Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế_ phần 2 chương 12

3 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế_ phần 2 chương 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên việt nam năm 2003 được Bộ Y Tế và Tổng Cục Thống Kê thực hiện vơi sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( WHO) và Q

89Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt NamChương 12MỘT SỐ PHÁT HIỆN VÀKHUYẾN NGHỊNhững khuyến nghò nêu ở đây là bước khởi đầu,nhằm khuyến khích thảo luận để xác đònh hướng xâydựng chính sách chương trình trong tương lai. Các khuyến nghò cụ thể sẽ được đề cập trong 10 báocáo chuyên đề của SAVY sẽ được xuất bản trong năm2005. Những báo cáo chuyên đề này phân tích sâu sốliệu nhằm đưa ra những gợi ý chính sách cụ thể chocác vấn đề: HIV, giới, sức khỏe sinh sản, gia đình vàxã hội, lạm dụng chất gây nghiện, sức khỏe tâm thần,tai nạn thương tích, giáo dục, việc làm dòch vụ y tếcho thanh thiếu niên. 12.1. Xác đònh những vấn đề ưu tiên SAVY đã làm sáng tỏ những vấn đề cần ưu tiên nhằmhoạch đònh chính sách xây dựng chương trìnhtrong tương lai. Đó là tạo việc làm cho thanh niên, xâydựng môi trường học đường giúp thanh thiếu niên cóđiều kiện sinh hoạt trong một môi trường thân thiệnhỗ trợ. Các vấn đề khác bao gồm nguy cơ sử dụngcác chất gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá), tăng cườngkiến thức đối thoại về các vấn đề sức khỏe tìnhdục, sức khỏe sinh sản HIV/AIDS, thay đổi thái độvà hành vi đối với bao cao su, giảm các hành vi nguycơ gây tai nạn giao thông. Ngoài ra cũng cần ưu tiêncho việc duy trì củng cố các thái độ hành vi tíchcực tạo môi trường thân thiện hiện đang là các yếutố bảo vệ hữu hiệu cho thanh thiếu niên. Khuyến nghòz Triển khai thêm các cơ sở dạy nghề cho thanhthiếu niên z Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành chuyênmôn với các tổ chức đoàn thể trong đó có ĐoànThanh niên là đối tượng ưu tiên để triển khai cácchương trình nhằm cung cấp thông tin chính xácvà tập trung phát triển kỹ năng, nhằm vào cáclónh vực ưu tiên như HIV/AIDS, sức khỏe tìnhdục sức khỏe sinh sản, lạm dụng các chất gâynghiện (rượu, bia, thuốc lá), tai nạn giao thông .z Xây dựng chính sách quốc gia về thiết lập mạnglưới truyền thông giáo dục, dòch vụ hỗ trợ, tư vấnvà chăm sóc SKSS cho thanh thiếu niên trongtrường học tại cộng đồng với sự tham gia củanhiều thành phần kinh tế trong xã hội.z Huy động điều phối ngân sách phù hợp chocác bộ ngành các tổ chức đoàn thể nhằmtriển khai các chương trình giáo dục trong đó cócả giáo dục chính khóa các mô hình canthiệp cho đối tượng vò thành niên thanh niênvề SKSS, an toàn tình dục HIV/AIDS.z Xem xét bổ sung, sửa đổi các chính sách/luật (vàcác chế tài liên quan) về vấn đề thanh thiếu niêntiếp cận với rượu, bia thuốc lá.12.2. Nhằm vào nhóm thanh thiếu niêncụ thểKết quả SAVY cho thấy cần có những hoạt động canthiệp nhằm vào đối tượng cụ thể những vấn đề cụthể. Các yếu tố nguy cơ cũng như đối tượng yếu thếkhông giống nhau ở mọi vấn đề, dụ như thai nghénlà vấn đề của nữ, các chất gây nghiện lại xảy ra chủyếu ở nam. Sẽ không có một chương trình nào ápdụng được cho mọi đối tượng vậy cần ghi nhận bảnchất đa dạng của thanh thiếu niên Việt Nam để thiếtkế chương trình cho phù hợp. SAVY đồng thời cho thấy thanh thiếu niên các dân tộcthiểu số cần có những chương trình can thiệp đượcthiết kế riêng, có nguồn lực hỗ trợ đây chính lànhóm “còn ít được quan tâm”; họ ít được tiếp cận vớicác nguồn thông tin các dòch vụ, thuộc nhómnghèo, ít cơ hội học hành chăm sóc sức khỏe.Cũng cần có những chương trình thiết kế riêng biệtcho nam nữ thanh niên mỗi giới có các đặcđiểm nguy cơ sức khỏe tương đối khác nhau tùytheo từng vấn đề. Khuyến nghòz Tăng cường mở rộng các chương trình canthiệp nhằm cung cấp các thông tin dòch vụvề SKSS, phòng chống HIV/AIDS… dành chothanh thiếu niên các dân tộc thiểu số.z Các chương trình giáo dục SKSS, sức khỏe tìnhdục cần được thiết kế nhằm nâng cao kiếnthức giáo dục hành vi tình dục an toàn,lành mạnh, đặc biệt cho đối tượng nữ thanhthiếu niên trong ngoài trường học kể cả 90Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namnhững nữ thanh niên tiền hôn nhân. z Thiết kế các chương trình các can thiệpchuyên biệt cho nam thanh thiếu niên nhằmhạn chế các hành vi có hại cho sức khỏethường song hành tồn tại như: hút thuốc vàuống rượu, bia, tình dục nguy cơ cao sửdụng bao cao su, phòng chống HIV/AIDS, bạolực tai nạn giao thông. 12.3. Kiện toàn khung pháp lý, chínhsách nhằm bảo vệ nâng cao sứckhỏe cho thanh thiếu niên Khung pháp lý chính sách hỗ trợ hợp lý là mộtthành tố không thể thiếu cho bất kỳ một chươngtrình sức khỏe cộng đồng nào. Chính sách luậtpháp nhằm bảo vệ thanh thiếu niên hiện tại ở ViệtNam đã có, tuy nhiên các chế tài biện phápthực thi thì vẫn còn chưa đủ. Số liệu SAVY cho thấynếu không có các biện pháp chế tài thực thi cácchính sách hiện hành thì các chương trình canthiệp thông qua thông tin, giáo dục, truyền thôngsẽ không đạt được tác động thay đổi hành vi mộtcách rõ rệt vậy sẽ không đạt được hiệu quảbảo vệ như mong muốn. Khuyến nghòz Các bộ ngành, các tổ chức đoàn thể cácnhà tài trợ cần hỗ trợ việc xây dựng phát triểncác chính sách, pháp luật mới nhằm bảo vệquyền của vò thành niên thanh niên cũngnhư hỗ trợ việc thực hiện các chương trình canthiệp lồng ghép đa ngành như bảo trợ xã hội,giáo dục, phòng chống ma túy, bảo vệ tronggia đình, sức khỏe tâm thần tai nạn giaothông. z Tăng cường theo dõi thực hiện các quònh pháp luật hiện hành nhằm làm giảm tainạn giao thông, giảm tiêu thụ thuốc lá rượubia, giúp tiếp cận với bao cao su các biệnpháp tránh thai, giảm lao động trẻ em.z Quan tâm đến các vấn đề giới, thanh thiếuniên dân tộc thiểu số, thanh thiếu niên chưalập gia đình, thanh thiếu niên thuộc diện thiệtthòi như thanh thiếu niên đường phố, thanhthiếu niên khuyết tật… trong thiết kế triểnkhai các chương trình sức khỏe phát triểncủa thanh thiếu niên.z Tăng cường vai trò sự tham gia của thanhthiếu niên vào quá trình ra quyết đònh đối vớicác chương trình chính sách có liên quan đếnthanh thiếu niên. 12.4. Cải thiện hệ thống điều tránh giá thanh thiếu niên tiếntrình lập kế hoạch nhằm hỗ trợ vòthành niên thanh niênSAVY là cuộc điều tra đánh giá đầu tiên về vòthành niên thanh niên trên quy mô toàn quốc.Nó là một minh chứng cho thấy để có thể đạt đượcnhững tiến bộ rõ rệt trong việc chăm sóc sức khỏecho vò thành niên thanh niên, thì nhất thiết phảicó sự phối hợp liên ngành trong việc hoạch đònh vàtiến hành các hoạt động trong tương lai. Khuyến nghò z Báo cáo SAVY cần được phổ biến cho tất cảcác cơ quan hữu quan, không chỉ trong lónhvực y tế, sao cho tất cả các phát hiện ở mọikhía cạnh đều được xem xét giúp cho việchoạch đònh chương trình trong tương lai.z Số liệu SAVY cần được sử dụng như là nguồnsố liệu chủ yếu khi xác đònh thứ tự vấn đề ưutiên trong xây dựng kế hoạch hành động quốcgia về sức khỏe phát triển vò thành niên vàthanh niên. SAVY cũng đồng thời hỗ trợ choviệc triển khai thực hiện các chiến lược quốcgia hiện hành, đặc biệt là: Chiến lược Pháttriển Thanh niên 2002-2010; Chiến lược Sứckhỏe Sinh sản; Chiến lược Quốc gia về Dinhdưỡng; Chiến lược Phòng chống Tác hại Thuốclá, Chiến lược Phòng chống Tai nạn Thươngtích.z Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanhniên (điều tra SAVY) cần được tiến hành đònhkỳ 5 năm một lần trở thành một công cụkhảo sát thường xuyên, với sự tham gia của 91Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namcác bộ ngành như Bộ Y tế, Tổng cục Thốngkê, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,WHO, UNICEF . 12.5. Xây dựng môi trường thânthiện hỗ trợ vò thành niên vàthanh niênSAVY cho thấy mô hình yếu tố nguy cơ – bảo vệhiện hữu ở Việt Nam. Thanh thiếu niên nào gắn bóvới gia đình trường học sẽ được bảo vệ tốt hơnnhiều so với nhóm khác. Hiện nay có rất nhiều cácchương trình can thiệp cho thanh thiếu niên chỉnhằm vào các yếu tố nguy cơ bệnh tật hơn làquan tâm xây dựng môi trường lành mạnh để từ đógiảm thiểu các yếu tố nguy cơ khuyến khích cácyếu tố bảo vệ. lý do này, các chương trình kiếntạo môi trường lành mạnh cho thanh thiếu niên(chính là thúc đẩy các yếu tố bảo vệ) cần đượcquan tâm đầu tư triển khai thực hiện.Khuyến nghò z Mô hình các yếu tố nguy cơ – bảo vệ môitrường thân thiện hỗ trợ cần được giới thiệu tớicác nhà hoạch đònh chính sách các nhànghiên cứu ở tất cả các ngành hữu quan nhằmtăng cường nhận thức về cách tiếp cận này. z Nghiên cứu đánh giá môi trường học đường đểxây dựng môi trường thân thiện hỗ trợ, sao chohọc sinh học hành tốt, không bỏ học sớm (đượcđònh hướng tư vấn đầy đủ khi cần). z Xây dựng các chương trình tại cộng đồng giúpthanh thiếu niên có thể giải trí lành mạnh nhưthành lập các câu lạc bộ, các loại hình giải trínhằm khuyến khích ý thức gắn với cộngđồng. Điều này giúp thanh thiếu niên có cơ hộihoạt động, giảm stress, không thử các hành vinguy hiểm có hại cho sức khỏe.z Đầu tư vào các chương trình can thiệp nhằmcủng cố mối quan hệ với gia đình đây là yếutố bảo vệ quan trọng giúp cho thanh thiếu niêngắn hơn nữa với cha mẹ những người lớnkhác, được quan tâm chăm sóc đầy đủ, đượcphát triển tính độc lập có cơ hội tham gia vàocác hoạt động của gia đình. z Tăng cường các chương trình truyền thông vớicha mẹ để thúc đẩy sự trao đổi cởi mở giữathanh thiếu niên với gia đình.z Mở rộng cung cấp các dòch vụ thân thiện cáchình thức tư vấn cho thanh thiếu niên, nhất làvới đối tượng thanh thiếu niên chưa có gia đình.z Phát huy vai trò tích cực của nhóm bạn bè trongviệc hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với thanhthiếu niên. 12.6. Truyền thông đại chúng cáchình thức thông tin giáo dục truyềnthông khácTruyền thông đại chúng là hình thức truyền thông phổbiến nhất đối với thanh thiếu niên Việt nam cung cấpthông tin về các vấn đề sức khỏe sinh sản, sức khỏetình dục, HIV cũng như các vấn đề khác của cuộcsống. Trong khi thanh thiếu niên thành thò ngày càngđược tiếp cận với các phương tiện truyền thông hiệnđại như Internet thì thanh thiếu niên ở vùng sâu vùngxa cũng đã được tiếp cận với truyền hình. Sử dụngtruyền thông đại chúng như một kênh tiếp thò xã hội,xem xét các chuẩn mực xã hội về bao cao su, cácbiện pháp tránh thai, vấn đề giới… vẫn còn là mộtlónh vực chưa được khai thác đầy đủ trong khi đâycũng chính là kênh truyền thông được ưa thích củagiới trẻ. Hiện vẫn còn nhiều tồn tại trong việc phổbiến các thông điệp phù hợp. Khuyến nghòz Cần nâng cao cả số lượng chất lượng của cácthông điệp nhằm vào thanh thiếu niên thôngtin đại chúng chính là công cụ hữu hiệu giúpđưa thông tin đến cho giới trẻ. Cần chú trọngvào chất lượng tính chuyên biệt của thông tincung cấp để nâng cao nhận thức kiến thức.z Có thêm các chương trình tiếp thò xã hội về sửdụng bao cao su trong thanh thiếu niên nhằmlàm giảm đònh kiến, xây dựng thái độ tích cựcđối với việc sử dụng bao cao su: là hành vi antoàn, có trách nhiệm mang tính bảo vệ chobản thân bạn tình.z Các chương trình hình thức thông tin giáo dụctruyền thông cần phù hợp nhóm tuổi, giới, vùngđòa lý, dân tộc không chỉ nhằm tăng cườngnhận thức mà còn nâng cao kiến thức làmthay đổi hành vi. . 8 9Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt NamChương 12MỘT SỐ PHÁT HIỆN VÀKHUYẾN NGHỊNhững khuyến nghò nêu ở đ y là bước khởi đầu,nhằm khuyến. xuyên, với sự tham gia của 9 1Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Namcác bộ ngành như Bộ Y tế, Tổng cục Thốngkê, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan