GIÁO ÁN GDCD 7HỌC KÌ I (K. CHIA CỘT)

30 737 2
GIÁO ÁN GDCD 7HỌC KÌ I (K. CHIA CỘT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/ 8/ 2009 Tuần: I, Tiết: Bài 01: SỐNG GIẢN DỊ @ @ I.Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh hiểu sống giản dị, phải sống giản dị, biểu sống giản dị 2.Thái độ: Hình thành HS thái độ biết quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức Kĩ năng: Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị II Tài liệu phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, truyện đọc nói giản dị Bác, ca dao, tục ngữ giản dị 2.Học sinh: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm gương sống giản dị III Nội dung: * Sống giản dị gì? * Tính giản dị cịn biểu khía cạnh khác? * Tìm hành vi trái với giản dị? IV Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: KT sách HS Bài mới: GV nêu câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Phải ln ln dùng lời lẽ, thí dụ đơn giản, thiết thực dễ hiểu Khi nói, viết phải ln ln làm cho hiểu được” Sau dẫn dắt HS vào * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc: + Mục tiêu: HS hiểu rõ sống giản dị, hình thành thái độ quý trọng giản dị + Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc Truyện “Bác Hồ ngày Tuyên ngôn độc lập” SGK trang - GV nêu câu hỏi gợi ý: *Hãy nêu nhận xét trang phục, tác phong lời nói Bác truyện đọc trên? HS trả lời GV chốt lại: Bác ăn mặc đơn sơ, khơng cầu kì, phù hợp với hồn cảnh đất nước lúc Thái độ chân tình, cởi mở, khơng hình thức, lễ nghi Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi, thân thương với người * Theo em, điều tác động tới tình cảm nhân dân ta? HS: Nhân dân vui mừng vơ sung sướng nhìn thấy Bác Hồ, nhiều người không cầm nước mắt GV chốt lại: Nhân dân ta vơ kính trọng, u mến, tự hào biết ơn Bác * Em tìm thêm ví dụ nói giản dị Bác? HS suy nghĩ, trả lời GV giảng thêm: Bác giản dị cách ăn uống Bữa trưa Bác gồm rau muống luộc, trứng rán với vài miếng ớt Bác bảo nước nhà nghéo lắm, đống bào cịn có người đói Bác ăn uống đạm, thích ăn q hương, xứ sở * Sống giản dị gì? HS trả lời theo SGK GV chốt lại, HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Muc tiêu: HS biết thêm biểu sống giản dị trái với giản di + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhóm * Tính giản dị cịn biểu khía cạnh khác? * Tìm hành vi trái với giản dị? - HS thảo luận phút - Đại diện trính bay, bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt lại: Giản dị biểu nhiều khía cạnh khác sống Giản dị đẹp Đó kết hợp vẻ đẹp bên bên Trái với giản dị sống xa hoa, lãng phí, phơ trương, trọng hình thức, đua địi cách ăn mặc, cầu kì cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp * Hoat động 3: Tìm hiểu ý nghĩa sống giản dị + Mục tiêu: HS hiểu tác dụng cùa sống giản dị biết cách rèn luyện để trở thành người sống giản dị + Cách tiến hành; - GV nêu câu hỏi:? Hãy nêu gương sống giản dị lớp trường xã hội mà em biết? HS nêu gương GV nhận xét nêu: Gia đình Nam có sống sung túc Nam ăn mặc đơn giản, chăm học, chăm làm, khơng đua địi chạy theo chúng bạn Hằng ngày Nam học xe đạp cũ * Sống giản dị có tác dụng sống HS trả lời GV kết luận, HS ghi nội dung GV giáo dục HS: HS sống giản dị có nhiều thời gian, điều kiện để học tập, tiết kiệm tiền cha mẹ chi tiêu chưa cần thiết * HS cần làm để rèn luyện tính giản dị? HS trả lời GV chốt lại - HS đọc giải thích tục ngữ, danh ngơn SGK * Nêu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói giản dị? HS: - Ăn chắc, mặc bền - Ăn cần, kiệm Củng cố: - HS làm tập SGK - HS khác nhận xết, bổ sung - GV chốt lại + Bài tập 1: Bức tranh thể tính giản đị HS đến trường + Bài tập 2: Hành vi 2, biểu tính giản dị Dặn dò: HS học bài, làm tập lại SGK Nghiên cứu 2: ‘Trung thực” Ngày soạn: 25/8/2009 Tuần 2, Tiết Bài 2: TRUNG THỰC @ @ I Mục tiêu học Kiến thức: Giúp HS hiểu trung thực, biểu lòng trung thực phải trung thực Thái độ: Hình thành HS thái độ quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực phản đối hành vi thiếu trung thực Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống ngày, biết tự kiểm tra hành vi rèn luyện để trở thành người trung thực II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV,giáo án, truyện kể, ca dao, tục ngữ trung thực Học sinh: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm gương sống trung thực III Các hoạt động day học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: * Thế sống giản dị? Cho ví dụ? Vì phải sống giản di? * HS cần làm để rèn luyện cách sống giản dị? Bài mới: GV kể chuyện “Chú bé chăn cừu” * Qua truyện ngụ ngôn trên, em rút học gì? HS trả lời: Con người sống đời phải thẳng, thật thà, không nên gian dối Từ GV dẫn dắt HS vào “Trung thực” * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc + Mục tiêu: HS hiểu trung thực, hình thành thái độ biết quý trọng việc làm trung thực + Cách tiến hành: - HS đọc truyện: “Sự cơng minh, trực nhân tài” SGK trang 6-7 - GV nêu câu hỏi gợi ý: * Mi- ken- lăng- giơ có thái độ Bra- man- tơ, người vốn kình địch với ơng? HS: Mi- ken- lăng- giơ ốn hận Bra- man- tơ ln chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng ông Nhưng ông công khai đánh giá cao Bra- man- tơ người vĩ đại * Vì Mi- ken- lăng- giơ lại xử vậy? HS: Vì ơng người sống thẳng thắn, ln tơn trọng nói lên thật, đánh giá việc * Điều chứng tỏ ơng người nào? HS: Ông người trung thực, tơn trọng chân lí, cơng minh, trực GV chốt lại chuyển ý * Em hiểu trung thực? HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung GV giải thích: Trung thực khơng phải điều nói được, nghĩ nói Phải nói lúc, việc, khơng nói ồn ào, tranh luận gay gắt, nói phải tế nhị, khơn khéo * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS biết biểu tính trung thực sống + Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ * Nêu biểu tính trung thực học tập, quan hệ với người, việc làm? - HS thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến - GV chốt lại: Tóm lại trung thực biểu nhiều khía cạnh khác sống, qua lời nói, thái độ, hành động, khơng trung thực với người mà cần trung thực với thân * Tìm biểu trái với tính trung thực? HS : Trái với trung thực dối trá, xuyên tạc, trốn tránh bóp méo thật, di ngược lại với đạo lí, lương tâm GV: Những hành vi thiếu trung thực gây hậu xấu cho xã hội tham nhũng, cắt xén công, lừa đảo, hội, lợi dụng GV chuyển ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa trung thực + Mục tiêu: HS hiểu tác dụng tính trung thực sống có ý thức rèn luyện để trở thành người trung thực + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: * Có trường hợp khơng nói thật có coi trung thực không? Tại sao? - HS suy nghĩ trả lời - GV chốt lại; Che giấu thật để có lợi cho xã hội, cho người khác trung thực với lòng, với lương tâm Chẳng hạn, Bác sĩ khơng nói thật bệnh tật bệnh nhân nói dối kẻ địch, kẻ xấu * Trung thực có tác dụng nào? - HS trả lời - GV chốt lại, HS ghi nội dung - Tục ngữ: Cây không sợ chết đứng - Danh ngơn: “ Phải thành thật với không dối trá với người khác * HS cần làm để rèn luyện tính trung thực? - HS trả lời: Sống thẳng, thật thà, không gian dối không sợ kẻ xấu, dũng cảm nhận khuyết điểm có lỗi, đấu tranh phê bình bạn mắc khuyết điểm, phê phán hành vi thiếu trung thực - GV chốt lại, giáo dục HS * Giải thích tục ngữ, danh ngơn SGK - HS giải thích - GV chốt lại * Nêu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói trung thực? HS: - Ăn nói thẳng - Thật cha quỷ quái Củng cố: - HS làm tập a, b SGK - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại + Bài tập a: Hành vi trung thực 4, 5, + Bài tập b: Hành động bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, mong muốn bệnh nhân sống lạc quan,có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật Dặn dò: - HS học bài, làm tập lại SGK - Nghiên cứu 3: “Tự trọng” Ngày soạn: 9/ 9/ 2009 Tuần 3, Tiết Bài TỰ TRỌNG @ @ I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu tự trọng không tự trọng; biểu ý nghĩa lịng tự trọng Thái độ: HS có nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng Kĩ năng: HS biết đánh giá hành vi thân người khác Học tập gương lòng tự trọng II Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, giáo án, câu chuyện tính tự trọng.Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói lịng tự trọng Học sinh: Nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gợi ý, sưu tầm gương tự trọng III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: + Trung thực gì? Vì người sống phải trung thực? + Nêu việc làm thể tính trung thục? 3.Dạy học mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc + Mục tiêu: HS hiểu tự trọng Học tập gương lòng tự trọng + Cách tiến hành: - GV phân vai HS đọc truyện - HS đọc truyện theo hướng dẫn ( em dọc lời dẫn, em đọc lời thoại ông giáo- nhân vật “tôi” truyện, em đọc lời thoại Rô-be, em dọc lời thoại Sác-lây ) - GV nêu câu hỏi gợi ý * Vì Rơ-be lại nhờ em Sác-lây trả lại tiền cho người mua diêm ? HS: Vì Rơ-be bị xe đụng bị thương nặng, muốn giữ lời hứa, không muốn bị coi thường, không muốn người khác nghĩ lừa gạt để lấy tiền * Việc làm thể đức tính ? HS: Có ý thức trách nhiệm cao, giữ lời hứa, tôn trọng người khác thân mình, tâm hồn cao thượng sống nghèo khổ * Hành động Rô-be tác động đến tình cảm tác giả? Vì ? HS: Hành động Rơ-be làm thay đổi tình cảm tác giả Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại hối hận cuối ơng nhận ni Sác-lây GV chốt lại: Qua câu chuyện cảm động ta thấy hành động, cử đẹp đẽ, cao Tâm hồn cao thượng em bé nghèo khổ Đó học q giá lịng tự trọng cho * Vậy tự trọng? HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS biết ý nghĩa lòng tự trọng Có nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng + Cách tiến hành: - GV chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận * Nêu hành vi, viếc làm thể tính tự trọng? * Tìm hành vi trái với tính tự trọng? - HS thảo luận phút - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung ý kiến - GV tổng hợp ý kiến - GV chốt lại, giáo dục HS ý thức rèn luyện tính tự trọng * Lịng tự trọng có ý nghĩa nào? - HS trả lời theo SGK - GV chốt lại, HS ghi nội dung Giải thích tục ngữ, danh ngơn SGK trang 11 * Nêu ca dao, tục ngữ nói tjnhs tự trọng? - Áo rách cốt cách người thương - Ăn có mời, làm có khiến - Thuyền dời bến có dời Khăng khăng quân tử lời ngôn 4.Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm tập a SGK - HS chọn hành vi thể tính tự trọng giải thích - GV kết luận hành vi tự trọng: (1), (2) Dặn dò: - Hs học bài, làm tập SGK - Nghiên cứu “Đạo đức kỉ luật” & & & & & Ngày soạn: 16/9/2009 Tuần 4, Tiết Bài ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT @ @ I Mục tiêu học: Kiến thức: HS hiểu đạo đức kỉ luật; mối quan hệ đạo đức kỉ luật; ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỉ luật Thái độ: HS có thái độ tơn trọng kỉ luật phê phán thói tự vô kỉ luật Kĩ năng: HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật II Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV, truyện kể, ca dao, tục ngữ, danh ngôn - Tấm gương thực tốt đạo đức kỉ luật III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: + Tự trọng gì? Em nêu số việc làm thể tính tự trọng? + Vì người phải có lịng tự trọng? Theo em cần làm để rèn luyện tính tự trọng? 3.Bài mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc + Mục tiêu: HS hiểu đạo đức kỉ luật + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc truyện (SGK) - GV nêu câu hỏi; * Những việc làm chứng tỏ anh hùng người có tính kỉ luật cao? HS; Bảo hộ lao động, huấn luyện kĩ thuật, an toàn lao động, dây bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa máy GV chốt lại * Nêu việc làm thể anh Hùng người biết chăm lo đến người có trách nhiệm cao cơng việc? HS: Kháo sát trước, có lệnh công ty dược chặt cây,trực 24/24 giờ, làm suốt ngày đêm mưa rét, vất vả, thu nhập thấp, không muộn sớm, sẵn sàng giúp đỡ đồng đội GV chốt lại: Anh Hùng gương tiêu biểu sống có đạo đức biết tuân thủ kỉ luật.Anh xứng đáng với danh hiệu “người tốt việc tốt” Thành phố Chuyển ý * Thế đạo đức, kỉ luật? HS trả lời theo SGK GV chốt lại, HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS biết mối quan hệ đạo đức kỉ luật Ý nghĩa rèn luyện đạo đức kỉ luật + Cách tiến hành; - GV chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận * Nêu việc làm thể đạo đức kỉ luật? * Để trở thành người có đạo đức phải tn theo kỉ luật? - HS thảo luận phút - Đại diên nhóm trình bày, bổ sung ý kiến - GV chốt lại: Muốn làm tốt công việc, người phải chấp hành kỉ luật Muốn có mối quan hệ lành mạnh, tốt đẹp người phải tự giác tuân theo quy định chuẩn mực ứng xử.Có hành vi người vừa mang tính đạo đức vừa mang tính kỉ luật - HS ghi nội dung - GV giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên đạo đức chấp hành kỉ luật nhà trường, gia đình xã hội * Nêu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói kỉ luật? HS nêu nhận xét, bổ sung GV nêu: - Nước có vua, chùa có bụt - Quân pháp bất vị thân - “Khơng phải sức lực mà tính kỉ luật làm nên cơng trình vĩ đại” 4.Củng cố: - HS làm tập a b SGK - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại, giáo dục HS Dặn dò: HS học bài, làm tập lại SGK Nghiên cứu “ Yêu thương người” Ngày soạn: 16/9/2009 Tuần 5, Tiết Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI @ @ I Mục tiêu học Kiến thức: Thế yêu thương người; biểu yêu thương người; ý nghĩa yêu thương người Thái độ: Hs có thái độ quan tâm đến người xung quanh; ghét thái độ thờ lạnh nhạt; lên án hành vi độc ác người Kĩ năng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương người từ gia đình đến người xung quanh II Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV, tranh ảnh, tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngôn - Truyện kể,Tấm gương yêu thương người III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: + Thế đạo đức, kỉ luật? Nêu biểu biết tôn trọng kỉ luật HS? + Nêu mối quan hệ đạo đức kỉ luật? HS cần làm để rèn luyện đạo đức kỉ luật? 3.Bài mới: GV cho HS xem tranh, dẫn dắt HS vào 4.Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm tập (a) SGK - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chốt lại + Hành vi Nam, Long Hồng thể lòng yêu thương người + Hành vi Tồn khơng có lịng u thương người Tồn có phân biệt đối xử Dặn dò: - HS học bài,Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói u thương người - Tìm mẩu chuyện, gương yêu thương người & & & & & Ngày soạn: 23/ 09/ 2009 Tuần: 6, Tiết PPCT tiết Bài YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( ) .@ .@ I.Mục tiêu học: Kiến thức: HS hiểu: - Thế yêu thương người - Biểu ý nghĩa yêu thương người Thái độ: - HS có thái độ quan tăm đến người xung quanh - Ghét thái độ thờ lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác người Kĩ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương người từ gia đình đến người xung quanh II Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV, tập tình - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Tấm gương yêu thương người III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: * Thế yêu thương người? * Hãy nêu hành vi thể lòng yêu thương người? 3.Bài mới: GV giới thiệu * Hoạt động 1: Xử lý tình +Mục tiêu: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương người.Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt + Cách tiến hành: - GV chia nhóm - GV nêu tình huống: Tình 1: Gia đình bạn Hạnh gặp khó khăn.Em làm để giúp đỡ bạn Hạnh? Vì sao? Tình 2: Bác An bị bệnh hiểm nghèo, khơng có tiền chữa bệnh.Bà khu phố quyên góp tiền giúp đỡ Riêng ông Ba không đồng ý, gia đình ông giàu có Em cho biết ý kiến hành vi ông Ba? - Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận ( phút ) - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi + Mục tiêu: HS biết ca dao, tục ngú nói yêu thương người + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành Đội chơi - Trong khoảng thời gian phút, Đội nêu nhiều câu ca dao, tục ngữ nói yêu thương người thắng - GV trọng tài nhận xét, tuyên dương Đội thắng * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Mục tiêu: HS biết rèn luyện để trở thành người có lịng u thương người + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: GV giới thiệu bài: GV nêu câu tục ngữ: “ Một nhịn, chín lành” Từ dó dẫn dắt HS vào Dạy học mới: * Hoạt đơng 1: Tìm hiểu truyện đọc + Mục tiêu: HS hiểu khoan dung + Cách tiến hành: - GV gọi HS phân vai cho HS dọc truyện HS đọc lời dẫn HS đọc lời thoại Khôi HS đọc lời thoại cô Vân - HS đọc diễn cảm - GV nêu câu hỏi, giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm (mỗi tố câu hỏi) * Thái độ lúc đầu Khôi cô giáo Vân * Hành động cô Vân trước thái độ Khôi * Về sau thái độ Khôi thay đổi nào? Vì có thay đổi * Em có nhận xét việc làm thái độ cô giáo Vân Khôi - HS trình bày - GV tổng hợp ý kiến chốt lại - GV giáo dục HS * Em rút học qua truyện đọc HS trả lịi GV kết luận: Khơng nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác, cần biết chấp nhận tha thứ GV chuyển ý * Theo em đặc điểm lịng khoan dung HS trả lời GV kết luận, HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm + Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa lòng khoan dung + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi * Nêu hành vi thể khoan dung HS nêu ý kiến GV chốt lại:Biết lắng nghe chấp nhận ý kiến người khác; tin vào bạn, góp ý chân thành bạn có khuyết điểm; khơng ghen ghét, định kiến; biết tha thứ thơng cảm; có mâu thuẫn hiểu lầm phải tìm hiểu ngun nhân, giải thích, giảng hịa; tránh thái độ căm thù,trả đủa * Vì người cần có lịng khoan dung HS trả lời theo SGK GV chốt lại, HS ghi nội dung * Hoạt động 3: xử lý tình + Mục tiêu: HS biết cách rèn luyện để trở thành người khoan dung + Cách tiến hành: GV nêu tình Hà Hoa học lớp, nhà cạnh Hà học giỏi, bạn bè yêu mến Hoa ghanh tỵ thường hay nói xấu Hà Nếu Hà em cư xử nào? HS nêu cách xử GV nhận xét * Chúng ta cần làm để rèn luyện tính khoan dung HS suy nghĩ, trả lời GV kết luận, HS ghi nội dung * Nêu ca dao, tục ngứ, danh ngơn nói tính khoan dung HS nêu GV nhận xét * Tục ngũ: Một nhịn, chín lành * Ca dao: “ Những người đức hạnh thuận hịa Đi đâu người ta tơn sùng.” Củng cố: - HS làm tập b, c, d (SGK) GV chốt lại Dặn dò: - HS học bài, làm tập a, đ (SGK) - Nghiên cứu “ Xây dựng gia đình văn hóa” Ngày soạn: 28/10/2009 Tuần 11, Tiết 11 Bài XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA @ I.Mục tiêu học: Về kiến thức: - Nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa - Mối quan hệ quy mơ gia đình chất lượng sống - Bổn phận trách nhiệm HS xây dựng gia đình văn hóa 2.Về thái độ: Hình thành HS tình cảm u thương, gắn bó, q trịng gia đình mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa,hạnh phúc 3.Về kĩ năng: - HS biết giữ gìn danh dự gia đình - Tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội - Có trách nhiệm tham gia xây dựng gia đình văn hóa II Tài liệu phương tiện GV: SGK, SGV, giáo án, tập tình huống, tranh ảnh - Tìm hiểu gia đình văn hóa địa phương HS: SGK, chuẩn bị trước nhà III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ * Thế khoan dung? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa khoan dung? * HS cần làm để rèn luyện tính khoan dung? Kể lại việc làm thể lòng khoan dung em? 3.Bài mới: GV treo tranh gia đình Sau dẫn dắt HS vào * Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc + Mục tiêu: HS hiểu gia đình văn hóa + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc truyện (SGK) - GV nêu câu hỏi: * Gia đình Hịa có người? Thuộc mơ hình gia đình HS: Gia đình Hịa có ba người, thuộc quy mơ gia đình * Em có nhận xét nếp sống gia đình Hịa HS: Nếp sống tốt đẹp, gọn gàng, ngăn nắp, đẹp mắt Sinh hoạt giấc Khơng khí gia đình vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc * Mọi thành viên gia đình Hịa làm để xây dựng gia đình HS:Cơ Hịa phụ nữ đảm đang, nuôi dạy chu đáo, vừa làm tốt công việc quan , vừa qn xuyến việc nhà; chồng Hịa bác sĩ.Cơ chiến sĩ thi dua; nhà lo tăng gia sản xuất; Tú HS giỏi, ngoan, biết giúp đỡ cha mẹ Mọi người chia sẻ, giúp đỡ lẫn * Gia đình Hịa đối xử vối hàng xóm, láng giềng HS: Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư, quan tăm giúp đỡ bà lối xóm Vận động bà làm vệ sinh mơi trường, chống tệ nạn xã hội GV kết luận: gia đình Hịa xứng đáng gia đình văn hóa tiêu biểu * Thế gia đình văn hóa HS trả lời GV chốt lại cho HS ghi * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế + Mục tiêu: HS hiểu biết đánh giá gia đình văn hóa địa phương + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi * Nêu số gia đình văn hóa địa phương em HS trả lời: - Gia đình bác Ân cán cơng chức hưu, nhà không giả ngườ biết yêu thương Con ngoan ngoãn, chăm hoc, chăm làm.Gia đình ln thực tốt chủ trương, sách nhà nước, quan tâm, giúp đỡ người, sống giản dị GV: Nói đến gia đình văn hóa nói đến đời sống vật chất tinh thần Đó kết hợp hài hịa tạo nên gia đình hạnh phúc.Có gia đình giàu có hư hỏng, cha mẹ cờ bạc, rượu chè khơng hạnh phúc ngược lại * Để xây dựng gia đình văn hóa, người cần phải làm HS trả lời GV chố lại, HS ghi Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm tập b (SGK) - HS nêu suy nghĩ thân, nhận xét bổ sung ý kiến - GV chốt lại kết luận loại gia đình tốt gia đình có hai ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm Dặn dò: - HS học - Nghiên cứu nội dung lại - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói gia đình Ngày soạn: 04/ 11/ 2009 Tuần 12, Tiết PPCT 12 Bài XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA ( TT ) @ I.Mục tiêu học: Về kiến thức: - Nội dung ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa - Mối quan hệ quy mơ gia đình chất lượng sống - Bổn phận trách nhiệm HS xây dựng gia đình văn hóa 2.Về thái độ: Hình thành HS tình cảm u thương, gắn bó, q trịng gia đình mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa,hạnh phúc 3.Về kĩ năng: - HS biết giữ gìn danh dự gia đình - Tránh xa thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội - Có trách nhiệm tham gia xây dựng gia đình văn hóa II Tài liệu phương tiện GV: - SGK, SGV, giáo án, tập tình huống, tranh ảnh - Tìm hiểu gia đình văn hóa địa phương HS: SGK, chuẩn bị trước nhà III Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: GV kiểm diện sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ (?) Thế gia đình văn hóa (?) Nêu biện pháp xây dựng gia đình văn hóa Bài ; GV giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa xây dựng gia đình văn hóa + Mục tiêu: HS hiêu ý nghĩa việc xây dựng gia đình văn hóa + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi * Tiêu chuẩn cụ thể việc xây dựng gia đình văn hóa địa phương HS trả lời: - Thực sinh đẻ có kế hoạch - Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định - Ni chu đáo, học tốt - Thực bảo vệ môi trường - Tránh xa trừ tệ nạn xã hội - Tham gia hoạt động từ thiện GV chốt lại * Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa HS trả lời GV chốt lại, HS ghi nội dung * Hoạt động 2: Liên hệ thân + Mục tiêu: HS hiểu trách nhiệm tham gia xây dựng gia đình văn hóa + Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi giúp HS tự liên hệ * Em làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa HS tự liên hệ thân - Chăm hoc, chăm làm - Sống giản dị, lành mạnh - Kính trong, lễ phép - Quan tâm, giúp đỡ người - Tránh xa tệ nạn xã hội GV nhận xét, biểu dương * Theo em, biểu HS trái với gia đình văn hóa HS trả lời: Đua địi ăn chơi, lười học; hư hỏng, tham gia tệ nạn xã hội; không lời cha me, không tôn trọng người xung quanh GV nhấn mạnh: HS cần tránh xa biểu GV kết luận, HS ghi nội dung GV gọi HS đọc giải thíc danh ngơn (SGK) * Nêu số câu tục ngũ, ca dao nói gia đình HS trả lời GV chốt lại * Ca dao ... hành ngư? ?i biết đoàn kết, tương trợ v? ?i ngư? ?i - Biết tự dánh giá ngư? ?i biểu đoàn kết, tương trợ v? ?i ngư? ?i - Thân ? ?i, tương trợ, giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng II T? ?i liệu phương tiện: - SGK,... ngư? ?i trung thực II Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV ,giáo án, truyện kể, ca dao, tục ngữ trung thực Học sinh: Nghiên cứu SGK, trả l? ?i câu h? ?i g? ?i ý, sưu tầm gương sống trung thực III Các... nhóm + Muc tiêu: HS biết thêm biểu sống giản dị tr? ?i v? ?i giản di + Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhóm * Tính giản dị cịn biểu khía cạnh khác? * Tìm hành vi tr? ?i v? ?i giản dị? - HS

Ngày đăng: 14/10/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan