giao an TV

32 349 0
giao an TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm được nội dungphương châmvề lượng và phương châm về chất. 2. Kỹ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong giao tiếp . II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.Chuẩn bị cuả gjáo viên: Đọc sách giáo viên, chuẩn bị giáo án, bảng phụ, sưu tầm thêm các bài tập củng cố. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc và chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại”. * Tích hợp : + Với phần văn, qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” với Tập làm văn ở bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 2’ Không kiểm tra GV giới thiệu khái quát về phân môn Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn lớp 9. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Trong cuộc sống hằng ngày, để cho sự giao tiếp đạt được mục đích và hiệu quả, những người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ cần phải thực hiện những quy định chung. Hôm nay, thầy và các em cùng nhau tìm hiểu một trong những qui định ấy qua bài : Các phương châm hội thoại”. b. Tiến trình tiết dạy : TG Ho t đ ng c a giáo viênạ ộ ủ Ho t đ ng c a h cạ ộ ủ ọ sinh N i dungộ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng: - GV giải thích: Phương châm: Ph/pháp và mục đích của hội thoại - a/ GV gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục (I) - H: An đã hỏi Ba mấy câu ? Và những câu hỏi của An có mang đầy đủ những nội dung mà Ba cần biết không ? - H: GV gợi ý thêm: “Bơi” nghĩa là gì? - H: khi An hỏi: “Học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Giải thích vì sao ? b/ Hướng dẫn HS kể lại truyện cười “ Lợn cưới , áo mới” – Lưu ý HS bám sát vào lời hội thoại của VB - H : Vì sao truyện lại gây cười ? + Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? - GV nhận xét câu trả lời của HS * Hoạt động 1: - HS nghe và ghi nhớ - a/ HS đọc ví dụ (1) trong mục (I) - An hỏi Ba 2 câu, những câu hỏi của An rất rõ ràng. - “Bơi”: di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể - Không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi (vì bơi là đã bao hàm ở dưới nước trong khi đó điều An cần biết là địa điểm cụ thể nào đó: bể bơi TP, sông, hồ, biển…) b/ 1 HS kể chuyện - HS trả lời cá nhân , HS khác bổ sung -> Hai nhân vật đều nói thừa nội dung . - Bác có thấy con lợn nào … - HS rút ra nhận xét I.Phương châm về lượng 1. ví dụ1: (SGK,8) - Câu trả lời không mang đủ nội dung ý nghĩa -> nói thiếu Ví dụ 2: Lợn cưới , áo mới Hai nhân vật đều nói thừa nội dung 2. Nhận xét Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dungcủa lời nói phải Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 1 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 - Như vậy , cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? - GV cho HS thảo luận nhóm thông qua bài tập nhỏ . - Bài tập : Hãy viết lại câu sao cho đúng: - Đường quốc lộ là đường lớn liên tỉnh do Chính phủ quản lí . - Chốt đơn vị kiến thức 1 – yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về chất - a/ GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện cười “Quả bí khổng lồ” - H: Truyện cười phê phán điều gì? - b/ GV đưa thêm ví dụ với tình huống: nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với cô giáo là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Vì sao? - H: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - Chốt đơn vị kiến thức 2 – HS đọc ghi nhớ 2 * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1 : GV tổ chức cho HS hướng vào 2 phương châm vừa học để nhận ra lỗi. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV tổ chức cho 2 HS đại diện 2 nhóm (lớn) thi trò chơi: “nhanh tay nhanh mắt” - GV chỉ định HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yếu tố gây cười ở câu chuyện “có nuôi được không”? là gì? - H: Phương châm nào vi phạm? - GV hướng dẫn thảo luận nhóm ở bài tập 4 - GV cho HS đặt câu với một cách diễn đạt cụ thể - Thảo luận nhóm ( 2 em ) - Đại diện trình bày , HS khác bổ sung . + Bỏ “ đường” , viết hoa “ Quốc lộ” - HS đọc to ghi nhớ 1 – SGK / 9 - a/ HS đọc mẩu chuyện cười (Sgk, trang 9) - Phê phán tính khốc lác (người nói sai sự thật) -b/ Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. - HS đưa ra nhận xét - HS đọc to ghi nhớ 2 – SGK 10 . - HS đọc yêu cầu bài tập 1 (Sgk, trang 10) - Hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ - HS 2 nhóm lên thi - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Thừa câu hỏi cuối: “có nuôi được không” - Thảo luận nhóm nhỏ (1 bàn) chia lớp ra 2 nhóm (a), (b) - HS đặt câu đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.  đó là phương châm về lượng * Ghi nhớ 1: SGK/ 9 II. Phương châm về chất 1. Ví dụ: (Sgk, 9) Quả bí khổng lồ -> Nói khốc (nói không đúng sự thật ) 2.Nhận xét:Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực.  Đó là phương châm về chất. * Ghi nhớ2: SGK/ 10 IV.Luyện tập: Bài 1:Phân tích lỗi Ví dụ a: Sai phương châm về lượng. Thừa cụm từ: “nuôi ở nhà” Vì “gia súc”: Vật nuôi trong nhà. Ví dụ b:Sai phương châm về lượng. Thừa cụm từ: “có 2 cánh” Vì lồi chim: về bản chất có 2 cánh. Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng, nói cuội. e. Nói trạng => Vi phạm phương châm về chất Bài 3 : Xác định phương châm hội thoại không được tuân thủ: Vi phạm phương châm về lượng (Thừa câu hỏi cuối) Bài 4: Giải thích a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn. b. Các cụm từ nhằm nhấn Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 2 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 * Hoạt động 4: GV củng cố bài học qua sơ đồ: Điền vào ô trống để hồn thành sơ đồ sau: - GV nhận xét , chốt kiến thức tồn bài . - HS lên bảng điền vào ô trống . mạnh, chuyển ý, dẫn ý ,không nhằm lặp nội dung cũ mà do chủ ý người nói 4- GV củng cố bài học qua sơ đồ: Đáp án: (1) Phương châm về lượng (3) Không thiếu nội dung (2) Phương châm về chất (6) Có bằng chứng xác thực 4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN : Làm bài tập số 5 (SGK, trang 11) + Gợi ý : Giải thích các thành ngữ Phát hiện các thành ngữ không tuân thủ phương châm hội thoại. - Chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại” ( tt ) IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TIẾT 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm cách thức. Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 3 Các phương châm chi phối nội dung hội thoại Đủ Đúng Không thừa nội dung Không sai sự thật (1) (2) (3) (4) 5) (6) (8) (7) TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 2. Kỹ năng: Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm lịch sự, phương châm cách thwcss, phương châm quan hệ trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ : Học sinh trong việc tham gia hội thoại tránh nói lạc đề, nói ngắn gọn, rõ ràng, phải tế nhị, đảm bảo lịch sự trong giao tiếp. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.GV: Đọc Sgk, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, ghi sơ đồ. 2.HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên “Các phương châm hội thoại” * Tích hợp : Với phần Tiếng Việt: phương châm về chất và phương châm về lượng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ GV treo bảng phụ (có ghi bài tập trắc nghiệm) Điền chữ L vào ô trống tương ứng với trường hợp vi phạm phương châm về lượng và chữ C vào ô trống tương ứng với trường hợp vi phạm phương châm về chất trong những trường hợp sau A. Nói thừa nội dung  L B. Nói thiếu nội dung  L C. Ăn không nói có  C D. Nói có sách, mách có chứng  E. Ăn nói hàm hồ  C F. Người khôn ăn nói nữa chừng  * Đáp án: Điền L vào các trường hợp A, B Điền C vào các C, E 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Chúng ta đã được tìm hiểu phương châm về lượng và phương châm về chất. Bài học này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu ba phương châm còn lại: Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. TG Ho t đ ng c a giáo viênạ ộ ủ Ho t đ ng c a h cạ ộ ủ ọ sinh N i dungộ 5 4 * Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ - GV treo bảng phụ có ghi tình huống (như bên cạnh) - GV hỏi: Theo em, cuộc hội thoại trên có thành công không? Vì sao? - Theo em, có thể ứng trường hợp trên vào câu thành ngữ nào? - GV hỏi: giả sử nếu xuất hiện những hiện tượng hội thoại như vậy thì điều gì sẽ xảy ra? - GV hỏi: Bài học rút ra từ hậu quả của tình huống trên? * Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm cách thức. - GV treo bảng phụ Tìm nghĩa tương ứng của hai thành ngữ trên trong các nghĩa sau đây: A. Dềnh dàng, chậm chạp, rề rà. B. Bàn luận những vấn đề xa vời, rộng lớn, ít gắn với thực tế. C. Dài dòng, lôi thôi, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia mà vẫn không rã điều muốn nói. (a) D. Lúng túng không biết tháo gỡ vướng mắc như thế nào? * Hoạt động 1: - HS quan sát ví dụ - Hoạt động cá nhân Không thành công - Hoạt động cá nhân - HS trả lời: Nếu xảy ra tình huống như vậy, người nói và người nghe sẽ không hiểu nhau. - HS rút ra bài học - HS quan sát ví dụ Hoạt động cá nhân - HS quan sát ví dụ Hoạt động cá nhân Đáp án: (a)  C (b)  F b. Phương châm quan hệ 1.Ví dụ (Có hai vợ chồng nọ nói chuyện với nhau) - Nằm lùi vào! - Làm gì có hào nào. - Đồ điếc! - Tôi có tiếc gì đâu ->Ông nói gà, bà nói vịt 2. Kết luận: Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề . II. Phương châm cách thức: 1. Ví dụ (Sgk, 21) * Cho hai thành ngữ: a. Dây cà ra dây muống b. Lúng búng như ngậm hột thị. Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 4 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 4 1 20 E. Lúng túng, vụng về không biết cách xoay xở. F. Ấp úng, không rành mạch, rõ ràng. (b) GV hỏi: Hậu quả của những cách nói trên? - GV hỏi: Bài học rút ra từ hậu quả của cách nói trên? - GV ghi tiếp ví dụ trên bảng “Tôi đồng ý…” (Sgk, 22) - Có thể hiểu câu trên theo mấy cách? - Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm lịch sự: - GV yêu cầu HS đọc mẫu chuyện “Người ăn xin”(Sgk, trang 22) - Trong mẫu chuyện “người ăn xin”, tại sao cả ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? - GV hỏi: Có thể rút ra được bài học gì từ mẫu chuyện trên? - GV gọi1 HS đọc các ghi nhớ (Sgk, trang 21, 22, 23) * Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và đưa ra hướng giải quyết. - Phân tích các câu tục ngữ - Tìm các câu có ý nghĩa tương tự. Bài tập 2: -Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu BT 2 - HS trả lời: - Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý của người nói. - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói. - HS rút ra bài học (kết luận thứ nhất) - HS quan sát ví dụ - HS trả lời: Hiểu theo hai cách + Tôi đồng ý với những nhận định ấy. + Tôi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy. - HS rút ra kết luận thứ 2 Hoạt động 3 - HS đọc mẫu chuyện “người ăn xin” - 1 HS trả lời: vì cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và tôn trọng với nhau. - HS rút ra bài học thứ ba - 1 HS đọc ghi nhớ - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm. Trình bày qua bảng - Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý của người nói. - Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói. 2. Kết luận: - Nói năng phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Trong giao tiếp, phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại. III.Phương châm lịch sự 1.Ví dụ (sgk, trang 22) 2. Kết luận: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại * Ghi nhớ (sgk) * IV. Luyện tập: Bài tập 1: Phân tích các câu tục ngữ, ca dao: a. Lời chào cao hơn… b. Lời nói chẳng mất… c. Kim vàng ai nỡ uốn câu…  Ông cha ta khuyên: - Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp. - Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại. * Một số câu có ý nghĩa tương tự: - Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. (HS tìm thêm) Bài tập 2: Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là nói giảm, nói tránh. Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 5 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 3 Bài tập 3: Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu BT - GV cho các nhóm thi với nhau 5. Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu BT -GV cho giải thích 2 thành ngữ 4. Củng cố: GV hỏi: Dựa vào những kiến thức đã được học ở phần Tiếng Việt để hoàn thành sơ đồ tổng quát về các phương châm hội thoại sau: Đáp án: Điền vào ô trống như sau: 1, Phương châm về lượng 2, Phương châm về chất 3, Phương châm quan hệ 4, Phương châm cách thức 5, Phương châm lịch sự. - Hoạt động nhóm Cho 2 HS thi nhanh ở trên bảng. - Hoạt động cá nhân Ví dụ: Chị cũng có duyên! (thực ra là chị xấu) Ông không được khoẻ lắm! (thực ra là ông đang ốm) 3. Chọn từ ngữ thích hợp a.Nói mát d.nói leo b. nói hớt e.nói ra … c. nói móc liên quan đến phương châm lịch sự, phương châm cách thức. 5. Giải thích ý nghĩa các thành ngữ. - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, thô bạo (lịch sự) - Nói như đấm vào tai: nói dỡ, khó nghe, gây ức chế…(lsự) 1’ 4. Dặn dòhọc sinh chuẩn bị bài tiếp theo - Hồn thành bài tập số 4 và số 5 (phần còn lại) - Chuẩn bị bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 6 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Phương châm chi phối nội dunghội thoại Phương châm chi phối quan hệ các cá nhân (1) (2) (3) (4) (5) TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và các tình huống hội thoại giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp – vì nhiều lí do khác nhau – các phương châm hội thoại đôi khi không được tuân thủ. 2. Kỹ năng: Lựa chọn đúng phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các PCHT. 3. Thái độ : HS ứng dụng các phương châm hội thoại vào tình huống giao tiếp. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: Đọc sách giáo viên, soạn giáo án, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị “các phương châm hội thoại” (tiết 13) * Tích hợp : Với văn qua văn bản “Tuyên bố thế giới…”; với các bài tập làm văn đã học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Vẽ sơ đồ tổng quát về các phương châm hội thoại? 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Tình huống giao tiếp cũng là một yếu tố quan trọng trong phương châm hội thoại. Để hoạt động này đạt hiệu quả ta sẽ tìm hiểu phần cuối. Các phương châm hội thoại. b. Tiến trình tiết dạy : TG Ho t đ ng c a giáo viênạ ộ ủ Ho t đ ng c a h cạ ộ ủ ọ sinh N i dungộ 6 15 * Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - GV gọi 1 HS đọc truyện cười “Chào hỏi”. - Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không, vì sao? GV: Vì sao trong tình huống này, cách ứng xử của chàng rể lại gây phiền hà cho người khác. *GV : Tình huống giao tiếp nói với ai, khi nào, ở đâu, nhằm mục đích gì ? -> Giá trị giao tiếp -> tuân thủ phương châm hội thoại GV: Từ đó em rút ra bài học gì khi tuân thủ phương châm hội thoại ? - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ (Sgk) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại - Em hãy nhắc lại các phương châm hội thoại đã học? - GV : Trong các bài học ấy, những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ? - Ví dụ 2: GV yêu cầu đọc đoạn đối - HS đọc truyện cười “Chào hỏi” - Chàng rể đã gây phiền hà cho người được chào hỏi vì chọn không đúng tình huống giao tiếp. - HS trả lời, nhận xét -Trong tình huống này, cách ứng xử của chàng rể gây phiền hà cho người khác vì người được hỏi bị chàng rể gọi xuống từ trên cao trong khi đang làm việc. - HS rút ra bài học: Để tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp (nói với ai? Nói ở đâu? Nhằm mục đích gì?) - 1 HS đọc ghi nhớ - Có 5 phương châm hội thoại - Chỉ có tình huống trong phần học về phương châm lịch sự còn các tình huống còn lại không tuân thủ. I.Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp 1.Ví dụ: (Sgk) Chàng rể đã gây phiền hà cho người được chào hỏi vì chọn không đúng tình huống giao tiếp. 2. Kết luận: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (nói với ai? Nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì?) II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 1. Ví dụ: (Sgk, trang 37) Ví dụ 1: Xem các ví dụ ở tiết trước. Ví dụ 2: Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 7 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 thoại - Câu trả lời của Ba có đáp ứng được yêu cầu của An không? - Trong tình huống này phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? -Vì sao Ba không tuân thủ phương châm hội hội thoại đã nêu? - GV yêu cầu HS tìm những tình huống tương tự. Ví dụ: Bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiệm ở đâu không? - Ở Phù Cát. - Gọi HS đọc Ví dụ 3: - Giả sử có một người mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối có thể sắp chết thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết không? Vì sao? - Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân yên tâm hơn thì bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Vậy việc “nói dối” của bác sĩ có thể chấp nhận được hay không? Vì sao? - Em hãy nêu một số tình hống mà người nói không nên tuân thủ phương châm một cách máy móc? - Gọi HS đọc Ví dụ 4: - Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? Giải thích ý nghĩa câu nói đó - Vì sao người nói không tuân thủ ph/châm về lượng ? - Qua các ví dụ, có thể thấy có phải cuộc hội thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại không? - Rút ra những trường hợp (nguyên nhân) không tuân thủ phương châm hội thoại? - Không đáp ứng được yêu cầu của An. - Phương châm về chất không được tuân thủ (không cung cấp đủ thông tin như An muốn biết) - Vì Ba không biết chiếc máy bay được chế tạo năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực) nên Ba phải trả lời chung chung. - Không nói thật vì có thể khiến bệnh nhân hoảng sợ tuyệt vọng. - Không tuân thủ phương châm về chất (nói điều mà mình không tin là không đúng) - Việc “nói dối” có thể chấp nhận vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống. - Ví dụ: - Khi đánh giá về học lực của bạn bè. - Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại. - HS giải thích + Nếu xét nghĩa hiển ngôn  không tuân thủ phương châm về lượng. + Nếu xét nghĩa hàm ẩn (nghĩa được hiểu về vốn sống quan hệ…) vẫn tuân thủ phương châm về lượng. + Ý nghĩa: Tiền bạc là phương tiện để sống chứ không phải mục đích cuối cùng của con người.  không tuân thủ phương châm về lượng (gây chú ý người nghe hiểu một hàm ý khác ) - HS trả lời HS rút ra kết luận - Có 3 nguyên nhân: + Người nói vô ý, vụng về… + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không Ba: khoảng đầu thế Kỹ XX.  Phương châm về chất không được tuân thủ. Ví dụ 3: Lời nói của bác sĩ với bệnh nhân mắc bệnh nan y. Không nói thật vì có thể khiến bệnh nhân hoảng sợ tuyệt vọng. -> Không tuân thủ phương châm về chất (do yêu cầu khác quan trọng hơn ) Ví dụ 4: Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”  không tuân thủ phương châm về lượng (gây chú ý người nghe hiểu một hàm ý khác ) Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 8 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 1 13 2 - GV gọi một HS đọc ghi nhớ * Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV hướng dẫn đọc mẫu chuyện và nêu yêu cầu BT. GV gợi ý: Chi tiết nào để câu trả lời không phù hợp? - Vi phạm phương châm nào? (GV lưu ý: Đ/V những ai đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng) - Bài tập 2: Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý: Thái độ, lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt? 4. Củng cố: - Hãy đặt một tình huống có sử dụng câu: “Trẻ em là trẻ em” Giải thích ý nghĩa của câu đó? + Người nói muốn gây sự chú ý… - 1 HS đọc ghi nhớ - Hoạt động cá nhân - Câu trả lời của ông bố vi phạm phương châm cách thức. - Hoạt động nhóm - Giải thích: Vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mơi nói chuyện + Thái độ của khách hồ đồ, chẳng có căn cứ. - Giả sử: Có một người thấy trẻ em nô nghịch, bèn cấm không cho chơi đùa và mắng các em. Khi đó có thể khuyên người đó câu: “Trẻ em là trẻ em”  trẻ em phải được đùa nghịch chỉ không nên nghịch quá mà thôi. * Ghi nhớ: (sgk, trang 36, 37) III. Luyện tập: Bài tập 1: - Câu trả lời của ông bố vi phạm phương châm cách thức. Bài tập 2: - Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự. 1’ 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo - Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ - Ôn tập kiểu bài văn thuyết minh để làm bài viết số 1 IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG TIẾT 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt. Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ : Học sinh ý thức sâu sắc của tầm quan trọng việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết cách sử dụng tốt những phương tiênụ này. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV: Đọc Sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị trước bài: “xưng hô trong hội thoại”. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5’: a. Nêu mối quan hệ giữa phương châm về hội thoại với tình huống giao tiếp? b. Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn nguyên nhân nào? Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 9 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Ở lớp 8 các em đã dược học một số phần có liên quan đến xưng hô. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu hơn vấn đề này qua bài: “Xưng hô trong hội thoại”. b. Tiến trình tiết dạy : TG Ho t đ ng c a giáoạ ộ ủ viên Ho t đ ng c a h cạ ộ ủ ọ sinh N i dungộ 13 * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ xưng hô và việc sử dụng chúng . - GV treo bảng phụ - GV hỏi và đặt vấn đề: - Trong Tiếng Việt, chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô nào? Cách sử dụng chúng ra sao? Lưu ý: Thân mật: Anh, Chị, Em Suồng xã: mày, tao Kính trọng: quí ông, quí bà. - So sánh từ xưng hô của Tiếng Anh và nêu nhân xét? - GV chỉ định HS đọc ví dụ (sgk trang 38) - GV nêu yêu cầu: xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích. GV hỏi: Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích a và b? Giải thích sự thay đổi đó? * Liên hệ giáo dục kĩ năng sống - GV đọc cho HS nghe câu chuyện nhỏ sau đây: Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước. Khách đáp lại: - Cảm ơn! Tôi/mình vừa uống nước xong. (- Cảm ơn! Con vừa uống nước xong) (- Cảm ơn! Bản thân vừa uống nước xong. - Trong các từ xưng hô trên từ nào không phải là từ xưng hô? Tại sao lại dùng từ đó? GV hỏi: Em rút ra nhận xét gì về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ Số Ngôi Số ít Số nhiều 1 2 3 - Điền vào bảng phụ - HS so sánh và nêu nhận xét - HS đọc ví dụ trong sgk - HS xác định từ ngữ xưng hô. - Thay đổi trên do tình huống giao tiếp: Dế Choắt không còn coi mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói những lời trăng trối với tư cách là một người bạn. - “Bản thân” Không thuộc vào hệ thống từ xưng hô. Để tự chỉ mình trong lúc lúng túng người khách đã dùng từ này để giao tiếp. I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô 1. Ví dụ: 1. Một số từ xưng hô: Tôi, ta, chúng ta, hắn. Tiếng Anh - I - We Tiếng Việt - Tôi, tao, tớ - chúng tôi, chúng em, chúng mình  Từ xưng hô trong Tiếng Việt phong phú hơn, tinh tế hơn. 2. Đoạn trích “Dế mèn phiêu lưu kí” a. Em – anh, ta – chú mày  cách xưng hô không bình đẳng. b. Tôi – anh bình đẳng – ngang hàng. -> Thay đổi tình huống giao tiếp 2. Kết luận: - Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế Giáo án gi ng v n ph n V n b n ả ă ầ ă ả ---- Giáo viên: Lê V n Hùng ă ----- Trang 10 [...]... hình, từ tượng thanh - HS nhắc lại các khái niệm từ - 2 HS nhắc lại – 2 HS khác nhận tượng hình, từ tượng thanh xét - Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: * Hoạt động nhóm Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.(Có tên mô phỏng âm thanh) I- Từ tượng hình và từ tượng thanh: 1- Khái niệm: - Từ tượng hình : Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật -Từ tượng thanh :Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,... - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là bộ phận nào? GV củng cố kiến thức cho HS làm bài tập 3 (Sgk) Chỉ rõ từ mượn Tiếng Hán từ mượn của ngôn ngữ Châu Âu? *** NĂM HỌC 2010-2011 - Hoạt động cá nhân 1 Ví dụ: (Sgk) - Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân - Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch,... nào? A Văn học hiện đại B Văn học trung đại Giáo án giảng văn phần Văn bản viên: Lê Văn Hùng Trang Giáo 11 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 b, Những từ xưng hô này hiện nay có còn được sử dụng trong hội thoại không ? A Quan hệ anh – em B Quan hệ vợ – chồng C Quan hệ bạn bè D Cả 3 loại quan hệ trên * Người Việt có truyền thống: Xưng khiêm hô tôn (xưng là tự hạ mình xuống hô thì nâng... cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp: Giáo viên nói “Ngày mai, các em mang giấy để làm bài kiểm tra nhé” 3 Giảng bài mới: Giáo án giảng văn phần Văn bản viên: Lê Văn Hùng Trang Giáo 14 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 a Giới thiệu bài: 1’ Để thực hiện chức năng làm công cụ giao tiếp, ngôn ngữ luôn có sự biến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của... H- Nếu không có sự phát triển + Vốn từ không thể sản sinh + Cấu tạo thêm từ mới nghĩa của từ sẽ ảnh hưởng như thế nhanh để đáp ứng nhu cầu giao 2- Nếu không có sự phát triển nghĩa của nào? tiếp từ: thì vốn từ không thể sản sinh nhanh * GV hướng dẫn làm bài tập SGK để đáp ứng nhu cầu giao tiếp -1 HS trả lời – 1 HS khác nhận II- TỪ MƯỢN: *HOẠT ĐỘNG 2: xét 1- Khái niệm: Từ vay mượn của tiếng Ôn tập về... Qua đó em có nhận xét gì về - Nghĩa của từ không phải là bất biến, nghĩa của từ ? nó có thể biến đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ bị mất đi, đồng thời nghĩa mới hình thành GV chỉ định HS đọc ví dụ 2 (Sgk, - HS đọc to ví dụ 2 trang 55, 56) HS quan sát GV treo bảng phụ a Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân - Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non b – Được lời... Văn bản viên: Lê Văn Hùng Trang Nội dung I Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ: 1 Ví dụ: (Sgk) Ví dụ 1 Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế + Kinh tế nói tắt Kinh bang tế thế (Kinh thế tế dân) = trị nước cứu đời + Kinh tế : toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất – trao đổi – sử dụng của cải vật chất làm ra Ví dụ 2 a Xuân (chơi) xuân: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ (Ngày) xuân: tuổi trẻ... ta…… dân tộc anh hùng” b Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị…… chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng chúng ta…… dân tộc anh hùng - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu Bài tập 2 Tương tự nhóm 2, 3 Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu Bài tập 3 - Thêm từ rằng - Thay đổi ngôi GV củng cố: - Thế nào là lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? Bài tập3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp... biết: + Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của chúng ta không? Vì sao? + Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của chúng ta không? Vì sao? Hoạt động của học sinh Nội dung I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1 VD: - HS đọc đoạn văn (Sgk,99) - Hoạt động cá nhân - Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của chúng ta vì Tiếng Việt rất giàu đẹp... hẳn giống nòi còn gì) và cực kì nhất - Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức - Giải thích nghĩa các từ có yếu tố cao nhất “tuyệt” với nghĩa trên - Tuyệt giao: cắt đứt mọi quan hệ - Tuyệt mật: giữu bí mật tuyệt đối Giáo án giảng văn phần Văn bản viên: Lê Văn Hùng Trang Giáo 22 TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG *** NĂM HỌC 2010-2011 Bài tập 5: - Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu bài tập 5 GV: Qua đoạn nói về cách viết . Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. - Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang,. - Trong giao tiếp, phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại. III.Phương châm lịch sự 1.Ví dụ (sgk, trang 22) 2. Kết luận: Khi giao tiếp

Ngày đăng: 14/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

-HS lên bảng điền vào ô trốn g. - giao an TV

l.

ên bảng điền vào ô trốn g Xem tại trang 3 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, ghi sơ đồ. - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, ghi sơ đồ Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV ghi tiếp ví dụ trên bảng “Tôi đồng ý…” (Sgk, 22) - giao an TV

ghi.

tiếp ví dụ trên bảng “Tôi đồng ý…” (Sgk, 22) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cho 2 HS thi nhan hở trên bảng. - giao an TV

ho.

2 HS thi nhan hở trên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ. - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Điền vào bảng phụ - giao an TV

i.

ền vào bảng phụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ. - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, sgv, soạn giáo án, bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị bài “sự phát triển của từ vựng”. - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị bài “sự phát triển của từ vựng” Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ - giao an TV

treo.

bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
1. Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  5’  - giao an TV

1..

Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ 2. HS: Chuẩn bị bài “Trau dồi vốn từ” - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ 2. HS: Chuẩn bị bài “Trau dồi vốn từ” Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ có ghi các câu văn sai - giao an TV

treo.

bảng phụ có ghi các câu văn sai Xem tại trang 22 của tài liệu.
Chọn 2 HS lên bảng làm bài tập - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn - giao an TV

h.

ọn 2 HS lên bảng làm bài tập - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ. Phân công HS làm đồ dùng dạy học - giao an TV

1..

GV: Đọc Sgk, sgv, chuẩn bị giáo án, bảng phụ. Phân công HS làm đồ dùng dạy học Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Các tổ chuẩn bị bảng phụ và cử người trình bày trước lớp (luân phiên, không tập trung một, hai em) IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - giao an TV

c.

tổ chuẩn bị bảng phụ và cử người trình bày trước lớp (luân phiên, không tập trung một, hai em) IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV: Xem lại và soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ. -GV: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào vở soạn. - giao an TV

em.

lại và soạn kĩ nội dung phần tổng kết, bảng phụ. -GV: Soạn kĩ nội dung tổng kết vào vở soạn Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Nêu ý nghĩa của các hình ảnh đó? (Lớp nhận xét – GV bổ sung). - giao an TV

u.

ý nghĩa của các hình ảnh đó? (Lớp nhận xét – GV bổ sung) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan