Amin.Aminoaxit.peptit.polime.2 (60cau))

5 527 63
Amin.Aminoaxit.peptit.polime.2 (60cau))

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hồng Đức GV: Hoàng Tình 9 – 11 - 2010 §Ò thi m«n hoa 12-amino axit.polime. mức 2 (M ®Ò 137)· C©u 1 : Poli(ure fomandehit) có công thức cấu tạo là A. (-CH 2 -CH(CN)-) n B. (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n C. (HNCONHCH 2 ) n D. OH CH 2 n C©u 2 : Teflon là tên của một polime được dùng làm A. Cao su tổng hợp B. Tơ tổng hợp C. Keo dán D. Chất dẻo C©u 3 : Polime CH 2 – CH OCOCH 3 n có tên là A. Poli(metyl metacrylat) B. Poli(metyl crylat) C. Poli(vinyl axetat) D. Poliacrylonitrin C©u 4 : Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ? A. Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các α -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazo. B. Các peptit đều tác dụng với đồng (II) hidroxit tạo thành hợp chất màu tím. C. Enzim có xúc tác đặc hiệu với peptit: mỗi loại enzim xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit nhất định D. Peptit có thể thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo. C©u 5 : Trong các chất dưới đây, , chất nào khi thủy phân hoàn toàn cho alanin ? A. (-HNCH 2 CH 2 CO-) n B. (-H 2 NCH(CH 3 )COOH) n C. (-HNCH(CH 3 )CO-) n D. (H 2 NCH 2 CH 2 COOH) n C©u 6 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH ? A. Axit 3-metyl –2- aminobutanoic B. Axit 2-metyl –3- aminobutanoic C. Valin D. Axit α -aminoisovaleric C©u 7 : Tripeptit là hợp chất A. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. Có 3 gốc amino axit C. Có 3 gốc amino axit giống nhau D. Có 3 gốc amino axit khác nhau C©u 8 : Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N ? A. 8 B. 6 C. 7 D. 4 C©u 9 : Chất X có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 và là este của amino axit. 10,3g X tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 4,6g etanol và dung dịch Y chứa m gam muối. giá trị của m là A. 8,5 B. 7,9 C. 9,7 D. 7,5 C©u 10 : Chất không có khả ưng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. Glyxin B. Etylen glicol C. Axit axetic D. Axit terephtalic C©u 11 : Có bao nhiêu chất (thuộc chương trình đã học) có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 C©u 12 : Dãy gồm các chất để tổng hợp cao su buna – S là: A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 và C 6 H 5 CH=CH 2 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 và lưu huỳnh C. CH 2 =CH-CH=CH 2 và CH 3 CH=CH 2 D. CH 2 =CH-CH=CH 2 và C 6 H 5 CH=CH 2 C©u 13 : Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch A. CH 3 CHO trong môi trường axit B. HCOOH trong môi trường axit C. CH 3 COOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit C©u 14 : Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 C©u 15 : Để tách được anilin trong hỗn hợp benzen, anilin, phenol cần dùng những chất nào ? A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH B. NH 3 , CO 2 C. CO 2 , NaOH D. Dung dịch HCl, CO 2 Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi 1 Trường THPT Hồng Đức GV: Hoàng Tình 9 – 11 - 2010 C©u 16 : Chất X có công thức phân tử C 8 H 10 O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hoá sau: X → Y → polistiren. X là A. C 6 H 4 (C 2 H 5 )OH B. C 6 H 3 (CH 3 ) 2 OH C. C 6 H 5 CH 2 -CH 2 -OH D. CH 2 =CH-CH 2 -C≡C-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH C©u 17 : Công thức cấu tạo của glyxin là A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C©u 18 : Từ alanin và glyxin có thể tạo ra mấy đipeptit ? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 C©u 19 : Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 NH 2 , chỉ cần dùng một thuốc thử là A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Natri D. Dung dịch HCl C©u 20 : Khi trùng ngưng 13,1g axit ε -aminocaproic với hiệu suất 80% thu được polime có khối lượng là A. 9,04g B. 10,41g C. 8,43g D. 11,02g C©u 21 : Sản phẩm trùng hợp propen là A. (CH 3 CHCH 2 ) n B. (CH 2 CH 2 CH 2 ) n C. (CH 2 -CH(CH 3 )-) n D. (CH 3 CH=CH 2 ) n C©u 22 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. Propen B. Stiren C. Toluen D. Isopren C©u 23 : Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá thu được polime (tơ clorin) chứa 61,38% clo (về khối lượng). Giá trị của k là A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 C©u 24 : Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 C©u 25 : Cho các polime: ( CH 2 -CH 2 ) n , ( CH 2 – CH=CH- CH 2 ) n và ( NH-[CH 2 ] 5 -CO ) n . Công thức của các monome tạo nên các polime trên là A. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=C=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 -] 5 -COOH B. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH(NH 2 )-COOH C. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 -] 5 -COOH D. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C©u 26 : 0,02 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,04 mol NaOH thu được 3,82 gam muối. Mặt khác 5,88g A phản ứng vừa hết với 0,04 mol HCl. Công thức phân tử của A là A. C 5 H 11 O 2 N 2 B. C 5 H 9 O 4 N C. C 4 H 9 NO 2 D. C 5 H 11 NO 2 C©u 27 : Từ 3 amino axit A, B, C sẽ tạo ra được bao nhiêu amino axit có 3 gốc amino axit khác nhau ? A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 C©u 28 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với (CH 3 ) 2 CHNH 2 ? A. Isopropylamin B. Etylmetylamin C. Metyletylamin D. Isopropanamin C©u 29 : Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. Poli(phenol fomandehit) B. Poli(ure fomandehit) C. Poli(etilen terephtalat) D. Teflon C©u 30 : Chất X có công thức phân tử C 3 H 10 N 2 O 3 . Khi cho X tác dụng với KOH vừa đủ, đun nhẹ thu được 3,36 lít (đktc) khí có mùi khai có khối lượng là 8,85g và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 15,55 B. 25,13 C. 15,15 D. 13,25 C©u 31 : Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo ? A. Nilon - 6,6 B. Tơ capron C. Tơ tằm D. Tơ visco C©u 32 : Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazo yếu nhất ? A. (C 6 H 5 ) 2 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 CH 2 NH 2 D. NH 3 C©u 33 : Cao su buna – S là sản phẩm của A. Quá trình lưu hóa cao su buna B. Quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên C. Đồng trùng hợp but-1-en và stiren D. Đồng trùng hợp buta-1,3-dien và stiren C©u 34 : 1 mol α - aminoaxit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH C©u 35 : Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO 2 , 2,8 lít N 2 (đktc) và 20,25g H 2 Ocong thức phân tử của X là A. C 3 H 7 N B. C 4 H 9 N C. C 3 H 9 N D. C 2 H 7 N C©u 36 : Có bao nhiêu amin bậc 3 có cùng công thức phân tử C 6 H 15 N ? Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi 2 Trường THPT Hồng Đức GV: Hoàng Tình 9 – 11 - 2010 A. 3 B. 7 C. 4 D. 8 C©u 37 : Cho các loại tơ sau: 1. (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n 2. (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n 3. [C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại poliamit là A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,2 C©u 38 : Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ( ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm ). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng đối với H 2 bằng 13,75 cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5g B. 8,9g C. 14,3g D. 15,7g C©u 39 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ? A. (CH 3 ) 2 NH B. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 C. (CH 3 ) 2 CHNH 2 D. C 6 H 5 NH 2 C©u 40 : Poli(metyl metacrylat) có công thức cấu tạo là A. CH 2 C CH 3 COCH 3 CH 2 O n B. CH 2 C CH 3 COCH 3 O n C. CH 2 C CH 3 OCOCH 3 n D. CH 2 C CH 3 COOCH 3 n C©u 41 : 1 mol chất A có công thức phân tử C 2 H 8 N 2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất khan. Giá trị của m là A. 97 B. 85 C. 106 D. 63 C©u 42 : Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là A. Protein luôn là hợp chất hữu cơ no B. Phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nito C. Phân tử protein luôn chứa nhóm OH. D. Protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. C©u 43 : Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazo mạnh nhất ? A. (CH 3 ) 2 NH B. C 6 H 5 NH 2 C. NH 3 D. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C©u 44 : Polime OH CH 2 n là thành phần chủ yếu của A. Nhựa rezol B. Nhựa rezit C. Teflon D. Nhựa novolac C©u 45 : Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit ? A. H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH C. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH C©u 46 : Có thể điều chế poli(vinyl ancol) bằng cách A. Trùng ngưng etanol B. Trùng ngưng etilen glicol C. Xà phòng hóa poli(vinyl axetat) D. Trùng hợp ancol vinylic C©u 47 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 CH 2 NH 2 ? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Anilin D. Phenylmetylamin C©u 48 : Cho sơ đồ phản ứng : axit metacrylic  → OHCH 3 X → polime Y Để có được 1,2 tấn polime với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì khối lượng axit metacrylic cần dùng là A. 1,25 tấn B. 0,8256 tấn C. 0,8625 tấn D. 1,29 tấn C©u 49 : Tơ olon được tạo ra từ phản ứng Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi 3 Trường THPT Hồng Đức GV: Hoàng Tình 9 – 11 - 2010 A. Trùng ngưng H 2 N[CH 2 ] 5 COOH B. Trùng ngưng H 2 N[CH 2 ] 6 COOH C. Trùng hợp vinyl clorua D. Trùng hợp vinyl acrylonitrin C©u 50 : Công thức của cao su isopren là A. CH 2 CH CH CH 2 n B. CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2 C 6 H 5 n C. CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2 CN n D. CH 2 C CH CH 2 CH 3 n C©u 51 : Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Đa số các polime không tan trong dung môi thông thường. C. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit. D. Các polime không bay hơi. C©u 52 : Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 ? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 C©u 53 : Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazo mạnh nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 D. (C 6 H 5 ) 2 NH C©u 54 : Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH 3 NH 2 B. H 2 NCH 2 COOH C. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 COONa C©u 55 : Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. Poliacrylonitrin B. Poli(metyl metacrylat) C. Polistiren D. Polipeptit C©u 56 : Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất CH 3 CH(NH 2 )COOH ? A. Anilin B. Axit α - aminopropionic C. Alanin D. Axit 2-aminopropanoic Câu 57 cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 tác dụng với 175 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Số mol NaOH phản ứng là A. 0,65mol B. 0,07 mol C. 0,45 mol D. 0,5 mol Câu 58 Cho 5,2g hỗn họp hai amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng hết với dung dịch FeCl 2 . Sau phản ứng thu được 4,5g kết tủa. Công thức của hai amin là A. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 D. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 Câu 59 Để trung hòa 50 ml dung dịch metylamin có d = 1g/ml, cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. C % của dung dịch metylamin là A. 12,4% B. 11,5% C. 10,9% D. 13,6% Câu 60 Cho 31,725g hỗn hợp X gồm ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22,725g B. 34,455g C. 25,525g D. 42,725g Sự học như con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi 4 Trng THPT Hng c GV: Hong Tỡnh 9 11 - 2010 phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) Môn : hoa 12-amino axit.polime M đề : 137ã 01 { | ) ~ 28 ) | } ~ 55 { | } ) 02 { | } ) 29 { | } ) 56 ) | } ~ 03 { | ) ~ 30 { | ) ~ 04 { ) } ~ 31 { | } ) 05 { | ) ~ 32 ) | } ~ 06 { ) } ~ 33 { | } ) 07 { ) } ~ 34 ) | } ~ 08 ) | } ~ 35 { | ) ~ 09 { | ) ~ 36 { ) } ~ 10 { | ) ~ 37 { | } ) 11 ) | } ~ 38 { | ) ~ 12 { | } ) 39 ) | } ~ 13 { | } ) 40 { | } ) 14 ) | } ~ 41 { ) } ~ 15 ) | } ~ 42 { ) } ~ 16 { | ) ~ 43 ) | } ~ 17 ) | } ~ 44 { | } ) 18 { ) } ~ 45 { ) } ~ 19 ) | } ~ 46 { | ) ~ 20 ) | } ~ 47 { ) } ~ 21 { | ) ~ 48 { | } ) 22 { | ) ~ 49 { | } ) 23 { | } ) 50 { | } ) 24 ) | } ~ 51 { | ) ~ 25 { | ) ~ 52 { ) } ~ 26 { ) } ~ 53 { ) } ~ 27 { ) } ~ 54 { ) } ~ S hc nh con thuyn ngc nc, khụng tin t s lựi 5 . H 2 N-CH(NH 2 )-COOH C. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 -] 5 -COOH D. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C©u 26 : 0, 02. chất nào là đipeptit ? A. H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH C. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH D. H 2 NCH 2 CONHCH(CH

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan