Bài soạn Hoá 12 - Bài 19 - Nâng cao

4 1.3K 5
Bài soạn Hoá 12 - Bài 19 - Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI MỤC TIÊU CHƯƠNG 1. Về kiến thức: HS nắm được + Vị trí của nguyên tố s, p, d, f (kim loại) trong bảng tuần hoàn + Tính chất và ứng dụng của hợp kim + Một số khái niệm trong chương: Cặp oxi hoá - khử Pin điện hoá, suất điện động của pin điện hoá, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các phản ứng xẩy ra ở các điện cực) + Giải thích được tính chất vật lí, tính chất hoá học chung của kim loại. Dẫn ra được các phản ứng minh hoạ và viết được PTHH + Ý nghĩa của dãy điện hoá chuẩn của kim loại - Chiều của phản ứng giữa cặp oxi hoá - khử - Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá + Các phản ứng hoá học xảy ra trên các điện cực của quá trình điện phân chất điện li + Điều kiện, cơ chế và bản chất của ăn mòn điện hoá và các biện pháp phòng chống ăn mòn kim loại + Hiểu được các phương pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại có tính khử mạnh, trung bình, yếu) 2. Về kĩ năng: + Biết vận dụng dãy điện hoá chuẩn của kim loại để: - Xét chiều của phản ứng hoá học giữa các cặp oxi hoá - khử của kim loại - So sánh tính khử, tính oxi hoá của các cặp oxi hoá - khử - Tính suất điện động của pin điện hoá + Biết tính toán khối lượng, lượng chất liên quan tới quá trình điện phân + Thực hiện những thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại, thí nghiệm về pin điện hoá và sự điện phân, những thí nghiệm về ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại 3. Về giáo dục tình cảm: Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhân và cộng đồng xã hội Tiết 32 - 33 - Bài 19 - KIM LOẠI – HỢP KIM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn + Hiểu được những tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại + Biết cấu tạo tinh thể và liên kết hóa học trong kim loại + Biết tính chất và ứng dụng của hợp kim 2. Kĩ năng + Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích những tính chất của kim loại + Dẫn ra được những phản ứng hoá học và thí nghiệm hoá học để chứng minh cho những tính chất của kim loại + Biết cách giải những bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị một số thí nghiệm chứng minh cho tính khử của kim loại: + Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn + Hoá chất: Các kim loại: Al, Cu, Fe, Na, Mg, các phi kim: O 2 , Cl 2 ; các axit: H 2 SO 4 dặc, loãng; dung dịch HNO 3 ; dung dịch CuSO 4 + Chuẩn bị tranh về mạng tinh thể kim loại: mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng lập phương tâm diện và mạng lục phương III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Hoạt động 1 Hãy nêu đặc điểm e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại? Từ đó cho biết kim loại bao gồm những nhóm nguyên tố nào? GV treo bảng và yêu cầu HS chỉ ra vị trí của kim loại Hoạt động 2 Từ đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của kim loại? Hãy nêu những tính chất hoá học chung của kim loại ? Hoạt động 3 *Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là gì? GV tiến hành thí nghiệm của: Cu với H 2 SO 4 đặc, nóng Fe với H 2 SO 4 loãng Fe với dung dịch CuSO 4 Na với H 2 O Yêu cầu HS viết các phản ứng minh hoạ ? HS chỉ trên bảng tuần hoàn vị trí của kim loại: Kim loại bao gồm các nguyên tố s (trừ H) d, f và một phần nguyên tố p HS nêu tính chất vật lí chung của kim loại và giải thích HS nêu tính chất chung của kim loại HS dẫn ra các phản ứng hoá học và chỉ ra sự thay đổi số oxi hoá của kim loại HS quan sát một số thí nghiệm và viết phương trình phản ứng A. KIM LOẠI I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố kim loại ở những vị trí sau: - Nhóm IA(trừ H) và IIA. - Nhóm IB và nhóm VIIB - Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng ở dưới bảng) - Một phần các nhóm IIIA, IVA, VA, VIA. Ngày nay người ta đã biết khoảng 110 nguyên tố hóa học, trong đó có gần 90 nguyên tố là kim loại. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 1. Tính chất chung a. Tính dẻo b. Tính dẫn điện c.Tính dẫn nhiệt d. Ánh kim Kết luận: Kim loại có tính chất dẻo dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim là do các e tự do trong kim loại gây ra 2. Tính chất riêng a.Tỉ khối b. Nhiệt độ nóng chảy c. Tính cứng Kết luận: Kim loại có một số tính chất vật lí riêng là do ảnh hưởng của liên kết kim loại, kiểu mạng tinh thể kim loại . gây ra III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Tính khử: M → M n+ + ne 1. Tác dụng với phi kim Nhiều kim loại có thể khử được phi kim thành ion âm 4Al + 3O 2  → o t 2Al 2 O 3 Cu + Cl 2  → o t CuCl 2 2. Tác dụng với axit a. Đối với dung dịch H 2 SO 4 loãng, HCl M + nH + → M n+ + n.2H 2 ↑ Ví dụ: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ b. Đối với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 Hot ng 4 * Hp kim l gỡ? Dn ra mt s hp kim lm vớ d? Hot ng 5 Em cú nhn xột gỡ v tớnh cht hoỏ hc, tớnh cht vt lớ, tớnh cht c hc ca hp kim so vi cỏc cht thnh phn to nờn hp kim ? Ti sao li cú s khỏc nhau gia hp kim vi kim loi ? Hot ng 6 GV hng dn HS tỡm hiu SGK HS nghiờn cu SGK va tr li cõu hi HS tr li nh SGK HS tr li nh SGK M + H 2 SO 4 (đặc) HNO 3 M n+ + sản phẩm chứa S, N có số OXH thấp hơn + H 2 O Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 0 +5 +2 +4 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 0 +5 +2 +2 3. Tỏc dng vi dung dch mui o +2 +2 o 4 4 Fe + CuSO FeSO + Cu 4. Tỏc dng vi nc - Nhng kim loai co tinh kh manh: K, Na tac dung c iờu kiờn thng Na + H 2 O NaOH + ẵ H 2 - Nhng kim loai co tinh kh kem hn: Zn, Fe tac dung c iờu kiờn cao 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4 H 2 - Nhng kim loai co tinh kh yờu: Cu, Ag khụng tac dung B. HP KIM I. NH NGHA (SGK) Vi du: thep la hp kim cua Fe va C II. TNH CHT CA HP KIM Hp kim cú nhng tớnh cht húa hc tng t tớnh cht ca cỏc cht trong hn hp ban u, nhng tớnh cht vt lớ v tớnh cht c hc li khỏc nhiu - Hp kim cú nhit núng chy thp hn - Hp kim cng v giũn hn. - dn in, dn nhit thp hn Tớnh cht hoỏ hc l tớnh cht ca cỏc cht to hp kim III. NG DNG CA HP KIM (SGK) Hot ng 9 Cng c v dn dũ GV hng dn HS lm bi tp SGK trang 112 Bi tp 7: a. Trng hp xy ra phn ng: Fe + CuSO 4 ; Fe + Pb(NO 3 ) 2 Vai trũ cỏc cht tham gia phn ng: + Cht kh: Fe + Cht oxi hoỏ: Cu 2+ ; Pb 2+ b. Phương trình hoá học dạng ion thu gọn: Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu Fe + Pb 2+ → Fe 2+ + Pb Bài tập 8: a. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + 2FeSO 4 Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 3+ b. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu c. So sánh: Fe có tính khử mạnh hơn Cu ; Fe 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ ; Cu 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ Bài tập 10 trang 113 SGK a. Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu Theo PTHH cứ 65 g Zn bị hoà tan thì có 64 g Cu bám vào Vậy khối lượng lá kẽm giảm sau phản ứng Cũng suy luận như vậy, ta có kết quả: b và c: khối lượng lá kẽm tăng sau phản ứng d: khối lượng lá kẽm giảm sau phản ứng Những vấn đề cần bổ sung sau tiết dạy: . . điện hoá chuẩn của kim loại để: - Xét chiều của phản ứng hoá học giữa các cặp oxi hoá - khử của kim loại - So sánh tính khử, tính oxi hoá của các cặp oxi hoá. trong lao động của cá nhân và cộng đồng xã hội Tiết 32 - 33 - Bài 19 - KIM LOẠI – HỢP KIM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức + Biết vị trí của kim loại trong

Ngày đăng: 14/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng và yờu cầu HS chỉ ra vị trớ của kim loại               - Bài soạn Hoá 12 - Bài 19 - Nâng cao

treo.

bảng và yờu cầu HS chỉ ra vị trớ của kim loại Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan