ĐÊF HỘI THẢO - VĂN 6

5 210 0
ĐÊF HỘI THẢO - VĂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Đông Phú - Hội thảo chuyên đề cấp trờng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 chuyên đề Đổi mới ra đề kiểm tra Ngời thực hiện: Đỗ Thị Tuyết Môn : Ngữ Văn 6 Tiết 27 + 28 : Kiểm tra văn I- Mục tiêu kiểm tra: - HS nắm đặc điểm cơ bản của loại truyện truyền thuyết, truyện cổ tích. - Rèn luyện kỹ năng nhận diện, hiểu biết, cảm nhận, trình bày 1 vấn đề đã học. - Giáo dục ý thức độc lập t duy, tự giác khi làm bàn. II- Nội dung kiểm tra: Truyện truyền thuyết, truyện cổ tích. III- Ma trận: Mức độ t duy Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng Con rồng, cháu Tiên C1- 0,25đ C2- 0,25đ 2 Bánh chng, bánh giầy C4- 0,25đ C3- 0,25đ 2 Thánh Gióng C7- 0,25đ C5- 0,25đ C13-5đ 3 Sơn Tinh, Thủy Tinh C8- 0,25đ C6,C11- 0,5đ C14-5đ 4 Sự tích Hồ Gơm C12-0,25đ 1 Thạch Sanh C10- 0,25đ 1 Em bé thông minh C9- 0,25đ 1 Tổng câu 5 7 1 1 14 Tổng điểm 1,25 1,75 2 5 10 IV- Câu hỏi: Phần 1: Trắc nghiệm: 3 đ (mỗi câu đúng đợc 0,25đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng ( Từ câu 1 đến câu 5) Câu 1: Truyền thuyết là gì? A- Những câu chuyện hoang đờng. B- Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. 1 Trờng THCS Đông Phú - Hội thảo chuyên đề cấp trờng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 C- Lịch sử dân tộc, đất nớc đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D- Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật . Câu 2: ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng Cái bọc trăm trứng là gì?. A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam B- Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn Lang C- Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc. D- Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh anh em một nhà. Câu 3: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là rõ lễ vật Không gì quý bằng ?. A- Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành. B- Lễ vật bình dị. C- Lễ vật quý hiếm, đắt tiền. D- Lễ vật rất kì lạ. Câu 4: Truyền thuyế Bánh ch ng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào?. A- Miêu tả C- Biểu cảm B- Tự sự D- Thuyết minh Câu 5: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện t ợng nào sau đây?. A- Tre đằng ngà có màu vàng óng B- Có nhiều hồ, ao để lại C- Thánh Gióng bay về trời D- Có một làng đợc gọi là làng cháy. Câu 6: Điều chữ đúng (Đ) vào nhận định đúng, điền chữ sai (S) vào nhận định sai hoặc không phù hợp với nội dung câu chuyện. A- Truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên phản ánh hiện thực sinh động về sự hình thành cà phát triển các dân tộc Việt Nam 2 Trờng THCS Đông Phú - Hội thảo chuyên đề cấp trờng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 B- Truyền thuyết con Rồng , cháu Tiên là bộ sử thi lãng nạn của ngời Việt thể hiện đúng đủ niềm tự hào về ngời gốc, nòi giống dân tộc. C- Con Rồng cháu Tiên là sự khái quát hóa bằng hình tợng sự hình thành và c trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam D- Trong buổi đầu chống xâm lợc, cha ông ta đã biết dùng chiến tranh du kích để chống trả những đội quân xâm lợc tàn bạo Câu 7: Hãy điền các từ, cụm từ vào các chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm sau: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về và có liên qua đến lịch sử ., thờng có yếu tổ . truyền thuyết thể hiện và . của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đợc kể. Câu 8: Nối tên truyện sao cho đúng với chi tiết tởng tợng kỳ ảo, hoang đờng của truyện (A) Sơn Tinh, Thủy Tinh (1) Cái bọc trăm trứng nở ra 100 ngời con trai (B) Sự tích Hồ Gơm (2) Lớn nhanh nh thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc xong lại đứt chỉ. (C) Con Rồng, cháu Tiên (3) Sức mạnh của gờm thần (D) Thánh Gióng (4) Gọi gió gió đến, hô ma ma về Câu 9: Nối ô chữ bên trái với một ô chữ bên phải để có đợc một nhận định đúng về sắc thái của tiếng cời trong truyện em bé thông minh. (1) Tiếng cời vui vẻ, sảng khoái Tiếng cời trong tuyện (A) em bé thông minh (2) Tiếng cời sâu cay (3) Tiếng cời thâm thúy Câu 10: Để có câu văn hay, em hãy tìm từ hay thay thế phù hợp cho từ lặp trong các đoạn văn sau: a- Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh lễ cới của công chúa và Thạch Sanh tng bừng nhắt kinh kỳ Từ lặp 3 Trờng THCS Đông Phú - Hội thảo chuyên đề cấp trờng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 Từ thay thế: . b- Vừa mừng vừa sợ, Lý Thông không viết làm thế nào cuối cùng Lý Thông truyền cho dân mở hội hát xớng mời ngày để nghe ngóng . Từ lặp Từ thay thế: . Câu 11: Nối một ô chữ bên trái với một ô chữ bên phải để xác định đoạn hai của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh. Một hôm có hai chàng trai . (1) .ta sẽ cho cới con gái ta (a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ . (2) .thần nớc đành rút quân (b) Hôm sau, mới tờ mờ sáng . (3) . mỗi thứ một đôi (c) Sơn Tinh không hề nao núng . (4) . nổi lềnh bềnh trên một biển nớc (d) Câu12: Đánh dấu x vào ô trống những sự việc chính trong phần thân bài của bài văn kể về sự tích Hồ Gơm 1 - Nghĩa quân Lam Sơn nổi dạy chống Giặc Minh 2 - Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mợn gơm thần 3- Lê Thân bắt đợc lỡi gơm lạ 4- Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nam ngọc 5- Lê Thân dâng gơm cho Lê Lợi và thề một lòng với minh quân 6- Gơm thần mở đờng cho nghĩa quân đánh thắng giặc Minh 7 - Nhà vua trả lại gơm thần khi rùa vàng xin lại gơm Phần 2: Tự luận: 7 điểm Câu 13: (2 điểm) Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp trong tâm trí em ? vì sao? Câu 14: (5 đ) : 4 Trờng THCS Đông Phú - Hội thảo chuyên đề cấp trờng Ngày 09 tháng 10 năm 2008 Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc - ta rừng hàng năm của Nhà nớc ta. V- Đáp án Phần 1: Trắc nghiệm, đúng mỗi câu cho 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D A B C A:S -Các nhân vật A-4 A-1 a- Từ lặp: Công chúa, Thạch Sanh 3 -b 3 B:S Sự kiện B-3 Từ thay thế: họ 4 C:Đ -Thời quá khứ - Tởng tợng kỳ ảo C-1 B- Từ lặp: Lý thông 5 D :S - Thái độ - Cách đánh giá D-2 Từ thay thế: Hắn 6 Phần 2: Tự luận : 7 điểm Câu 13: 2 điểm - Hình ảnh đó phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (1đ) - Gọi tên đợc hình ảnh đó và trình bày lý do vì sao? (1đ) Câu 14: 5 điểm - Mối liên hệ giữa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với hiện tợng lũ lụt (2 đ) - Tìm hiểu nạn phá rừng, cháy rừng hiên nay (1đ) - ý nghĩa của việc xây dng, củng cố đê điều nghiêm cấm phá rừng (1đ) - ý nghĩa của việc trồng rừng hàng năm (1đ) 5 . C 1- 0,25đ C 2- 0,25đ 2 Bánh chng, bánh giầy C 4- 0,25đ C 3- 0,25đ 2 Thánh Gióng C 7- 0,25đ C 5- 0,25đ C1 3-5 đ 3 Sơn Tinh, Thủy Tinh C 8- 0,25đ C6,C1 1- 0,5đ C1 4-5 đ. a- Từ lặp: Công chúa, Thạch Sanh 3 -b 3 B:S Sự kiện B-3 Từ thay thế: họ 4 C:Đ -Thời quá khứ - Tởng tợng kỳ ảo C-1 B- Từ lặp: Lý thông 5 D :S - Thái độ -

Ngày đăng: 14/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan