Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

64 1.1K 1
Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG TỒN ********** GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MƠN MĨ THUẬT Giáo Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Thanh Uyên Giáo án mĩ thuật Huỳnh Thị Thanh Uyên Ngày 14 tháng năm 2010 Tiết 1: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần Kĩ năng: Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc Thái độ: Học sinh trân trọng yêu quý di sản cha ông để lại tự hào sắc độc đáo dân tộc II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Hình ảnh số tác phẩm cơng trình mỹ thuật thời Trần - Tranh ảnh SGK Của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Trần III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Hoạt động học sinh - Học sinh theo dõi, trả lời + Vua Lý dời đô từ hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long + Nhà Trần có nhiều sách tiến để xd đất nước; + Với lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên; tinh thần tự chủ dân tộc cố Đó nguyên nhân làm cho NT thời Trần phát triển - Học sinh theo dõi + loại: K.trúc, đ khắc trang trí gốm + loại: K.trúc, Đ.khắc trang trí gốm - Học sinh theo dõi, xem tranh trả lời: Nội dung ghi bảng 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 5' Hoạt động giáo viên -Khái quát hoàn cảnh xã hội thời trần ? Cho HS nhắc lại bối cảnh xã hội thời Lý ? Trình bày bối cảnh xã hội thời Trần 30' -Vài nét mỹ thuật thời Trần: ?MT thời Lý gồm loại hình nghệ thuật? ?MT thời Trần gồm loại hình nghệ thuật? -Cho học sinh xem tranh:chỉ cho học sinh biết hình ảnh thuộc kiến trúc cung đình,hình ảnh thuộc kiến trúc phật giáo? Giáo án mĩ thuật Tiết 1: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I Bối cảnh xã hội: - Có nhiều sách tiến để xây dựng đất nước - lần chiến thắng quân Mông Nguyên - Tinh thần tự chủ dân tộc cố * Đó nguyên nhân làm cho NT thời Trần phát triển Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động giáo viên ?Nói điêu khắc thời Trần kể vài tác phẩm chạm khắc tiêu biểu? ?So sánh đặc điểm gốm thời Lý Trần? 3' - Nêu đặc điểm chung mỹ thời Trần? 6' - Đánh giá kết học tập ? MT thời Trần gồm loại hình NT nào? ? Nêu đặc điểm chung MT thời Trần? - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh + Đ.khắc thời Trần gồm tượng phật, tượng quan hầu, tượng thú.Tác phẩm tiêu biểu: cảnh dâng hoa tấu nhạc, vũ nữ múa + Lý: Tinh xảo, màu men phong phú, xương gốm mỏng nhẹ + Trần: Dày thơ, nặng, nét vẽ thống, đề tài trang trí hoa sen hoa cúc cách điệu + Có vẻ đẹp khoẻ thoáng + Kế thừa tinh hoa MT thờI Lý đôn hậu chất phát + Tiếp nhận nghệ thuật nước láng giềng - Học sinh trả lời + Kiến trúc, điêu khắc trang trí gốm + HS trả lời, GV chốt lại Nội dung ghi bảng II Vài nét MT thời Trần: Nghệ thuật kiến trúc: a Kiến trúc cung đình: Kinh thành Thăng long, điện thiên trường, lăng Trần Thủ Độ, lăng mộ an sinh b Kiến trúc phật giáo: Các chùa núi Yên tử, tháp bình sơn, tháp chùa phổ minh Điêu khắc trang trí: a Điêu khắc: Tượng phật, tượng quan hầu, tượng thú b.Trang trí: Chạm khắc chủ yếu để trang trí - Con Rồng thời Trần mập mạp, uốn khúc mạnh mẻ Đồ gốm: Dày, thô, nặng, gốm gia - Học cũ, xem (chuẩn bị theo nội dung) dụng phát triển mạnh III Đặc điểm MT Trần Trần: -Có vẻ đẹp khoẻ thống - Kế thừa tinh hoa MT thời Lý đôn hậu chất phát - Tiếp nhận nghệ thuật nước láng giềng IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Nắm loại hình đặc điểm MT thời Trần - Bài mới: Xem chuẩn bị V Rút kinh nghiệm bổ sung: Giáo án mĩ thuật Huỳnh Thị Thanh Uyên Ngày 21 tháng năm 2010 Tiết 2: VTM: CÁI CỐC VÀ QUẢ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết, biết cấu tạo vật mẫu Kĩ năng: Học sinh vẽ hình gần giống mẫu Thái độ: Học sinh yêu quý trân trọng đồ vật có dạng tương tự .II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Mẫu vẽ cốc - Hình minh hoạ bước tiến hành Của học sinh: - Giấy, bút chì, tẩy III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: ThờI gian 5' Nội dung kiểm tra MT thời trần gồm loại hình NT nào? Đặc điểm MT thời Trần? Hình thức kiểm tra Kiểm tra miệng Đối tượng kiểm tra học sinh Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát, nhận xét + Gồm cốc quả, cốc có miệng thân đáy.Cốc nằm khung hình chữ nhật đứng Quả nằm khung hình vng + HS tự bày mẫu Nội dung ghi bảng 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: ThờI gian 5' 5' Hoạt động giáo viên -Cho HS quan sát nhận xét mẫu ? Nêu đặc điểm vật mẫu? - Cho học sinh tự bày mẫu, gọi em khác nhận xét, GV chọn góc đặt mẫu lý tưởng để vẽ ? Cách bày mẫu hợp lý, cách chưa hợp lý? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ theo mẫu? * Giáo viên hướng dẫn bước hình minh hoạ Giáo án mĩ thuật + HS trả lời - Học sinh theo dõi + Gồm bước - Phác khung hình chung - Phác khung hình riêng - Vẽ nét - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt Tiết 2: VTM : CÁI CỐC VÀ QUẢ I Quan sát nhận xét: - Cái cốc gồm : +Miệng, thân vá đáy +Nằm khung hình chữ nhật đứng - Quả nằm khung hình vng II Cách vẽ: Xác định khung hình chung Xác định khung riêng mẫu Vẽ nét Vẽ chi tiết Vẽ đậm nhạt Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian 24' 5' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn học sinh làm * Giáo viên theo dõi gợi ý học sinh làm - Đánh giá kết học tập + Chọn số hoàn thành tốt chưa tốt, hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét bố cục, tỉ lệ hình vẽ - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh - Học sinh làm Nội dung ghi bảng III Thực hành: Vẽ cốc theo mẫu - Học sinh đánh giá, nhận xét theo gợi ý giáo viên - Chuẩn bị IV.Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem V Rút kinh nghiệm bổ sung: Giáo án mĩ thuật Huỳnh Thị Thanh Uyên Ngày 28 tháng năm 2010 Tiết 3: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS hiểu hoạ tiết trang trí Kĩ năng: Học sinh biết cách tạo hoạ tiết đơn giản để làm Thái độ: Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc .II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Phóng to số hoạ tiết trang trí (hoa, ) - Hình minh hoạ bước đơn giản cách điệu hoạ tiết SGK Của học sinh: - Sưu tầm số hoạ tiết trang trí, hoạ tiết thật III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: Thời gian 5' Nội dung kiểm tra - Chấm vài Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra 5-7 học sinh Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát, nhận xét + Hoa, lá, chim, thú, mặt trời, mặt trăng + Từ thiên nhiên + H6c vẽ đơn giản + H6d vẽ cách điệu + Dù đơn giản hay cách điệu giữ đặc điểm ban đầu mẫu Nội dung ghi bảng 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 7' 7' 21' Hoạt động giáo viên -Cho HS quan sát vài hoạ ? Hoạ tiết trang trí gì? ? Hoạ tiết bắt nguồn từ đâu? ? Cho HS phân biệt H6c H6d SGK ? Từ hoạ tiết rút đặc điểm chung? ⇒ Hoạ tiết hình ảnh thiên nhiên, sống vẽ đơn giản cách điệu để đưa vào trang trí - Hướng dẫn HS cách tạo hoạ tiết trang trí ? Để tạo hoạ tiết ta cần thực bước? - Hướng dẫn HS làm bài: - Theo dõi, gợi ý giúp phác hình Giáo án mĩ thuật - Học sinh theo dõi + Có bước:- Lựa chọn nội dung hoạ tiết - Quan sát mẫu thật - Tạo hoạ tiết trang trí - Học sinh làm Tiết 3: TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I Quan sát nhận xét: - Hoạ tiết trang trí hoa, lá, chim, thú, mặt trời, mặt trăng - Hoạ tiết hình ảnh thiên nhiên cách điệu lên II Cách tạo hoạ tiết trang trí: Lựa chọn nội dung hoạ tiết Quan sát mẫu thật Tạo hoạ tiết trang trí + Đơn giản: Lược bỏ chi tiết không cần thiết Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian 5' Hoạt động giáo viên - Đánh giá kết học tập - Đánh giá cách tạo hoạ tiết kỹ làm - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh - Học sinh đánh giá, nhận xét theo hướng dẫn giáo viên - Tạo hoạ tiết khác - Chuẩn bị sau Nội dung ghi bảng + Cách điệu: Sắp xếp lại chi tiết hình nét cho hài hồ, cân dối Cũng thêm bớt số nét để có hình đẹp phải giữ đặc điểm ban đầu mẫu III Thực hành: - Tạo hoạ tiết trang trí có kích thước từ 5-8cm IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Tạo hoạ tiết theo yêu cầu - Bài mới: Xem vẽ tranh đề tài V Rút kinh nghiệm bổ sung: Giáo án mĩ thuật 7 Huỳnh Thị Thanh Uyên Ngày tháng năm 2010 Tiết 4: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS hiểu tranh phong cảnh tranh diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ Kĩ năng: Học sinh biết chọn góc cảnh đẹp để thực vẽ có bố cục đẹp màu sắc hài hoà Thái độ: Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước .II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Tranh phong cảnh quê hương - Một số vẽ học sinh năm trước Của học sinh: - Giấy, bút chì màu vẽ, tẩy III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: Thời gian 5' Nội dung kiểm tra - Chấm vài Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra 5-7 học sinh Hoạt động giáo viên -Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài ? Cho HS xem tranh- hỏi ? Tranh phong cảnh vẽ gì? ? Ngồi vẽ thêm gì? Hoạt động học sinh - Học sinh theo dõi, thực + HS xem tranh trả lời + Vẽ cảnh vật, núi sông, nhà cửa, cối + Vẽ thêm người cảnh vật Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? * Đây vẽ tranh phong cảnh nên cần chọn cảnh cắt cảnh Vẽ tranh phong cảnh thường vẽ cảnh trực tiếp, vẽ trời vẽ từ cảnh ký hoạ ghi chép cảnh thật - Hướng dẫn HS làm bài: * Theo dõi, gợi ý giúp học sinh chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ hình, vẽ màu - Học sinh theo dõi + Có bước: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 7' 5' 23' Giáo án mĩ thuật + Học sinh tiếp thu - Học sinh làm Tiết 4: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH I Tìm chọn nội dung đề tài - Vẽ cảnh quê hương -Vẽ cảnh núi, sông, biển II Cách vẽ: Chọn cảnh cắt cảnh: - Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ Thực hiện: - Vẽ phác toàn cảnh - Vẽ từ bao quát đến chi tiết (có mảng chính, phụ) Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian 5' Hoạt động giáo viên - Đánh giá kết học tập + Chọn tốt hướng dẫn học sinh đánh giá chọn cảnh, nêu hình ảnh đặc trưng địa phương, có bố cục đẹp, hợp lý, màu sắc đẹp, hài hồ - Dặn dị tập nhà Hoạt động học sinh - Học sinh đánh giá, nhận xét theo hướng dẫn giáo viên - Hoàn thành cũ; chuẩn bị sau Nội dung ghi bảng - Vẽ màu (theo màu sắc thiên nhiên với cảm xúc người vẽ) III Thực hành: - Vẽ tranh phong cảnh theo ý thích IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ tranh phong cảnh theo ý thích - Bài mớI: Xem tạo dáng trang trí lọ hoa V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 11 tháng năm 2010 Tiết 5: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA Giáo án mĩ thuật Huỳnh Thị Thanh Uyên I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS hiểu cách tạo dáng biết thêm vai trò MT đời sống hàng ngày Kĩ năng: Học sinh biết tạo dáng trang trí lọ hoa Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét vẽ đẹp đồ vật sống II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Hình minh hoạ cách tạo dáng - Một số trang trí lọ hoa có hình dạng kích thước khác Của học sinh: - Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy, thước III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: Thời gian 5' Nội dung kiểm tra - Chấm vài Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra 5-7 học sinh Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát, nhận xét + HS xem tranh trả lời +Lọ hoa có nhiều kiểu, hình dạng kích thước khác + Đăng đối theo trục thẳng đứng + Có thể vẽ xung quanh cổ, vẽ mảng .(xen kẻ, nhắc lại, đối xúng mảng hình khơng đều) Nội dung ghi bảng 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 5' Hoạt động giáo viên -Hướng dẫn HS quan sát nhận xét + Cho HS xem tranh loại lọ hoa ? Nhận xét lọ hoa? ? Lọ hoa cấu tạo nào? ? Hoạ tiết xếp nào? 7' - Hướng dẫn HS cách tạo dáng trang trí ? Để tạo dáng lọ hoa ta cần làm gì? Thời gian - Học sinh theo dõi + Chọn kích thước lọ, vẽ khung hình + Phác trục +Xác định tỉ lệ phận + Vẽ phác nét tạo thành hình dáng lọ Hoạt động giáo viên ? Để trang trí lọ hoa ta cần làm gì? Hoạt động học sinh + Chọn chủ đề để trang trí Giáo án mĩ thuật 10 Tiết 5: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I Quan sát , nhận xét: - Có nhiều loại, kích thước, hình dạng khác - Cấu tạo đăng đối qua trục thẳng - Hoạ tiết cách xếp phong phú II Cách tạo dáng trang trí: Tạo dáng: - Chọn kích thước, vẽ khung hình - Phác trục - Xác định tỉ lệ phận -Vẽ phác nét tạo thành hình dáng lọ Nội dung ghi bảng Huỳnh Thị Thanh Uyên ? Ở giai đoạn đầu có Hoạ sĩ có đặc điểm gì? (7') ? Giai đoạn cịn gọi giai đoạn gì, có trung tâm nghệ thuật ? ? Giai đoạn có đặc điểm có hoạ sĩ nào? (7') ? Giai đoạn phục hưng cực thịnh có đặc điểm gì? Trung tâm nghệ thuật có hoạ sĩ nào? 7' - Đặc điểm MT Ý thời kỳ phục hưng: Thời gian Hoạt động giáo viên 6' - Đánh giá kết học tập ? Tóm tắt giai đoạn phát triển MT Ý thời kỳ phục hưng? ? Nêu tên hoạ sĩ gắn với giai đoạn? ? Nêu đặc điểm MT Ý thời kỳ phục hưng? - Dặn dò tập nhà Giáo án mĩ thuật + Có hoạ sĩ: Xi-Ma-Buy; Giốt- tô Đây giai đoạn đánh dấu bước chập chững tìm đường cho xu thực + Giai đoạn tiền phục hưng, có trung tâm nghệ thuật lớn Phơ-lơ-răng-xơ + Giai đoạn dùng chủ đề tôn giáo nhân vật kinh thánh, nhân vật thần thoại để tái tạo nên khung cảnh thực người thời + Các hoạ sĩ: Ma-dắc-xi-ô; Bốt-ti-xen-li + Nghệ thuật phát triển đến đỉnh cao + Trung tâm nghệ thuật RoMa (thủ đô Ý), trung tâm xem trường Mĩ thuật lớn + Các hoạ sĩ: Lê-ô-na-đờ-vanh-xi; Mi-kenlăng-giơ; Ra-pha-en + Thường lấy chủ đề tôn giáo nhân vật kinh thánh, thần thoại để tái tạo lại khung cảnh thực người thời + Hình ảnh người thể cân - Hình ảnh ngư ời thể cân đối, biểu nội tâm sâu sắc, sống động - Các hoạ sĩ người uyên bác, đa tài - Nghệ thuật ngày đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực Hoạt động học sinh đối, biểu nội tâm sâu sắc, sống động + Các hoạ sĩ người uyên bác, đa tài + Nghệ thuật ngày đạt tới đỉnh cao sáng, mẫu mực - HS trả lời theo yêu cầu giáo viên Nội dung ghi bảng - 50 Sưu tầm tranh ảnh thời kỳ Chuẩn bị cho sau Huỳnh Thị Thanh Uyên IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Nắm đặc điểm MT Ý thời kỳ phục h ưng - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 10 tháng năm 2009 Tiết 27: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS biết thêm di tích, danh lam thắng cảnh quê hương đất nước Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh quê hương đất nước Thái độ: Học sinh biết trân trọng di sản văn hoá, lịch sử, cảnh đẹp quê hương II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh danh lam, thắng cảnh đất nước - Minh hoạ bước vẽ Của học sinh: - Sưu tầm tranh phong cảnh phong cảnh quê hương, đất nước III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Giáo án mĩ thuật 51 Huỳnh Thị Thanh Uyên Kiểm tra cũ: 15 phút Thời gian Nội dung kiểm tra Nêu đặc điểm giai đoạn phát triển MT Ý thời phục hưng Hình thức kiểm tra Kiểm tra 15' Đối tượng kiểm tra Toàn lớp 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 3' 3' Thời gian 18' 5' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: + Cho HS xem tranh SGK hỏi: ? Những phong cảnh địa phương nào? + Cho xem tranh GV sưu tầm hỏi địa phương tranh đó? ? Ngồi phong cảnh em nêu địa danh khác có phong cảnh đẹp khác? - Hướng dẫn HS cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? + GV chốt lại hình minh hoạ Hoạt động học sinh - HS tìm đề tài Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS làm bài: + GV quan sát, gợi ý cho em bố cục, hình vẽ màu sắc - Đánh giá kết học tập + Chọn vài tốt hướng dẫn HS nhận xét bố cục, hình vẽ màu sắc + Khuyến khích HS vẽ cảnh đẹp quê hương - Dặn dị tập nhà Hoạt động học sinh - HS làm + HS xem tranh + Trả lời theo tranh + HS trả lời theo tranh + HS trả lời, giáo viên bổ sung - HS theo dõi + Gồm bước: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu - HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý giáo viên Nội dung ghi bảng TIẾT 27: VẼ TRANH CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Tìm chọn nội dung đề tài: - Chùa Linh Mụ (Huế) - Sông Hương, núi Ngự (Huế) - Tháp Rùa(Hà Nội) - Cầu Thê Húc(Hà Nội ) II Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu Nội dung ghi bảng III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài: "Cảnh đẹp đất nước" - Hoàn thành tập - Chuẩn bị IV Hướng dẫn học sinh tự học: Giáo án mĩ thuật 52 Huỳnh Thị Thanh Uyên - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày 15 tháng năm 2009 Tiết 28: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS biết cách trang trí đầu báo tường, vận dụng vào cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, sổ tay Kĩ năng: Học sinh trang trí đầu báo lớp, trường Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học trang trí II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Sưu tầm số tờ báo: báo niên, báo nhi đồng - Một vài tờ báo tường trường; - Hình minh hoạ bước vẽ Của học sinh: - Đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Giáo án mĩ thuật 53 Huỳnh Thị Thanh Uyên Kiểm tra cũ: phút Thời gian Nội dung kiểm tra Chấm vài 27 Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra - học sinh 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 5' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + Cho HS xem số tờ báo: ? Mục đích tờ báo tường? ? Trường ta thường làm báo tường vào dịp nào? ? Đầu báo tường gồm phần? * GV lại cho HS phần tờ báo thông qua đầu báo Hoạt động học sinh - HS quan sát nhận xét + Phản ảnh hoạt động đơn vị + Dịp 20 tháng 11 26 tháng + Gồm phần: - Tên tờ báo (do đơn vị đặt cho phù hợp với nội dung tờ báo) - Tên đơn vị, số báo, ngày tháng năm tờ báo dòng chữ thể nội dung tờ báo - Hình minh hoạ ? Với chủ đề 26/3 8/3 + Huy hiệu đồn hình bơng hoa lớn để minh hoạ em dùng hình ảnh để minh hoạ? Thời gian 7' Hoạt động giáo viên ? Trong đầu bào tường phần trình bày bậc nhất? ? Kiểu chữ nào? ? Màu sắc nào? - Hướng dẫn cách trang trí: + GV đưa vài chủ đề 26/3; 20/11 ? Để làm đầu báo tường cần bước? Giáo án mĩ thuật Hoạt động học sinh + Tên tờ báo bậc + Rất đa dạng phải phù hợp với nội dung, cách điệu để gây ấn tượng hấp dẫn + Thường tươi sáng, rực rỡ - Học sinh theo dõi + HS chọn tên tờ báo hình minh hoạ + Gồm bước: - Vẽ phác mảng để trình bày (tên, sơ báo, tên đơn vị, hình minh hoạ ) - Phân bố vịn trí chữ dịng 54 Nội dung ghi bảng TIẾT 28 TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Quan sát, nhận xét: - Đầu báo tường gồm phần: + Tên tờ báo (do vị đặt) + Tên đơn vị, số báo, ngày tháng tờ báo, dòng chữ thể chủ đề nội dung tờ báo + Hình minh hoạ II Cách trang trí: - Vẽ phác mảng để trình bày - Phân bố vị trí chữ dòng Nội dung ghi bảng chữ vẽ phác nét chữ - Vẽ nét hình minh hoạ - Vẽ màu III Thực hành: - Trang trí đầu báo tường lớp (Tự chọn tên báo) Huỳnh Thị Thanh Uyên 22' 5' - Hướng dẫn HS làm + Theo dõi HS làm bài, lưu ý việc phân bố vị trí chữ - Đánh giá kết học tập + Chọn vài tốt hướng dẫn HS nhận xét chủ đề, nội dung, cách xếp bố cục, kẻ chữ, màu sắc - Dặn dò tập nhà chữ phác nét chữ - Vẽ phác nét hình minh hoạ - Vẽ màu - Học sinh làm - HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý giáo viên - Tiếp tục hoàn thành - Xem IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng năm 2008 Tiết 29: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS hiểu biết luật giao thông, thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người cho Quốc gía Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh đề tài an toàn giao thơng Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Sưu tầm số tranh ảnh an toàn giao thông - Một vài vẽ GV HS năm trước Của học sinh: - Đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Giáo án mĩ thuật 55 Huỳnh Thị Thanh Uyên Kiểm tra cũ: phút Thời gian Nội dung kiểm tra Chấm vài 28 Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra - học sinh 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 4' ' Thời gian 25' 5' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài + Để đảm bảo sống bình yên, góp phần xây dựng kỉ cương đất nước, để tranh thiệt hại người tài sản cần chấp hành luật lệ an tồn giao thơng ? Nêu vài nội dung an toàn giao thơng? + Cho HS xem tranh giải thích thêm nội dung tranh đồng thời liên tưởng thực tế để giáo dục HS lĩnh vực an tồn giao thơng - Hướng dẫn HS cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh? Hoạt động học sinh - HS quan sát nhận xét Hoạt động giáo viên ? Nhắc lại cách vẽ tranh? * Ở cần phải ý đến luật giao thông để thể Hoạt động học sinh + Gồm bước: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu - Hướng dẫn HS làm + Theo dõi giúp HS việc xác định nội dung, cách làm - Đánh giá kết học tập + Chọn vài tốt hướng dẫn HS nhận xét cách thể đề tài, bố cục, hình vẽ - Dặn dị tập nhà - Học sinh làm Giáo án mĩ thuật Nội dung ghi bảng TIẾT 29: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG + HS tiếp thu I Tìm chọn nội dung đề tài: + Đi bên phải + Đèn xanh, đèn đỏ + Em yêu đường sắt quê em + Họ sinh theo dõi - HS theo dõi - Đi bên phải - Đèn xanh, đèn đỏ - Em yêu đường sắt quê em II Cách trang trí: - Tìm bố cục Vẽ hình Vẽ màu Nội dung ghi bảng III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng - HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý giáo viên - Tiếp tục hoàn thành - Chuẩn bị sau 56 Huỳnh Thị Thanh Uyên IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng năm 2008 Tiết 30: MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS hiểu biết thêm đời nghiệp Sáng tạo nghệ thuật hoạ sĩ thời kỳ phục hưng Kĩ năng: Học sinh cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu Thái độ: HS yêu quý hoạ sĩ tài ba góp phần giữ gìn tác phẩm q giá II Chuẩn bị: Của Giáo viên: -Tranh ảnh SGK Của học sinh: - Sưu tầm thêm tranh ảnh tác phẩm, viết MT thời kỳ III Tiến trình lên lớp: Giáo án mĩ thuật 57 Huỳnh Thị Thanh Uyên Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút Thời gian Nội dung kiểm tra Chấm vài 29 Hình thức kiểm tra Chấm Đối tượng kiểm tra - học sinh 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 18' Hoạt động giáo viên - Tìm hiểu thân nghiệp hoạ sĩ ? Nêu lại đặc điểm MT Ý thời kỳ phục hưng ? ? Kể tên số hoạ sĩ giai đoạn phục hưng? Hoạt động học sinh - HS tìm hiểu + Thường dùng chủ đề tơn giáo, thần thoại để tái tạo lại sống người thời Hình ảnh người thể cân đối; hoạ sĩ người tài ba + Giốt- tô, Bốt-ti-xen-li; Lê-ô-na-đơ-vanhxi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en ? Lê-ô-na-đơ-vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Rapha-en hoạ sĩ giai đoạn nào? (6') + Giai đoạn phục hưng cực thịnh (TKXVI) - Hoạ sĩ Lê-ô-na-đơ-vanh-xi: + Sinh 1452 1520 thiên tài nhiều mặt: Nhà Bác học, hoạ sĩ, điêu Thời gian (6') (6') Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh khắc, kiến trúc sư, nhà lý luận nghệ thuật + Là kết hợp giải phẫu hình hoạ nên sống động, gợi cảm + Chân dung nàng Mơ-na-li-da, buổi họp kín, đức mẹ chúa hài đồng + Sinh 1475 - 1564 nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ kiến trúc sư + Tượng Đa-vít, tượng mơi- dơ Nội dung ghi bảng TIẾT 30: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG I Một số tác giả: Lê-ô-na-đơ-vanh-xi(1452-1520): - Là thiên tài nhiều mặt: Nhà bác học, kiến trúc sư, điêu khăc, hoạ sĩ nhà lý luận tài - Là đại diện cho hệ người khổng lồ lĩnh vực thời kỳ phục hưng Nội dung ghi bảng Mi-ken-lăng-giơ(1475-1564) ? Hình ảnh người tranh ông - Là nhà điêu khắc, hoạ sĩ, nhà thơ thể nào? kiến trúc sư tiếng Với tài ? Kể tên nhuẽng tác phẩm tiêu biểu ông? ơng đưa MT phục hưng lên đến đỉnh cao - Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ Ra-pha-en (1483- 1520) - Nổi tiếng nhanh Phơ-lô-răng? Những tác phẩm tiêu biểu ơng? xơ, cịn gọi hoạ sĩ Đức * Ông xây dựng nốc nhà thờ thánh giáo hồng Tranh ơng tiêu biểu Pi-e, vẽ tranh trần nhà thờ Xích -xtin - Hoạ sĩ Ra-pha-en: + Sinh 1483 - 1520 hoạ sĩ đầy tài cho trẻo, nề nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng tiếng nhanh Phơ-lô-răng-xơ ? Phơ-lô-răng-xơ trung tâm nghệ thuật + Giai đoạn tiền phục hưng (TKXV) II Một số tác phẩm: Giáo án mĩ thuật 58 Huỳnh Thị Thanh Uyên giai đoạn nào? ? Những tác phẩm tiêu biểu ông? ? Tranh ông tiêu biểu cho điều gì? 16' (6') (5') - Tìm hiểu số tác phẩm + Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ)? * Nàng Mô-na-li-da diễn tả sống động nhà phê bình, bình luận nghệ thuật thời đại say sưa tán thưởng + Tượng Đa-vít? * Tượng làm vịng năm liền Mi-ken-lăng-giơ 26 tuổi ? Đa vit cậu bé nào? (5') * Tượng dân thành phơ-lô-răng-xơ xem tượng đài chiến thắng, ghi lại trưởng thành phơ-lô-răng-xơ ? Miêu tả tượng? + Trường học Aten? Thời gian Hoạt động giáo viên 5' - Đánh giá kết học tập ? Các hoạ sĩ Ý thời phục hưng thường lấy đề tài để sáng tác? ? Hình ảnh người trang thể nào? ? Nêu vài hoạ sĩ vài tác phẩm tiêu biểu ? - Dặn dò tập nhà Giáo án mĩ thuật + Trường học A-ten, đức bà nhà thờ xichxtin + Tiêu biểu cho trẻo, nếp với nhân vật phụ nữ diệu dàng, điểm đạm - Học sinh theo dõi + Được vẽ năm 1503 diễn tả nụ cười kín đáo, đầy bí ẩn người phụ nữ + Được tạc năm 1501 đá cẩm thạchl Mô-na-li-da (La-giô-công-đơ): - Vẽ năm 1503, miêu tả nụ cười kín đáo bí ẩn người phụ nữ Tượng Đa-vít (1501) - Được sáng tác năm liền đá cẩm thạch, cao 5,5m diễn tả thiếu niên anh dũng Trường học A-ten: - Sáng tác năm 1510-1512, diễn tả tranh luận nhà tư tưởng bác học cổ Hilạp điều bí ẩn vũ trụ tâm linh + Trong thần thoại Đavít thiếu niên anh dũng, có sức mạnh phi thường, đánh bại tên không lồ Gô-li- át + cao 5,5m tỉ lệ cân đối hài hoà + Sáng tác 1510-1512, miêu tả tranh luận nhà tư tưởng nhà bác học Hoạt động học sinh thời cổ đại Hilạp vũ trụ tâm linh Nội dung ghi bảng + Tôn giáo, kinh thánh, thần thoại + Tỉ lệ cân đối biểu nội tâm sâu sắc, sống động chân thực + Lê-ô-na-đơ-vanh-xi (Mô-na-li-da); Miken-lăng-giơ (Tượng Đa-vit); Ra-pha-en (trường học A-ten) + Học cũ (nắm vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu) + Xem chuẩn bị 59 Huỳnh Thị Thanh Uyên IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Nắm số tác giả, tác phẩm tiêu biểu MT Ý thời phục hưng - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng năm 2008 Tiết 31: ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I Mục tiêu dạy: Kiến thức: giúp HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày hè Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc Thái độ: HS có thái độ giữ gìn hoạt động u thích mơn học vẽ tranh II Chuẩn bị: Của Giáo viên: -Tranh ảnh hoạt động ngày hè Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút Thời gian Giáo án mĩ thuật Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra 60 Đối tượng kiểm tra Huỳnh Thị Thanh Uyên ? Nói hoạ sĩ Lê-ơ-na-đơ-vanh-xi tác phẩm tiêu biểu ơng? ? Nói Mi-ken-lăng-giơ Ra-pha-en? Miệng học sinh Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 3' 5' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài? ? Nêu vài nội dung đề tài? - Hướng dẫn HS cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh? ' 26 - Hướng dẫn HS làm + Theo dõi, gợi ý cho HS điều cần gợi ý + Nhắc HS dùng hình thức cắt dán Thời gian 5' Hoạt động giáo viên -Đánh giá kết học tập + Chọn vài hoàn chỉnh hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét : bố cục, hình vẽ, màu sắc + Biểu dương em hồn thành lớp có tìm tịi sáng tạo - Dặn dị tập nhà Giáo án mĩ thuật - HS tìm chọn nội dung đề tài + Đi chơi công viên + Đi du lịch + Chăn trâu, thả diều, đá bóng - HS theo dõi + Gồm bước: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu - HS làm Hoạt động học sinh - HS nhận xét theo gợi ý giáo viên TIẾT 31: ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I Tìm chọn nội dung đề tài: + Đi chơi công viên + Đi du lịch + Chăn trâu, thả diều, đá bóng II Cách vẽ: + Tìm bố cục + Vẽ hình + Vẽ màu Nội dung ghi bảng III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài hoạt động ngày hè - Hoàn thành cũ - Chuẩn bị để làm kiển tra học kỳ 61 Huỳnh Thị Thanh Uyên IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị để làm kiểm tra V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng năm 2008 Tiết 32 : TRANG TRÍ TỰ DO I Mục tiêu dạy: Kiến thức: giúp HS biết cách trang trí hình trang trí số đồ vật đĩa, lọ cắm hoa Kĩ năng: Học sinh tự chọn trang trí theo yêu cầu Thái độ: u thích mơn học trang trí II Chuẩn bị: Của Giáo viên: Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút Thời gian Giáo án mĩ thuật Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra 62 Đối tượng kiểm tra Huỳnh Thị Thanh Uyên 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian 42' Hoạt động giáo viên - Nêu yêu cầu để HS làm + Theo dõi HS làm 1' - Thu bài, nhận xét làm 1' - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh - Học sinh làm Nội dung ghi bảng TIẾT 32: KIỂM TRA HỌC KỲ Đề: Em làm trang trí tự * Yêu cầu: Hoạ tiết: Hoa, lá, chi, thú Màu sắc không màu - Nộp - Làm thêm trang trí khác - Chuẩn bị sau IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng năm 2008 Tiết 33-34 : ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung đề tài Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác Thái độ: Có ý thức việc tìm nội dung để thể đề tài, u thích mơn vẽ tranh II Chuẩn bị: Của Giáo viên: - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài khác Của học sinh: - Giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ: phút Thời gian Nội dung kiểm tra Trả kiểm tra học kỳ Hình thức kiểm tra Trả Đối tượng kiểm tra Toàn lớp 3.Giảng mới, cố kiến thức, rèn kỹ năng: Giáo án mĩ thuật 63 Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian 5' ' 62' Thời gian 10' Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài + Tìm số đề tài mà em học? + Cho HS xem số có đề tài khác để HS tham khảo - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ tranh? * Chốt lại hình minh hoạ minh họa bảng * Nhắc HS dùng hình thức cắt dán - Hướng dẫn HS làm + Theo dõi, gợi ý học sinh cách xếp, vẽ hình, chọn màu Hoạt động giáo viên - Đánh giá kết học tập + Chọn vài hồn chỉnh, có nội dung hay gợi ý cho HS đánh giá nội dung,bố cục, màu sắc - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Học sinh tìm chọn nội dung đề tài + Phong cảnh quê hương + Đề tài lao động sản xuất + Đề tài vui chơi giải trí, lễ hội + Đề tài an tồn giao thơng - HS theo dõi + Tìm bố cục +Vẽ hình + Vẽ màu - Học sinh làm Hoạt động học sinh TIẾT 33-34: ĐỀ TÀI TỰ DO I Tìm chọn nội dung đề tài: - Phong cảnh quê hương - Đề tài lao động sản xuất - Đề tài vui chơi giải trí, lễ hội - Đề tài an tồn giao thơng II Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III Thực hành: - Vẽ tranh đề tài tự Nội dung ghi bảng - HS đánh giá, nhận xét theo gợi ý GV - Chuẩn bị chọn đẹp phân môn để trưng bày IV Hướng dẫn học sinh tự học: - Bài cũ: Vẽ theo yêu cầu - Bài mới: Xem chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Giáo án mĩ thuật 64 Huỳnh Thị Thanh Uyên ... học: - Bài cũ: Vẽ lọ hoa màu - Bài mới: Chuẩn bị màu cho vẽ sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 8: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I Mục tiêu. .. năng: Thời gian 5'' Hoạt động giáo viên -Khái quát hoàn cảnh xã hội thời trần ? Cho HS nhắc lại bối cảnh xã hội thời Lý ? Trình bày bối cảnh xã hội thời Trần 30'' -Vài nét mỹ thuật thời Trần: ?MT thời. .. tập ? MT thời Trần gồm loại hình NT nào? ? Nêu đặc điểm chung MT thời Trần? - Dặn dò tập nhà Hoạt động học sinh + Đ.khắc thời Trần gồm tượng phật, tượng quan hầu, tượng thú.Tác phẩm tiêu biểu:

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Của Giáo viên :- Hình ảnh một số tác phẩm công trình mỹ thuật thời Trần.                                 - Tranh ảnh trong SGK. - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

1..

Của Giáo viên :- Hình ảnh một số tác phẩm công trình mỹ thuật thời Trần. - Tranh ảnh trong SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 24' - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 24' Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hình minh hoạ các bước đơn giản và cách điệu hoạ tiết ở SGK.    3. Của học sinh:   - Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí, hoạ tiết thật. - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

Hình minh.

hoạ các bước đơn giản và cách điệu hoạ tiết ở SGK. 3. Của học sinh: - Sưu tầm một số hoạ tiết trang trí, hoạ tiết thật Xem tại trang 6 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5'- Đánh giá kết quả học tập - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5'- Đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' - Đánh giá kết quả học tập - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' - Đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 16 của tài liệu.
? Hình chạm khắc được sắp xếp như thế nào? * Chạm khắc gỗ đạt trình độ cao về bố cục và  cách diễn tả. - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

Hình ch.

ạm khắc được sắp xếp như thế nào? * Chạm khắc gỗ đạt trình độ cao về bố cục và cách diễn tả Xem tại trang 17 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 19 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Đã hình thành những phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: sơn  dầu, sơn mài  - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ình thành những phong cách NT đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau như: sơn dầu, sơn mài Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Phác bố cục( tìm vị trì của chữ, hình) + Vẽ màu: nên dùng màu tươi sáng để phù  hợp với không khí đầu xuân. - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ác bố cục( tìm vị trì của chữ, hình) + Vẽ màu: nên dùng màu tươi sáng để phù hợp với không khí đầu xuân Xem tại trang 32 của tài liệu.
1. Kiến thức: HS biết cách quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

1..

Kiến thức: HS biết cách quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 35 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 37 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 8'- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 8'- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 46 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 48 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 49 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
-Vẽ phác nét của các hình minh hoạ. - Vẽ màu. - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

ph.

ác nét của các hình minh hoạ. - Vẽ màu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 56 của tài liệu.
Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Xem tại trang 58 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3' - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 3' Xem tại trang 61 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 42' - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 42' Xem tại trang 63 của tài liệu.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' - Bài 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MT THỜI TRẦN

h.

ời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5' Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan