quy che hoat dong cua nha truong

13 472 0
quy che hoat dong cua nha truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND huyện cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Phòng GD&ĐTnh Xuân Độc lập Tự do Hạnh phúc Trờng t-h Tân bình Số: 01./ QC-TTH Tân Bình , Ngày 01 tháng 9 năm 2010 qui chế tổ chức và hoạt động của nhà trờng ( Ban hành theo Quyết định số /QĐ-HT ngày 25 tháng 8 năm 2010 của hiệu tr- ởng trờng Tiểu học Tân Bình) Chơng I : Những quy định chung Điều 1. Phạm vi và đối tợng điều chỉnh Để thực hiện cải cách hành chính, thực hiện qui chế dân chủ, nâng cao chất lợng hoạt động của nhà trờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.Qui chế này qui định về trách nhiệm của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh. Qui định lề lối làm việc, chế độ báo cáo, hồ sơ giáo viên ,tổ khối, ngày công , giờ công, thông tin và một số qui định khác. Điều 2.Nguyên tắc chung. 1.Trong chỉ đạo điều hành công việc,BGH nhà trờng thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trởng kết hợp với việc phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ giáo viên. 2.BGH nhà trờng giải quyết công việc theo qui định của pháp luật và qui chế tổ chức hoạt động của nhà trờng đợc qui định và ban hành. Chơng II:quan hệ công tác và phân công trách nhiệm Mục 1. quan hệ công tác và lề lối làm việc. Điều 3. Lãnh đạo nhà trờng thảo luận và quyết định các công việc sau: - Chơng trình, kế hoạch công tác hàng tháng, quí, năm. - Báo cáo sơ kết, tổng kết, phơng hớng , nhiệm vụ hàng năm. - Công tác thu- chi ngân sách, quyết toán kinh phí hàng năm. - Công tác tổ chức của ngành theo phân cấp quản lý cán bộ, chỉ tiêu biên chế hàng năm về tuyển dụng, khen thởng, kỷ luật, nâng bậc lơng, bổ nhiệm, điều động, thuyên chuyển, đào tạo, bồi dỡng giáo viên. - Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền và một số công tác khác mà Hiệu tr- ởng thấy cần thiết phải đa ra tập thể bàn bạc và quyết định. Điều 4. Quan hệ công tác giữa Hiệu trởng và Phó Hiệu trởng. - Phó Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và Pháp luật về các nhiệm vụ đ- ợc giao, khi giải quyết các công việc có những vấn đề phức tạp mới nãy sinh thì phải báo cáo và xin ý kiến Hiệu trởng, nếu do yêu cầu cấp bách mà phải giải quyết ngay thì sau khi giải quyết xong phải báo cáo Hiệu trởng biết. - Khi Hiệu trởng đi vắng thì Phó Hiệu trởng điều hành toàn bộ công việc chung của nhà trờng và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và cấp trên toàn bộ chất lợng công việc, các quyết định điều hành công việc trong thời gian đợc uỷ quyền và phải báo cáo lại những công việc đã diễn ra và đã giải quyết. 1 Điều 5. Quan hệ công tác giữa Hiệu trởng, P.Hiệu trởng với tổ khối trởng chuyên môn. - Hiệu trởng chỉ đạo, điều hành chung theo chơng trình, kế hoạch. - P. Hiệu trởng chỉ đạo, điều hành, kiểm tra các hoạt động chuyên môn, . - Khối trởng nhận nhiệm vụ, kế hoạch và công tác, tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ, tham mu, đề xuất ý kiến, giải quyết công việc đợc giao. Khi giải quyết công việc có những vấn đề mới nãy sinh phải báo cáo xin ý kiến Hiệu trởng hoặc P.Hiệu trởng. - Các văn bản tham mu, đề xuất phải mang tính pháp lý và trình trực tiếp Hiệu trởng hoặc P.Hiệu trởng Điều 6. Quan hệ công tác giữa tổ khối trởng chuyên môn với giáo viên. - Giáo viên chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của khối trởng. Khi thi hành nhiệm vụ GV chịu sự hớng dẫn của khối trởng. GV có quyền trình bày ý kiến đề xuất việc giải quyết vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của khối tr- ởng nhng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo của khối trởng, đợc bảo lu ý kiến và báo cáo lên Hiệu trởng, P.Hiệu trởng. Điều 7. Quan hệ công tác giữa Lãnh đạo Nhà trờng với Chi uỷ chi bộ. - Định kỳ hàng tháng BGH và Chi uỷ chi bộ bàn bạc thống nhất các chủ trơng, kế hoạch, tình hình thực hiện công tác Đảng, công tác chuyên môn. - Hiệu trởng phối hợp chặt chẽ với chi uỷ, chỉ đạo công tác kiểm tra, khen thởng, kỷ luật. Điều 8. Quan hệ công tác giữa lãnh đạo nhà trờng với các tổ chức chính trị trong nhà trờng. - Hiệu trởng có trách nhiệm giữ mối quan hệ chặt chẽ và tạo điều kiện cho các tổ chức trong nhà trờng hoạt động có hiệu quả. Các tổ chức có trách nhiệm động viên CBCC, đoàn viên thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao. - Hiệu trởng tham khảo ý kiến Công đoàn trớc khi quyết định các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích đông đảo CBCC. - Hiệu trởng có trách nhiệm tiếp thu những ý kiến phản ánh của các tổ chức chính trị về tình hình hoạt động của tổ chức mình về tâm t, nguyện vọng của CBCC, đoàn viên. Mục 2. phân công trách nhiệm. Điều 9. Trách nhiệm của Hiệu trởng 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học 2. Tổ chức bộ máy nhà trờng, thành lập và cử các tổ trởng chuyên môn, tổ hành chính- quản trị, các tiểu ban, thành lập và cử chủ tịch các hội đồng trong nhà trờng. 3. Phân công, quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên, đề nghị với Trởng phòng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt giáo viên, nhân viên của nhà trờng, khen thởng , thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo qui định của nhà nớc. 4.Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng. 5.Tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trờng 2 5.Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổ chức. Nhận học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trờng, quyết định khen thởng, kỷ luật học sinh. * Nguyên tắc thực hiện: - Hiệu trởng quản lý và điều hành hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ trởng. Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trờng và về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của CBGV thuộc quyền qui định của Pháp luật. -Tại cuộc họp giao ban định kỳ, Hiệu trởng đánh giá việc thực hiện công việc chủ yếu; lắng nghe ý kiến đóng góp của CBGV và định ra những công việc chủ yếu phải giải quyết trong thời gian tới; hàng tháng phải xem xét việc thực hiện các nghị quyết của Đảng, nhiệm vụ của nhà trờng, sơ kết, tổng kết năm học. - Hiệu trởng có trách nhiệm quản lý CBGV-NV thuộc nhà trờng về: t tởng, phẩm chất, sở dụng, đào tạo, thực hiện chính sách để xây dựng độ ngũ có phẩm chất chính trị tốt, kiến thức, kỹ năng vững. - Theo phân cấp quản lý CBCC định kỳ hàng năm, Hiệu trởng thực hiện việc đánh giá xếp loại đối với CBCC. - Hiệu trởng chịu trách nhiệm về sử dụng có hiệu quả tài sản nhà trờng, thực hành tiết kiệm, thực hiện công khai tài chính. Ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tham nhũng. - Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị CBCC hàng năm. Điều 10. Trách nhiệm P.Hiệu trởng. Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng những công việc sau: 1.Công tác dạy và học. - Tham mu cho Hiệu trởng về phân công giáo viên phụ trách lớp, tổ trởng các tổ khối chuyên môn. - Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động của khu II - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn, tổ chức dạy học theo nội dung chơng trình qui định. - Xây dựng thời khoá biểu. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn , tập huấn, hội thi - Chỉ đạo các tổ khối sinh hoạt chuyên môn đúng qui định. - Tổ chức các kỳ kiểm tra đúng qui chế. - Kiểm tra,đánh giá, xếp loại giáo viên theo QĐ số: 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 và QĐ số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 ban hành Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Quản lý, chỉ đạo , tổ chức, hớng dẫn giáo viên thực hiện nội dung chơng trình SGK, Chuẩn kỹ năng và kiến thức, chơng trình dạy theo vùng miền, dạy học tích giáo dục Môi trờng, tổ chức trò chơi học tập.v.v -Tổ chức,chỉ đạo giáo viên đánh giá, xếp loại học sinh theo thông t 30/TT- BGD&ĐT - Tổ chức khảo sát chất lợng học sinh đầu năm học và cuối năm học. - Ký cam kết với giáo viên phụ trách lớp về thực hiện các nhiệm vụ năm học. - Quản lý, chỉ đạo các họat động GDNGLL, công tác chủ nhiệm. 3 - Quản lý, bảo quản các loại hồ sơ về chuyên môn: Phiểu kiểm tra, đề kiểm tra, học bạ , sổ điểm, sổ kế hoạch GVchủ nhiệm lớp, danh sách học sinh hoàn thành chơng trình tiểu học.v.v. - Lập các báo cáo gửi Hiệu trởng, phòng giáo dục đúng mẫu, đúng thời gian qui định. - Xét duyệt kết quả lên lớp, ở lại, thi lại.Biên chế lớp học. - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng, phòng GD tổ chức. - Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh , học 2 buổi/ ngày và tăng buổi /tuần. - Tổ chức các kỳ thi đối với học sinh: toán tuổi thơ, VCĐ, Vẽ tranh, Kể chuyện và tiếng hát - Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chữ viết theo QĐ số 31 / 2002 của BGD&ĐT. - Tổ chức và chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học, làm đồ dùng dạy học, viết SKKN. 2.Thực hiện công tác Phổ cập, chống mù chữ. - Tổ chức tuyển sinh hàng năm.Duy trì sỉ số học sinh - Vận động trẻ khuyết tật, trẻ bỏ học ra lớp - Điều tra năm chắc số liệu về trẻ từ 0-14 tuổi, từ 15-45 tuổi.nắm chắc số liệu về trẻ lu ban, bỏ học,chuyển đi, chuyển đến, - Quản lý và cập nhật thờng xuyên vào các hồ sơ phổ cập, xoá mù chữ. - Lập các báo cáo gửi về phòng GD đúng qui định. - Thực hiện các công việc khác khi đợc giao. *Nguyên tắc thực hiện: - Chủ động giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực phụ trách và báo cáo Hiệu trởng các công việc đã thực hiện, công việc chuẩn bị thực hiện định kỳ hàng tháng. những công việc mới phức tạp nãy sinh phải báo cáo cho Hiệu trởng và xin ý kiến chỉ đạo, nếu do công việc cấp bách phải giải quyết ngay thì sau khi giải quyết xong phải báo cáo Hiệu trởng ( Tất cả các báo cáo phải bằng văn bản mang tính pháp qui) - Chỉ đạo, điều hành công việc của nhà trờng khi Hiệu trởng đi vắng nếu đợc uỷ quyền Điều 11: Trách nhiệm của Ban chỉ đạo chuyên môn. - Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác dạy và học. - Thẩm định các bài kiểm tra của học sinh, kết quả đánh giá- xếp loại học sinh - Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH, công tác xoá mù chữ. - Giúp Hiệu trởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác khác có liên quan. Điều 12: Trách nhiệm của Th ký hội đồng. - Ghi chép đầy đủ, trung thực diễn biến các kỳ hội họp, giao ban. - Theo dõi, giám sát các nghị quyết đề ra, - Theo dõi, giám sát việc thực hiện qui chế. - Các công việc khác khi đợc giao. Điều 13: Trách nhiệm của Khối trởng chuyên môn. - Xây dựng kế hoạch năm học của khối, quản lý kế hoạch của tổ viên. 4 - Tổ chức bồi dỡng chuyên môn cho tổ viên.Kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy và học của khối mình phụ trách theo QĐ số 06/2006/QĐ-BNV và QĐ số 14/ 2007/QĐ BGD&ĐT về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Đề xuất khen thởng, kỷ luật tổ viên. - Chỉ đạo các hoạt động GDNGLL, công tác chủ nhiệm, công tác PCGD. - Giúp Hiệu trởng chỉ đạo các công tác khác. Điều 14: Trách nhiệm của giáo viên phụ trách công tác phổ cập ở các thôn. - Điều tra trẻ 0 tuổi, trẻ còn thất học, trẻ bỏ học, trẻ chuyển đi, đến hàng tháng - Điều tra tổng số hộ trong thôn ( chia ra: hộ đói, hộ nghèo, hộ TB, hội khá, hộ giàu) - Báo cáo cho Hiệu trởng vào 30 hàng tháng. Điều 15: Trách nhiệm của Khu trởng. - Quản lý, giám sát các hoạt động của giáo viên trong địa bàn phụ trách. - Tổ chức các hoạt động giáo dục trong địa bàn, giữ gìn vệ sinh,xây dựng cảnh quan, môi trờng s phạm xanh-sạch- đẹp. - Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Điều 16: Trách nhiệm của Kế toán - Thực hiện nghiêm túc các qui định về tài chính- kế toán. - Thu thập, xử lý thông tin theo đối tợng và nội dung công tác kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu- chi tài chính, các nghiệp vụ quản lý sử dụng tài sản, nguồn kinh phí hình thành tài sản. - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và các báo cáo tài chính. - Phân tích các thông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp phục vụ nhu cầu công tác quản lý và quyết định kinh tế của chủ tài khoản. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự có hệ thống. - Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định về thông tin, số liệu kế toán. - Quản lý, lu trữ chứng từ kế toán đúng luật. - Hạch toán, dự toán kinh phí, cấp phát đủ, kịp thời các chế độ và các quyền lợi khác cho CBGV,NV. - Có đầy đủ các chủng loại hồ sơ tài chính theo yêu cầu, thờng xuyên đợc cập nhật. - Thu nộp, chi trả các loại kinh phí đóng góp, xây dựng,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công đoàn.v.v kịp thời hàng tháng. - Lập dự toán thu- chi hàng tháng báo cáo Chủ tài khoản hàng tháng trớc khi rút kinh phí. - Thực hiện các yêu cầu khác theo qui định của Pháp luật - Hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và các cấp quản lý về những sai phạm trong việc: lập chứng từ kế toán, hạch toán kinh phí, rút kinh phí, cấp phát kinh phí, quyết toán kinh phí, đóng các loại bảo hiểm, lu trữ chứng từ và các loại sai phạm khác trong lĩnh vực tài chính- kế toán. -Tổng hợp ghi tiêu báo cáo hàng tháng cho thủ trởng và quý trớc hội đồng nhà trờng Điều 17: Trách nhiệm của cán bộ th viện. - Có đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo qui định, cập nhật thờng xuyên. 5 - Nhập sách, thiết bị, tài sản - Cấp phát sách, thiết bị , tài sản - Thu sách , thiết bị, tài sản. - Kiểm kê, thanh lý, phân loại, sắp xếp sách, thiết bị, tài sản - Kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị, tài sản của giáo viên - Chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng về chất lợng, số lợng sách, thiết bị, tài sản đợc giao. Điều 18: Trách nhiệm của giáo viên trực tuần. - Theo dõi ngày công của giáo viên, sỉ số học sinh hàng ngày, điều hành giờ giấc theo qui định và các hoạt động của GV, HS trong tuần. - Tổ chức thể dục giữa giờ, tổng vệ sinh hàng ngày - Chuẩn bị và tổ chức chào cờ đầu tuần. Điều 19: Trách nhiệm của các trởng ban. - Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch đã đề ra. - Tham mu cho Hiệu trởng về việc bổ sung, sửa chữa, xây dựngCSVC hàng tháng. Điều 20: Trách nhiệm của giáo viên. - Giảng dạy và giáo dục theo đúng nội dung chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, kiểm tra, đánh giá học sinh đúng qui định, lên lớp đúng giờ, không tự tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy, đảm bảo chất lợng và hiệu quả giảng dạy, quản lý học sinh, tham gia các hoạt động của tổ, của trờng. - Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ, phổ cập đúng độ tuổi. - Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dỡng chuyên môn- nghiệp vụ. - Thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định của Pháp luật, các quyết định của Hiệu trởng, nhận nhiệm vụ do Hiệu trởng phân công và chịu sự kiểm tra của Hiệu trởng và các cấp quản lý giáo dục. - Có ý thức giữ gìn mối đoàn kết nội bộ, tôn trọng , thơng yêu và có tinh thần tơng thân, tơng ái giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớc học sinh, đồng nghiệp và nhân dân ,thơng yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền lợi chính đáng của học sinh- Chủ động phối hợp với Đội thiếu niên, sao nhi đồng, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc phân công. chơng III. các qui định chung Điều 21: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của CBGV-NV - Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của CBGV, NV phải mẫu mực,có văn hoá, có tác dụng giáo dục học sinh. - Trang phục phải chỉnh tề, giản dị, phù hợp với hoạt động giáo dục. Điều 22: Các hành vi bị cấm,trang phục đối với CBGV-NV - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm , thân thể học sinh và đồng nghiệp 6 - Không đánh nhau, chửi nhau, gây gỗ làm mất đoàn kết với đồng nghiệp, bà con lối xom hay ngời thân trong gia đình, ảnh hởng đến phong cách, uy tín, đạo đức nhà giáo, đặc biệt là trong khu vực trờng . - Giả mạo, khai man chứng từ kế toán - Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. - Không nghe điện thoại, nhắn tin và làm việc riêng trong giờ lên lớp. - Hút thuốc, uống rợu, bia khi lên lớp và khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trờng. - Tẩy xoá bằng bút xoá, tẩy xoá sai qui định các số liệu, các chứng cứ trong sổ điểm, trong học bạ, sổ KHGVPTL, trong hồ sơ tài chính- kế toán, hồ sơ th viện. - Giáo viên khi lên lớp không đợc làm việc riêng nh ( soạn bài, làm hồ sơ sổ sách, đan lát , sử dụng điện thoại di động , về nhà hoặc khu tập thể, đi từ lớp này sang lớp khác trong giờ học). - Trong giờ hành chính tất cả CBGV phải ăn mặc gọn gàng . Đối với Nam phải áo đóng thùng đi dày hoặc đi dép quay hậu. Không đi dép lê lên lớp . Đối với Nữ ăn mặc kín đáo gọn gàng đi dầy hoặc dép cao gót, nếu có bầu mặc quần áo bầu. GV thể dục phải mặc quần áo theo quy định khi đi dạy . ( Thứ hai tất cả CBGV mặc đồng phục, đeo thẻ ) . Những ngày nh : Khai giảng, sơ kết, tổng kết và các ngày lễ nh 20/11, 8/3 mắc áo dài hoặc váy . Điều 23: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục của học sinh. - Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải có văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh tiểu học. - Trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với độ tuổi và thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạtnhà trờng. Khi đi học không đợc bôi son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, đeo đồ trang sức. Điều 24: Các hành vi bị cấm đối với học sinh. - Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể giáo viên, nhân viên nhà trờng. - Gian lận trong thi cử và kiểm tra. - Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nỗ, chất gây chấy, các chất độc hại, lu hành văn hoá phẩm đồi truỵ. - Đánh nhau gây rối trật tự công cộng, trật tự, an ninh trong nhà trờng và ngoài xã hội, trộm cắp tài sản của ngời khác. - Leo trèo lên bàn ghế, lan can lớp học. - Trèo cây, bẻ cành, bẻ lá cây, vẽ bậy lên tờng, lên bàn ghế, vứt giấy ,rác ra sân tr- ờng, lớp học. Điều 25: Qui định về hồ sơ giáo viên - Sổ dự giờ, sổ KHGVPTL, sổ điểm, Vở luyện viết. Và các loại sổ chuyên môn khác theo quy định . - Sổ thanh tra, kế hoạch bài học ( giáo án), Kế hoạch dạy học,các loại kế hoạch chuyên môn theo quy định . sổ ghi nghị quyết. Điều 26: Qui định về dự giờ. 7 - Mỗi giáo viên phải dự giờ đồng nghiệp từ 30-35 tiết/năm học trở lên ( mỗi học kỳ dự đợc từ 15 đến 17 tiết). Đối với GV chuyên biệt căn cứ vào điều kiện P.HT sẽ phân công đi dự GV . - Sau mỗi tiết dự phải có đánh giá, nhận xét tiết dự. - Chỉ cho đăng ký dạy lại lần 2 khi tổ chức thao giảng dự giờ. Các tiết khác sẽ cộng lại chia bình quân và không quá 3 tiết . Điều 27: Qui định về soạn bài dạy và kiểm tra,đánh giá học sinh. - Yêu cầu soạn bài đầy đủ số tiết theo phân phối chơng trình . Trình bày sạch đẹp, khoa học, có chất lợng, đúng mẫu chữ qui định. - Soạn trớc 1 tuần ( Thứ hai đầu tuần tất cả GV phải xuất trình kế hoạch bài học của cho tổ trởng hoặc BGH kiểm tra .) - Kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo Thông t 32 của Bộ giáo dục & ĐT, kiểm tra đủ số lần, nghiêm túc trong khi tổ chức các kỳ kiểm tra, chấm chữa lỗi cho học sinh thờng xuyên, đầy đủ, kịp thời; lu đủ các đề kiểm tra, bài kiểm tra của học sinh. Điều 28: Qui định về hồ sơ tổ chuyên môn, khối trởng chuyên môn. - Kế hoạch năm học, lịch báo giảng, kế hoạch hoạt động hàng tuần, tháng, - Biên bản họp tổ, khối; sổ theo dõi chất lợng tổ viên về: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống;về kiến thức; về kỹ năng - Sổ kiểm tra, sổ thanh tra. Điều 29: Qui định về hồ sơ kế toán. - Đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo qui định của tài chính. - Hồ sơ, chứng từ phải sạch sẽ, số liệu cập nhật thờng xuyên, chính xác, kịp thời, liên tục, có hệ thống, không tẩy xoá. Điều 30: Qui định về hồ sơ th viện. - Đủ hệ thống hồ sơ theo qui định + Phiếu mợn sách + Sổ theo dõi sách , thiết bị + Sổ mợn- trả sách- thiết bị + Sổ nhập, phiếu nhập sách- thiết bị + Phiếu thanh lý, biên bản thanh lý, biên bản kiểm kê. + Các loại kế họạch. + Các loại sổ khác theo qui định. - Hồ sơ th viện phải sắp xếp khoa học, cập nhật thờng xuyên, đầy đủ kịp thời. Điều 31: Qui định về kỷ luật lao động, xếp loại đối với CBGV-NV - Đến trờng trớc khi vào học từ 5 phút trở lên. - Nghỉ thai sản theo chế độ BHXH. - Nghỉ việc hiếu: 3 ngày.( bố mẹ bên chồng, bên vợ; chồng, vợ, con) - Con kết hôn: nghỉ 1 ngày - Bản thân kết hôn: nghỉ 3 ngày,anh ,chị, em ruột bên vợ hoặc bên chồng nghỉ 1 ngày . -Thực hiện đủ thời gian lao động. Các buổi dạy thay, các buổi điều động phân công đi dự giờ, các buổi họp HĐ, sinh hoạt chuyên môn, các buổi toạ đàm họp tổ đợc tính nh các buổi lên lớp . 8 -Trong 1 năm học GV chỉ đợc nghỉ công việc gia đình không quá 10 ngày kể các các ngày phải đi dự giờ, hội họp Nếu con , vợ , chồng , bố mẹ ốm đau phải nằm viện thì tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể BGH, GĐ sẽ phối hợp vận động GV dạy thay và thời gian này không tính vào thời gian nghỉ nêu trên. nhng nếu nghỉ trên 10 ngày phải hợp đồng giáo viên dạy thay . ( nếu quá 2 ngày sẽ hạ một bậc xếp loại GV, Xếp loại công chức và phải chi trả số tiền dạy thay ngoài số ngày nghỉ theo quy định) . - Xếp loại GV 4 lần /1năm, 1 trong số lần kiểm tra hồ sơ hoặc dự giờ dới bất kỳ hình thức nào nếu bị một lần xếp loại Kém thì xem nh lần đó GV bị xếp loại Kém . (trong thời gian này GV tiếp tục trây lời trong chuyên môn sẻ xử lý thiếu mỗi tiết Giáo án trừ 10.000đ , bỏ 1buổi dạy không có lý do trừ 1ngày lơng. = Tổng thu nhập : 30 ngày ). - Nếu GV nào ốm đau thì phải có đầy đủ hồ sơ của BV ( bệnh án, giấy nhập và ra viện) và phải báo cáo cho nhà trờng biết . Các lý do khác nhà trờng không chấp nhận. - Trong năm học nếu GV xếp loại kém 2/4 số lần đánh giá xếp loại thì xếp loại công chức loại Kém và dừng nâng lơng 1năm theo quy định - Nếu đánh giá học sinh sai quy định ( Sai quy chế) theo dõi đánh giá HS , vào học bạ sai phải mua học bạ và sổ khấc làm lại từ đầu,.và phải làm kiểm điểm hạ một bậc thi đua của học kỳ. - CBGV- CNV nghỉ dạy với bất kỳ hình thức nào, đều phải viết giấy xin phép và đợc Hiệu trởng đồng ý ( Nếu HT đi vắng thì có PHT, Nếu cả HT và PHT đi vắng thì xin phép Th ký HĐ). - Các vi phạm nh bỏ tiết, bỏ giờ , bỏ dạy vô lý do, đi chậm ( 2 buổi tính = 1 tiết ), không soạn bài trớc khi lên lớp, không tham gia các hoạt động của nhà trờng, không nạp các loại báo cáo theo quy định thì đều bị xếp cha hoàn thành nhiệm trong lần xếp đó . * Nghỉ các ngày lễ tết: + Tết dơng lịch: 1 ngày + Tết Âm lịch: Nghỉ theo lịch của ngành + Giỗ tổ Hùng Vơng: 13/3 âm lịch : 1 ngày + Ngày 30/4 : 1 ngày +Ngày 1/5 : 1 ngày + Ngày 2/9 : 1 ngày Nếu những ngày nghỉ trên ,vào ngày nghỉ thì đợc nghỉ bù vào các ngày tiếp theo hoặc đợc nhà trờng bố trí nghỉ bù luân phiên vào các ngày phù hợp trong năm học. Điều 32: Qui định về dạy thay, chế độ dạy thay. - Tất cả giáo viên phải có trách nhiệm dạy thay cho đồng nghiệp của mình khi đồng nghiệp ốm đau hoặc có công việc gia đình đã đợc hiệu trởng đồng ý. - Giáo viên khu nào thì dạy thay cho giáo viên khu đó, giáo viên dạy buổi 1 và buổi 2 có trách nhiệm dạy thay cho nhau, trừ trờng hợp đặc biệt mới cử giáo viên khu khác dạy thay. 9 - Nếu giáo viên nào dạy thay cho GV nghỉ vô lý do và số ngày nghỉ quá quy định thì sẽ đợc hởng chế độ dạy thêm giờ theo quy định. Điều 33: Qui định về báo cáo. 1. Báo cáo định kỳ: 25 hàng tháng, cụ thể - Báo cáo chuyên môn: + Giáo viên báo cáo khối trởng vào ngày 25. Khối trởng tổng hợp báo cáo P.Hiệu tr- ởng. P.Hiệu trởng tổng hợp báo cáo Hiệu trởng. ( tất cả các báo cáo đều phải lu tại bộ phận). - Báo cáo Phổ cập: Nạp trực tiếp cho P.Hiệu trởng - Báo cáo Khu trởng: Nạp trực tiếp cho Hiệu trởng. - Báo cáo của các trởng ban: Nạp trực tiếp cho Hiệu trởng. - Hàng tuần vào sáng ngày thứ 5 tất cả các khối trởng lên lịch của khối nạp cho P.HT. PHT lên lịch CM cho cả trờng nộp cho HT vào chiều ngày thứ 5 .CĐ lên lịch công tác của công đoàn và báo cáo HT để khỏi trùng lập. 1. Các báo cáo khác nạp theo lịch : ( Nếu GV nào nạp chậm 1ngày thì hạ 1 bậc xếp loại tháng đó) Điều 34: Qui định đối với các lớp học. Học sinh phải đóng tiền để mua, gồm: Khăn trải bàn, lọ hoa, chậu, khăn lau tay, chổi, sọt rác. Vệ sinh lớp hàng ngày sạch sẽ và trang trí lớp học Điều 35: Qui định về khen thởng và chi tiêu tiền xử lý vi phạm CM : - Khen thởng tuỳ thuộc vào nguồn kinh phí của đơn vị đợc giao nhng không quá mức quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ đã đợc phòng tài chính thẩm định . - Các khoản tiền xử lý vi phạm của CBGV giao cho phụ trách chuyên môn dùng vào chi trả chế độ cho GV dạy, mua tài liệu chuyên môn . Điều 36: Qui định chế độ giáo viên làm giám khảo các kỳ thi: - Trởng ban: 25 000đ/ ngày - Thành viên: 20 000đ/ ngày Điều 37: Qui định về bình xét danh hiệu Lao động tiên tiến. Chỉ bình xét những CBGV-NV đợc đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đạt từ loại Khá trở lên ( Có học sinh đợc tham gia các kỳ thi từ câp tr- ờng trở lên. Tỷ lệ HS yếu không quá mức quy định theo nghị quyết hội nghị CBCC ). Giáo viên có thành tích nào đó nổi bật hoặc chất lợng học sinh nâng vợt bậc sẽ đợc khuyến khích trong việc xét thi đua khen thởng . Điều 38: Qui định về xét tăng lơng: 1.Tăng lơng định kỳ: Những giáo viên đợc tăng lơng phải đợc xếp từ loại Trung bình trở lên. 2.Tăng lơng trớc thời hạn: Chỉ bình xét cho những CBGV,NV đợc khen thởng từ cấp huyện trở lên chơng IV tổ chức thực hiện Điều 39 : 10 [...]... vào chức năng, nhiệm vụ , quy n hạn của Hiệu trởng đợc quy định tại điều 17 Điều lệ trờng Tiểu học công bố ngày 31 tháng 8 năm 2007 Quy t định Điều 1 : Nay ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trờng Tiểu học Tân Bình gồm 4 Chơng 39 Điều Điều 2 : Quy chế này quy định trách nhiệm của CBGV,nhân viên ,HS Lề lối làm việc, chế độ báo cáo , hồ sơ giáo viên, hồ sơ tổ khối và một số quy định khác Điều 3: Tất... ký cho đến khi có quy chế mới Hiệu trởng UBND huyện Phòng GD&ĐTnh Xuân cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc 11 Trờng t-h Tân bình Tân Bình, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Số: ./ QĐ-HT V/v: Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động trong nhà trờng Hiệu trởng trờng tiểu học tân Bình - Căn cứ Nghị định 71/1998 NĐ / CP ngày 8 tháng 9 năm 1998 của Chính phủ về việc thực hiện quy chế dân chủ trong... viên ,HS Lề lối làm việc, chế độ báo cáo , hồ sơ giáo viên, hồ sơ tổ khối và một số quy định khác Điều 3: Tất cả các tổ chức trong nhà trờng , cán bộ công chức, học sinh có trách nhiệm thi hành quy t định này Quy t định này có hiệu lực từ ngày ký./ Hiệu trởng Nơi nhận : - Nh điều 3 - Lu Lê Thị Liên 12 13 . vụ , quy n hạn của Hiệu trởng đợc quy định tại điều 17 . Điều lệ trờng Tiểu học công bố ngày 31 tháng 8 năm 2007. Quy t định Điều 1 : Nay ban hành quy chế. lợng công việc, các quy t định điều hành công việc trong thời gian đợc uỷ quy n và phải báo cáo lại những công việc đã diễn ra và đã giải quy t. 1 Điều 5.

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan