VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

31 1.7K 10
VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LỚP K34A  Giáo viên hướng dẫn Thạc Só Trần Đức Minh Thực hiện Dương Quang Phú (3463068) Dương Thò Thu Trinh (34603) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2009 Lời mở đầu Hiệu ứng nhà kính trở thành một trong ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiện nay. Trong vài thập niên gần đây, thế giới không ngừng đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường nhiều biện pháp đã được đề xuất, thực hiện và đạt nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn nhiều vần đề nan giải bởi sự phát triển kinh tế của các nước có liên quan mật thiết đối với môi trường toàn cầu nói chung và ở từng nước nói riêng. Để hiểu rõ hơn “ hiệu ứng nhà kính” và ảnh hưởng của nó đối với môi trường như thế nào? Mời các bạn hãy đến với phần tìm hiểu của nhóm chúng tôi. Hi vọng qua đề tài này phần nào đó sẽ đem lại cho các bạn những kiến thức vô cùng bổ ích. Bài tìm hiểu của chúng tôi được làm với tất cả sự cố gắng và tìm tòi học hỏi. Tuy nhiên bài làm cũng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hy vọng được cô giáo và tất cả những người quan tâm xem xét và đóng góp ý kiến. Chân thành cám ơn ! Lời mở đầu Hiệu ứng nhà kính trở thành một trong ba vấn đề lớn mang tính chất toàn cầu đối với môi trường hiện nay. Trong vài thập niên gần đây, thế giới không ngừng đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ môi trường nhiều biện pháp đã được đề xuất, thực hiện và đạt nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn nhiều vần đề nan giải bởi sự phát triển kinh tế của các nước có liên quan mật thiết đối với môi trường toàn cầu nói chung và ở từng nước nói riêng. Để hiểu rõ hơn “ hiệu ứng nhà kính” và ảnh hưởng của nó đối với môi trường như thế nào? Mời các bạn hãy đến với phần tìm hiểu của nhóm chúng tôi. Hi vọng qua đề tài này phần nào đó sẽ đem lại cho các bạn những kiến thức vô cùng bổ ích. Bài tìm hiểu của chúng tôi được làm với tất cả sự cố gắng và tìm tòi học hỏi. Tuy nhiên bài làm cũng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hy vọng được cô giáo và tất cả những người quan tâm xem xét và đóng góp ý kiến. Chân thành cám ơn ! Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Quang Phú – Thu Trinh Trang 2 Lời mở đầu Được đi du lòch khắp đất nước Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều người, trong đó có chúng tôi và các bạn. Nước Việt Nam ta được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Dọc theo miền đất nước có rất nhiều cảnh đẹp hùng vó, rất nhiều khu du lòch , khu dự trữ sinh quyển, Vườn Quốc Gia… Về miền đất Bắc ta được hòa mình vào Cát Bà ngắm nhìn những dãy núi đá vôi hùng vó với hệ động thực vật mang đậm nét vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Đến miền Trung ta sẽ lạc vào cõi mê hồn của động Phong Nha Kẻ Bàng,Về miền Nam ta như lạc vào chốn thần tiên cùng với rừng quốc gia Cát Tiên, với miền sông nước U Minh… và trong số đó một đòa danh mà chúng ta không thể bỏ qua đó là vườn quốc gia Tràm Chim. Chúng ta hãy cùng đến với Tràm Chim để tận hưởng cái nắng chói chang của vùng đất phương Nam, những cơn mưa rào của miền khí hậu cận xich đạo và bao điều kỳ thú khác nữa đang chờ đón trước mắt. Chân thành cám ơn ! Lời mở đầu Được đi du lòch khắp đất nước Việt Nam là niềm mơ ước của rất nhiều người, trong đó có chúng tôi và các bạn. Nước Việt Nam ta được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”. Dọc theo miền đất nước có rất nhiều cảnh đẹp hùng vó, rất nhiều khu du lòch , khu dự trữ sinh quyển, Vườn Quốc Gia… Về miền đất Bắc ta được hòa mình vào Cát Bà ngắm nhìn những dãy núi đá vôi hùng vó với hệ động thực vật mang đậm nét vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Đến miền Trung ta sẽ lạc vào cõi mê hồn của động Phong Nha Kẻ Bàng,Về miền Nam ta như lạc vào chốn thần tiên cùng với rừng quốc gia Cát Tiên, với miền sông nước U Minh… và trong số đó một đòa danh mà chúng ta không thể bỏ qua đó là vườn quốc gia Tràm Chim. Chúng ta hãy cùng đến với Tràm Chim để tận hưởng cái nắng chói chang của vùng đất phương Nam, những cơn mưa rào của miền khí hậu cận xich đạo và bao điều kỳ thú khác nữa đang chờ đón trước mắt. Chân thành cám ơn ! Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Lời mở đầu Lời mở đầu 2 3 Lời mở đầu 3 Vò trí đòa lý 3 I. Lược sử 4 II. Điều kiện tự nhiên 6 III. Sự Đa dạng sinh học ở vườn quốc gia .9 IV. Tiềm Năng du lòch .22 V. Những vấn đề đặt ra 25 VI. Trả lại vẻ nguyên sơ của Đồng Tháp Mười .27 29 Vườn Quốc Gia Tràm Chim 29 29 Vò trí đòa lý Vò trí đòa lý Vườn Quốc Gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Tọa độ đòa lý 10 0 40’’ – 10 0 47’’ vó Bắc, 105 0 26’’ - 105 0 36’’Đông với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong đòa giới của 5 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) và Thò trấn Tràm Chim, với số dân trong vùng là 30.000 người. Là một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Nơi đây có nhiều loài chim quý, đặc biệt là Sếu đầu đỏ, một loài chim cực kỳ quý hiếm, có tên trong sách đỏ. Quang Phú – Thu Trinh Trang 3 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Vò trí và các kiểu thực vật của vườn quốc gia Tràm Chim I. I. Lược sử Lược sử Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đồng Tháp Mười xa xưa. Năm 1986, loài Sếu đầu đỏ (chim Hạc, Sếu cổ trụi), được tái phát hiện ở Tràm Chim. Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài Sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii). Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia, theo Quyết đònh số 47/TTg ngày 2 tháng 2 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ kèm theo thông tư số 4991/KGVX, với diện tích 7.500 ha. Vào tháng 9 năm 1998, diện tích của Vườn Quốc Gia Tràm Chim được điều chỉnh lại là 7.588 ha. Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn Quốc Gia Tràm Chim theo Quyết đònh số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ. Quang Phú – Thu Trinh Trang 4 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Vườn Quốc Gia Tràm Chim có chức Năng chính là bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ khu vực di trú cho các loài chim di cư, đặc biệt là loài Sếu (Grus Antigone)., bảo tồn các loài động – thực vật bản đòa, các nguồn gen quý hiếm, và duy trì những điều kiện thích hợp cho việc nghiên cứu môi trường tự nhiên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Vườn Quốc Gia Tràm Chim là một trong những nơi sót lại cuối cùng của hệ sinh thái vùng lau sậy ngập nước đã từng che phủ 700 nghìn ha diện tích đất tự nhiên trước đây của các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang. Trước đây có nhiều sông suối tự nhiên chảy từ Tây sang Đông, dẫn nguồn nước từ sông Cửu Long vào vùng Đồng Tháp Mười và đây cũng là vùng ngập lũ theo mùa với mức nước ổn đònh trong suốt 7 tháng. Ngày nay, do có hệ thống kênh mương thay đổi, thời gian ngập lũ đã bò rút ngắn và không ổn đònh về mức nước. Thảm thực vật của Vườn Quốc Gia Tràm Chim không đồng nhất, gồm đồng cỏ ngập nước theo mùa, đầm sen, vùng sình lầy ngập nước và rừng tràm (Melaleuca sp.) tái sinh. Trong số các quần xã cỏ dại, đáng chú ý là quần xã lúa trời (Lúa Ma - Oryza rufipogon). Thảm thực vật đặc trưng là rừng kín lá rộng thường xanh ngập nước theo mùa trên đất chua phèn với 130 loài thực vật bậc cao. Hệ động vật có 198 loài chim, trong số đó có 16 loài đang bò đe doạ tuyệt chủng ở quy mô toàn cầu như Sếu đầu đỏ (Grus antigone), Ô Tác (Houbaropsis Bengalensis) cùng nhiều loài chim di cư khác. Về thuỷ sinh, đã phát hiện 195 loài thực vật nổi, 93 loài động vật nổi, 90 loài động vật đáy . Đối tượng bảo tồn là hệ sinh thái rừng tràm đất ngập nước Đồng Tháp Mười, Sếu đầu đỏ, Ô Tác và các loài Chim di cư. Quang Phú – Thu Trinh Trang 5 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Đồng cỏ ngập nước theo mùa và chim nước tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim II. II. Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên II.1. II.1. Đòa hình Đòa hình Nhìn chung là thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ). • Những vùng đất trũng chiếm 152 ha • Những vùng gò cao chiếm 194 ha • Vùng phẳng chiếm 5858 ha II.2. II.2. Khí hậu-Thủy văn Khí hậu-Thủy văn • Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 0 C, nhiệt độ thấp hơn khoảng 1-2 0 C vào cuối mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 2) và tăng lên khoảng 1-2 0 C vào các tháng cuối mùa khô, đầu mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 6). Nhiệt độ cao nhất là 37 0 C vào tháng tư và thấp nhất là khoảng 16 0 C. • Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong khoảng 82 - 83%. Độ ẩm cao nhất có thể lên đến 100% và thấp nhất là 35-40%. • Chế độ gió: Từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió thònh hành ở vùng này là hướng Tây–Nam, tốc độ gió trung bình là 3 m/s mang theo nhiều hơi nước và gây mưa. Từ tháng 12 đến tháng 4 có gió Đông–Bắc, tốc độ gió trung Quang Phú – Thu Trinh Trang 6 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh bình khoảng 2 m/s. Bão hầu như không ảnh hưởng đến Tràm Chim và vì thế, gió với tốc độ lớn trong cơn mưa chưa từng xảy ra. • Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, hơn 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này. Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa. Số ngày mưa trung bình đo được tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim khoảng 110-160 ngày/năm. • Chế độ nước: Vườn Quốc Gia Tràm Chim chòu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ sông MeKong, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kinh thủy lợi (kênh Hồng Ngự – Long An, Đồng Tiến, An Hòa và Phú Hiệp) tràn vào nội đồng và bò ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Vườn Quốc Gia Tràm Chim được chia thành 5 vùng quản lý khác nhau (A1-A5), mỗi khu vực được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong Vườn Quốc Gia được điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong Vườn Quốc Gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ. Thành phần thực vật, phân bố và tốc độ sinh trưởng đã bò ảnh hưởng bởi những tác động này. Quang Phú – Thu Trinh Trang 7 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Sông nước ở tràm chim II.3. II.3. Đòa chất Đòa chất II.3.A. Trầm tích Khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tích Pleistocen và Holocen, với 5 đơn vò phụ: II.3.A.a. Trầm tích Pleistocen Trầm tích biển gió (mvQiv2-3). Trầm tích mang nhiều vật liệu thô (Quartz) tạo thành những gò cao trong vùng Đồng Tháp Mười. Trầm tích biển (mQ 1 3 phần giữa). Cùng với trầm tích biển gió, trầm tích biển cũng thuộc Pleistocen, và chiếm diện tích khoảng 1.158 ha. II.3.A.b. Trầm tích Holocen Trầm tích đầm lầy-biển (bmQ 2 2-3 ) chiếm 3.565 ha, chứa nhiều khoáng Pyrit (FeS 2 ), đây là nguồn vật liệu góp phần hình thành nên đất phèn tiềm tàng (sulfaquents). Trầm tích lòng sông cổ (ab2Q 2 2-3 ) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ những con sông chết và được bồi đấp bởi những vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thòt và sét. Trầm tích proluvi (pQ 2 2-3 ) chiếm 1.835 ha. Chủ yếu là vật liệu lắng tụ từ xói mòn. Quang Phú – Thu Trinh Trang 8 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh II.3.B. Đất Nhóm đất cát cổ (aeric Tropaquults), được hình thành thông qua quá trình phong hóa trầm tích Pleistocen chiếm diện tích khoảng 154 ha, Đất xám điển hình (Typic Tropaquults), khoảng 476 ha. Đất xám đọng mùn (humic Tropaquults), 274 ha. Các nhóm đất dốc tụ trên nền trầm tích Proluvi chiếm diện tích 1.559 ha. Các nhóm đất phù sa có nên phèn: Trầm tích sông - biển (amQ 2 2-3 ) chồng lên lớp trầm tích đầm lầy - biển (bmQ 2 2-3 ) hình thành những vạt đất phù sa có tầng sinh phèn (Sulfidic) (Sulfic Tropaquents, Sulfic Tropaquepts, Sulfic Hydraquents) và đất phù sa có tầng phèn (Sulfuric) chứa các khoáng Jarosit. Đất phèn hoạt động (Sulfaquepts), hình thành từ nền trầm tích đầm lầy biển (bmQ 2 2-3 ) với diện tích khoảng 355 ha, phân bố nhiều nhất tại khu A5. Độ chua của đất: pH chỉ khoảng từ 2,0 – 3,2. III. III. Sự Sự Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học ở vườn quốc giavườn quốc gia III.1. III.1. Hệ sinh thái động vật Hệ sinh thái động vật Đây là nơi cư trú của trên 100 loài động vật có xương sống, 40 loài cá và 147 loài chim nước. Trong đó, có 13 loài chim quý hiếm của thế giới. Đặc biệt là Sếu đầu đỏ (Grus Antigone) hay Sếu cổ trụi được Hội Bảo Vệ Hạc Quốc Tế (ICF) cùng nhiều tổ chức quốc tế khác bảo vệ. Vườn Quốc Gia Tràm Chim còn có 16 loài chim q hiếm sinh sống và được bảo vệ như : Sếu đầu đỏ, Già đẫy lớn, Già đẫy Java, Cò quắm đầu đen, Cò Thìa, Đại bàng đen, Te vàng, Choi Choi lưng đen, Ngang cánh trắng, Điêng Điểng, Cò Trắng Trung Quốc, Diệc Sumatra, Bồ Nông Chân xám, Giang Sen, Nhạn ốc và Công Đất. Trong số các loài chim q hiếm có 42% loài sử dụng đầm lầy nước ngọt, 10% sử dụng đồng cỏ, 48% còn lại sử dụng rừng ngập nước, các con kênh, cây, bụi rậm và sử dụng tổng hợp. Tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim, quần thể chim nước phần lớn di cư, trú đông trong suốt mùa đông. Đặc biệt là quần thể của loài Sếu cổ trụi thường xuyên di trú đến kiếm ăn trong vườn vào mùa khô. Cuối tháng 4/2009 đã có trên 80 con về Vườn Quốc Gia Tràm Chim,. Các loài chim đang thích nghi với sinh cảnh ở đây. Hầu hết các loài chim đều thích nghi với sinh cảnh cây Lúa Ma (kể cả Sếu đầu đỏ), do cây Lúa Ma đa dạng sinh học rất cao và rất nhạy cảm với các loài chim. Mỗi loài chim q đều có hàng trăm con, số lượng nhiều nhất vẫn là cò. Vườn Quốc Gia Tràm Chim thường xuyên được bảo vệ nghiêm ngặt, gìn giữ các loài chim q này. Quang Phú – Thu Trinh Trang 9 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Hiện nay, có thêm 16 loài chim q khác đang được bảo tồn. Ngoài Sếu đầu đỏ, các loài chim Ô Tác, Điêng Điểng, Già Đẫy, Giang Sen và Rồng Rộc bò đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu nhưng chúng vẫn về sinh sống và đang được bảo vệ . Đáng chú ý là sự xuất hiện của một số loài chim mới xuất như : Le Khoang Cổ, Nhát Hoa và Gà Lôi… III.1.A. Sếu đầu đỏ Đến Tràm Chim người ta có thể chứng kiến từng đàn Sếu đầu đỏ về ăn củ Năng cùng với nhiều loài chim khác tụ hợp thành từng đàn đông vui. Theo quan sát và thống kê của cán bộ Vườn Quốc Gia Tràm Chim và đại diện Hiệp Hội Sếu quốc tế, tính đến hết tuần đầu tháng 4/2009, đàn Sếu đầu đỏ - cổ trụi đã về tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim được trên 80 con. Tập trung nhiều tại khu A1 và khu A5 - nơi có bãi Năng dồi dào, là thức ăn chủ yếu của đàn Sếu. Sếu to, cao trên 1,7 m (5,4 ft), mỗi con nặng chừng 8-10kg, bộ lông xám mượt, cổ cao không lông, tuổi lên ba có màu đỏ, đôi cánh dang rộng khi bay. Sếu thường ngủ ở Gò và rất cần nơi yên tónh. Nguồn thức ăn nuôi sống Sếu là chất bột như củ Năng, lúa trời và có thể ăn thêm cua, ốc, cá, tép Chim Sếu rất chung thủy, bao giờ cũng có đôi vui đùa nhảy múa và rất gần gũi với con người. Ngoài thời gian kiếm ăn nơi đồng vắng, trống trải, có nước, đất màu mỡ, Sếu dành thời gian nhảy múa và lúc đến với bạn tình cần phải có bãi trống. Sếu về Tràm Chim vào tháng Giêng và tìm bạn tình vào tháng Năm (trước mùa mưa). Sau đó di chuyển tìm đòa bàn có môi trường để đẻ trứng và nuôi con, vào mùa là nắng nhất thiết phải có nước ngọt. Trong cấu tạo đòa hình Tràm Chim môi trường sinh thái rất lý tưởng, phù hợp cho Sếu thường trú vì có nhiều nguồn thức ăn và nhiều cây che khuất đảm bảo yên tónh . Sếu chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Đồng Tháp Mười chúng phải đi kiếm ăn ở nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể xem Sếu từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Điều may mắn là hiện nay Tràm Chim ít bò phá huỷ, con người sống chan hoà với thiên nhiên. Người dân Đồng Tháp rất tự hoà với hình ảnh của Sếu bay lượn chập chờn, múa hót vang trời trên vùng đất Tràm Chim .Theo quan sát, đàn Sếu múa điệu xoè, nhòp nhàng rất đẹp không kém gì con người nhảy múa bên lửa trại. Hai con đứng cách nhau thẳng hàng cùng tấu điệu nhạc nửa như tiếng kêu, nửa như tiếng hót. Những con chim khác họp thành vòng tròn. Chính giữa có mấy con xoay ngược chiều. Nhạc công thì tấu nhạc - vũ công thì xoè cánh ra, co chân lên rồi hạ xuống, lại co chân kia lên xong lại hạ xuống. Chúng cuối đầu xuống ép vào bộ lông ngực màu như chiếc áo tu só, ngẩng đầu lên rồi lại cuối đầu xuống. Bầy Sếu lặng yên múa, lúc thì vụng về, lúc lại mềm mại - khéo léo. Cuộc vui rất trang Quang Phú – Thu Trinh Trang 10 [...]... của khoảng 60% quần thể Sếu đầu đỏ, là loài chim cao nhất trong các loại chim bay trên thế giới Quang Phú – Thu Trinh Trang 22 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Du khách về với thiên nhiên ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim Quang Phú – Thu Trinh Trang 23 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Quang Phú – Thu Trinh Trang 24 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh V Những vấn... và phát triển tại Tràm Chim Chim Hạc về Tràm Quang Phú – Thu Trinh Trang 27 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Chim ngày càng nhiều cũng đồng nghóa với lượng du khách đến Tràm Chim Đồng Tháp ngày một đông hơn Đây cũng chính là điểm hẹn lý tưởng cho du khách bốn phương Quang Phú – Thu Trinh Trang 28 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Vườn Quốc Gia Tràm Chim Khi đàn sếu bay... rồi đây chim Hạc có còn trở về với Tràm Chim nữa không? Hay "Tràm ơi ở lại chim đi nhé", "Tràm Chim mùa sếu không về tổ" đó là những lời phiền trách làm đau xót cho những người có tinh thần bảo vệ Tràm Chim Vậy, vì sao đàn Hạc ở Tràm Chim ngày càng bò giảm đi? Theo các chuyên gia của Hội Bảo vệ hạc Quốc tế, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN) và cán bộ quản lý VQG Tràm Chim thì đàn Hạc Tràm Chim ngày... quanh Vườn quốc gia Tràm Chim, trong đó có 14% hộ nghèo Với sự hỗ trợ của dự án, Vườn quốc gia Tràm Chim sẽ tổ chức thí điểm cho các nhóm dân cư vào tham gia sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, có tổ chức và kiểm soát được Bảo tồn phải hài hòa với “cuộc chiến” chống đói nghèo và qua đó, giữ gìn nét văn hóa lòch sử của đòa phương Với sự phục hồi những sinh cảnh đồng cỏ quan trọng tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, ... loài chim ở những vùng đất ngập nước như Tràm Chim Chim Hạc về Tràm Chim ngày càng nhiều cũng đồng nghóa với lượng du khách đến Tràm Chim Tam Nông, Đồng Tháp ngày một đông hơn Và nếu như một vài năm nữa, Tràm Chim không còn Hạc thì liệu Tràm Chim có còn nổi tiếng khắp thế giới như những năm qua hay không? Điều đó đáng để chúng ta phải suy nghó Tràm Chim rất cần có Hạc! Quang Phú – Thu Trinh Trang 14 Vườn. .. Tháp Mười tại Vườn quốc gia Tràm Chim trò giá tới 750.000 USD Kế từ khi được triển khai vào tháng 4/2008, dự án đã giúp phục hồi đồng cỏ từ 800 ha lên 2.700 ha, tăng số lượng sếu đầu đỏ lên 126 con so với 41 con vào năm 2005, phục hồi sinh cảnh khu A3, một phân khu của Vườn quốc gia Tràm Chim trước đây là một bãi ăn quan trọng của sếu Hệ sinh thái đất ngập tự nhiên của Vườn quốc gia Tràm Chim mang lại... chúng ta phải suy nghó Tràm Chim rất cần có Hạc! Quang Phú – Thu Trinh Trang 14 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh III.1.B Cá Sinh cảnh đất ngập nước ở Vườn quốc gia Tràm chim – Nơi sinh sống của nhiều loài cá Theo khảo sát của các nhà khoa học của Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Vườn Quốc Gia Tràm Chim hiện là nơi sinh sống của 101 loài cá, chiếm tới 1/4 số loài cá đang được bảo... Vườn Quốc Gia Tràm Chim có sự tham gia của cộng đồng, theo đó, việc khai thác cá phải tránh mùa sinh sản của các loài thủy sản, nhất là từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm Tỉnh cũng có kế hoạch thả lại những loài cá q hiếm có tên trong Sách Đỏ vào khu Vườn Quốc Gia này Quang Phú – Thu Trinh Trang 15 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh III.2 Hệ sinh thái thực vật Bản đồ thảm thực vật Vườn Quốc. .. cánh ở Vườn Quốc Gia Tràm Chim Với người Việt Nam loài Sếu đầu đỏ, còn gọi là chim Hạc, là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy Trong các Đình, Chùa và trên nhiều bàn thờ của gia đình người Việt Nam có thờ chim Hạc III.1.A.a Vì sao chim Hạc ở Tràm Chim? Trong dân gian có câu: "Đất lành chim đậu" Đúng vậy, từ bao đời nay vùng Đồng Tháp Mười được mệnh danh là xứ sở của các loài chim. .. chim di trú, sống đa quốc gia Đàn Hạc hàng năm về Tràm Chim thường chỉ sống ở 3 nước: Lào, Camphuchia, Việt Nam, sinh sản ở Campuchia và Lào, c òn đến mùa kiếm ăn thì mới về Tràm Chim Cho nên việc quản lý bảo vệ chim Hạc cũng rất khó khăn Thứ hai, các bãi cỏ năng (thức ăn chính của chim Hạc) ở bên ngoài VQG Tràm Chim không còn nữa, do đất đă chuyển sang làm nông nghiệp, cho nên ngoài Tràm Chim ra chim . 7 Vườn Quốc Gia Tràm Chim Gvhd : Th.s Trần Đức Minh Sông nước ở tràm chim II.3. II.3. Đòa chất Đòa chất II.3.A. Trầm tích Khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim. là cò. Vườn Quốc Gia Tràm Chim thường xuyên được bảo vệ nghiêm ngặt, gìn giữ các loài chim q này. Quang Phú – Thu Trinh Trang 9 Vườn Quốc Gia Tràm Chim

Ngày đăng: 14/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

II.1. Địa hình Địa hình - VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

1..

Địa hình Địa hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tích Pleistocen và Holocen, với 5 đơn vị phụ: - VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

hu.

vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tích Pleistocen và Holocen, với 5 đơn vị phụ: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Trầm tích lòng sông cổ (ab2Q22-3) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ những con sông chết và được bồi đấp bởi những vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thịt và sét - VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

r.

ầm tích lòng sông cổ (ab2Q22-3) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ những con sông chết và được bồi đấp bởi những vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thịt và sét Xem tại trang 8 của tài liệu.
Những nơi có địa hình thấp và ngập nước quanh năm thì xen lẫn trong quần xã Năng là những loài thực vật thủy sinh như Nhĩ Cán Vàng ( Utricularia aurea ), Súng Ma (Nymphaea indicum), Rong Đuôi Chồn (Ceratophyllum demersum). - VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

h.

ững nơi có địa hình thấp và ngập nước quanh năm thì xen lẫn trong quần xã Năng là những loài thực vật thủy sinh như Nhĩ Cán Vàng ( Utricularia aurea ), Súng Ma (Nymphaea indicum), Rong Đuôi Chồn (Ceratophyllum demersum) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan