơng tỳ hại đến huyết, phòng dục tổn thơng thận hại đến tinh Nhng huyết sinh tinh, lo nghĩ gốc tinh bị tổn thơng, hại nặng [49] Thể Thận âm h Mệnh môn hoả suy có tỉ lệ 21,875% Điều phù hợp với thuyết YHCT tiên thiên bẩm thụ không đầy đủ phòng dục độ làm thận tinh hao tỉn, sù sinh tinh khÝ, thiªn q toàn sinh trởng, phát dục ngêi cã liªn quan mËt thiÕt víi thËn khÝ, mƯnh môn hoả có quan hệ trực tiếp đến máy sinh dục [49] Chính thận âm h hay mệnh môn hoả suy gây nên bệnh RLCD Thể Khí thệ huyết ứ có tØ lƯ 18,75% ThĨ nµy cã thĨ ngun väng, tình cảm không thoải mái, can khí uất kết, khả sơ tiết, làm gốc cân lỏng mềm, khí trệ huyết ứ, ảnh hởng đến thận tinh Chúng nhận thấy, bệnh nhân RLCD có đầy đủ thể bệnh; Thận âm h, Mệnh môn hoả suy, KhÝ hut lìng h, KhÝ trƯ hut ø, ThÊp nhiƯt đa xuống Bởi theo quan niệm YHCT thĨ lµ mét khèi thèng nhÊt hoµn chØnh, cã sù liên quan chặt chẽ quan thể 4.2 Về kết lâm sàng 4.2.1 ảnh hëng cđa chÕ phÈm “ RTK” ®Õn mét sè chØ số chức thể Chế phẩm RTK đà đợc kết luận: Không có liều độc cấp, liều độc bán trờng diễn [66] 51 ... Đánh giá tác dụng chế phẩm RTK lên số số chức sinh sản ngời nam trởng thành có suy giảm chức sinh dục với mục đích: - Đánh giá tác dụng chế phẩm RTK lên số số chức sinh sản ngời nam trởng thành. .. nghiên cứu tác dụng chế phẩm RTK bệnh nhân suy giảm chức sinh dục 3.3.1 Biến đổi số số chức thể bệnh nhân suy giảm chức sinh dục sau điều trị Kết theo dõi lâm sàng sau điều trị chế phẩm RTK cho thấy,... hình suy giảm chức sinh sản nam điều trị nay: 1.1.4.1 Tình hình suy giảm chức sinh sản nam: Tại nhiều nớc giới Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu tình hình suy giảm chức sinh sản đợc tiến

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Phân hoá mức độ cơng dơng trong lĩnh vực chức năng cơng d- d-ơng của IIEF (6 câu hỏi đầu - IIEF.1). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 2.1.

Phân hoá mức độ cơng dơng trong lĩnh vực chức năng cơng d- d-ơng của IIEF (6 câu hỏi đầu - IIEF.1) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Phân bố lứa tuổi của các đối tợng nghiên cứu đợc thể hiện trên bảng 3.1. - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

h.

ân bố lứa tuổi của các đối tợng nghiên cứu đợc thể hiện trên bảng 3.1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phân loại mức độ của rối loạn cơng dơng theo điểm số IIEF.1. - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.5.

Phân loại mức độ của rối loạn cơng dơng theo điểm số IIEF.1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 4 ta thấy số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh &lt;5 năm chiếm tỉ lệ 71.87% là cao nhất - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

ua.

bảng 4 ta thấy số bệnh nhân có thời gian mắc bệnh &lt;5 năm chiếm tỉ lệ 71.87% là cao nhất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trên bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân đến khám và điều trị có tới 63.16% là vô sinh nguyên phát, 36.84% các trờng hợp là vô sinh thứ phát - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.7 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân đến khám và điều trị có tới 63.16% là vô sinh nguyên phát, 36.84% các trờng hợp là vô sinh thứ phát Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tỉ lệ bị vô sinh I, vô sinh II của các đối tợng nghiên cứu (n=19). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.7.

Tỉ lệ bị vô sinh I, vô sinh II của các đối tợng nghiên cứu (n=19) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả phân loại tinh dịch đồ của các bệnh nhân vô sinh (n=19).(104 sgk) - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.10.

Kết quả phân loại tinh dịch đồ của các bệnh nhân vô sinh (n=19).(104 sgk) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Trên bảng 3.9 thấy, 26,32% bệnh nhân có 0% tinh trùng hoạt động; 36,84% bệnh nhân có tỉ lệ tinh tinh trùng hoạt động từ 40-59%; 15,79% bệnh nhân có  tỉ lệ hoạt động &lt;40%. - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.9 thấy, 26,32% bệnh nhân có 0% tinh trùng hoạt động; 36,84% bệnh nhân có tỉ lệ tinh tinh trùng hoạt động từ 40-59%; 15,79% bệnh nhân có tỉ lệ hoạt động &lt;40% Xem tại trang 38 của tài liệu.
Trên bảng 3.12 thấy: 26,32% bệnh nhân vô sinh thuộc thể mệnh môn hoả suy; thể khí trệ huyết ứ có 10,05%; còn các thể khác đều có tỉ lệ tơng đơng là  21,05% - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.12 thấy: 26,32% bệnh nhân vô sinh thuộc thể mệnh môn hoả suy; thể khí trệ huyết ứ có 10,05%; còn các thể khác đều có tỉ lệ tơng đơng là 21,05% Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.11: Đặc điểm nhóm bệnh nhân vô sinh theo YHCT (n=19). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.11.

Đặc điểm nhóm bệnh nhân vô sinh theo YHCT (n=19) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trên bảng 3.12 cho thấy: Bệnh nhân có RLCD ở thể khí huyết lỡn gh chiếm tỉ lệ cao nhất là 25,00%;  Thể thận âm h và mệnh môn hoả suy đều có tỉ lệ là  21,875%; 18,75% là thể khí trệ huyết ứ; Có 12,5% bệnh nhân ở thể thấp  nhiệt đa xuống là thấp nhất; Sự kh - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.12 cho thấy: Bệnh nhân có RLCD ở thể khí huyết lỡn gh chiếm tỉ lệ cao nhất là 25,00%; Thể thận âm h và mệnh môn hoả suy đều có tỉ lệ là 21,875%; 18,75% là thể khí trệ huyết ứ; Có 12,5% bệnh nhân ở thể thấp nhiệt đa xuống là thấp nhất; Sự kh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.14: Biến đổi về cân nặng, huyết áp tâm trơng, huyết áp tâm thu của các bệnh nhân sau điều trị (n=32). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.14.

Biến đổi về cân nặng, huyết áp tâm trơng, huyết áp tâm thu của các bệnh nhân sau điều trị (n=32) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trên bảng 3.15 và bảng 3.16 cho thấy, sau 1 tháng uống thuốc “RTK”, số lợng   hồng   cầu,   số   lợng   bạch   cầu   và   công   thức   bạch   cầu,   hàm   lợng  hemoglobin   toàn   phần   không   có   sự   biến   đổi   có   ý   nghĩa   thống   kê   với   - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.15 và bảng 3.16 cho thấy, sau 1 tháng uống thuốc “RTK”, số lợng hồng cầu, số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu, hàm lợng hemoglobin toàn phần không có sự biến đổi có ý nghĩa thống kê với Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.18: Biến đổi về thể tích, độ pH, mật độ và tỉ lệ hoạt động của tinh trùng trên tinh dịch đồ (n=19). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.18.

Biến đổi về thể tích, độ pH, mật độ và tỉ lệ hoạt động của tinh trùng trên tinh dịch đồ (n=19) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.19: Đánh giá sự thay đổi điểm số IIEF.1 về chức năng cơng d- d-ơng của các bệnh nhân sau điều trị (n=32). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.19.

Đánh giá sự thay đổi điểm số IIEF.1 về chức năng cơng d- d-ơng của các bệnh nhân sau điều trị (n=32) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Trên bảng 3.19 cho thấy, đánh giá riêng cho lĩnh vực cơng dơng vật, của các bệnh nhân sau khi điều trị bằng thuốc “RTK”, điểm số IIEF trớc điều trị  là 18,3 4,9, sau khi dùng thuốc điểm số theo IIEF là 20,8 1,7 - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

r.

ên bảng 3.19 cho thấy, đánh giá riêng cho lĩnh vực cơng dơng vật, của các bệnh nhân sau khi điều trị bằng thuốc “RTK”, điểm số IIEF trớc điều trị là 18,3 4,9, sau khi dùng thuốc điểm số theo IIEF là 20,8 1,7 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 3.21 thấy, có 25% bệnh nhân sau dùng thuốc đạt kết quả tốt, số bệnh nhân sau điều trị đạt kết quả trung bình là 68,75%, có 6,25% đạt kết  quả kém. - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

ua.

bảng 3.21 thấy, có 25% bệnh nhân sau dùng thuốc đạt kết quả tốt, số bệnh nhân sau điều trị đạt kết quả trung bình là 68,75%, có 6,25% đạt kết quả kém Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.22: Phân bố kết quả điều trị theo lứa tuổi (n=32). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.22.

Phân bố kết quả điều trị theo lứa tuổi (n=32) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.26: Phân bố kết quả theo nguyên nhân của YHCT (n=32). - Đánh giá tác dụng của chế phẩm RTK lên một số chỉ số chức năng sinh sản trên người nam trưởng thành có suy giảm chức năng sinh dục

Bảng 3.26.

Phân bố kết quả theo nguyên nhân của YHCT (n=32) Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan