ke hoach nang cao chat luong giao duc va cong tac chu nhiem lop

11 3.4K 22
ke hoach nang cao chat luong giao duc va cong tac chu nhiem lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đổi mới công tác chủ nhiệm Năm Học: 2010-2011 giai đoạn 2011-2015 Gia Cát, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Nguyệt Minh Đơn vị: Trờng TH Võ Thị Sáu. Huyện Cao lộc Thực hiện chỉ thị số:3399/CT-BGD&ĐTngày 16/8/2010của Bộ giáo dục &đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN-GDPT,giáo dục chuyên nghiệp năm học :2010- 2011với chủ đề năm học Năm học tiếp tục đổi mới &nâng cao chất lợng giáo dục. Công văn số:1703/SGD&ĐT_GĐTH ngày 26/8/2010của sở gíáo dục & đào tạo Lạng Sơn V/v tổ chức hội thảo Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông đổi mới công tác chủ nhiệm năm học 2010-2011và giai đoạn 2010-2015. Công văn số 603/GD&T ng y 20/9/2010 của phòng giáo dục & đào tạo Cao Lộc V/v tổ chức hội thảo :Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đổi mới công tác chủ nhiệm năm học 2010-2011và giai đoạn 2010-2015. Cn c tỡnh hỡnh c im cu trng, ca lp trong nm hc 2009 - 2010 v kt qu thi kho cht lng u nm hc 2010- 2011 , tụi xõy dng k hoch gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc nm hc 2010-2011 nh sau: Bẩn thân tôi xây dựng kế hoạch giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông năm 2010-2011và giai đoạn 2010-2015 nh sau: I. Nhận thức của bản thân: Công tác chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chuyên môn quyết định chất lợng dạy học của giáo viên học sinh. Làm tốt công tác chuyên môn tức là ngời giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn tổ chức giáo dục, rèn luyện kiến thức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trờng TH, vai trò của ngời giáo viên hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trờng quản lý điều hành lớp, trực tiếp trau dồi kiến thức chohọc sinh, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa ba môi trờng giáo dục gia đình, nhà trờng xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, công tác chuyên môn ngày càng đòi hỏi sự dày công của ngời giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc học con cái cho giáo viên nhà trờng. Bản thân tôi nhận thấy rằng muốn nâng cao chất lợng giáo dục ngày càng cao thì bản thân mỗi giáo viên phải không ngừng học tập bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, luôn luôn tìm tòi để đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với sự nghiệp phát triển giáo dục .Cần có những quan tâm động viên kịp thời để các em phấn khởi hứng thú trong học tập các cấp các nghành cần quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục. II. Thực trạng hiện nay: Nh chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên tiểu học đều làm công tác đổi mới nâng cao chất lợng giáo dục dạy học, những biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục dạy học mà ngời giáo viên đã đa ra nhằm tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do nhà trờng, đa ra. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phơng pháp giáo dục nên công tác chuyên môn càng đợc quan tâm hơn có những đòi hỏi cao hơn. Qua trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp, đợc sự chỉ đạo sâu sát của nhà trờng, bản thân mỗi giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của việc nâng cao chất lợng giáo dục dạy học. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số giáo viên có thể là thiếu kinh nghiệm hoặc sử dụng phơng pháp đổi mới cha linh hoạt, hoặc quá trình thực hiện thiếu liên tục thiếu sự nhiệt tình nên chất lợng giáo dục ở từng lớp vẫn còn có sự chênh lệch. Vì vậy điều cần thiết đối với những giáo viên chúng tôi là đợc tham gia bàn bạc kỹ về công tác này để tìm ra giải pháp tối u nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trờng. III.Các giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục mà bản thân đã thực hiện thành công 1/ Khảo sát đối tợng học sinh để đa ra giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục dạy học phù hợp theo chuẩn kiến thức. 2/áp dụng các phơng pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối tợng -Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn -Đối với những học sinh khuyết tật -Đối với học sinh cá biệt về đạo đức -Đối với học sinh học yếu -Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt 3/Nội dung giải pháp Trau dồi kiến thức cho học sinh theo chuẩn kiến thức.Tiếp tục bồi dỡng kiến thức cơ bản kiến thúc nâng cao để các em mở rộng vốn hiểu biết của mình,thờng xuyên tìm ra các phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh. 4/Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động giáo dục Tháng 8 STT Nội dung Ghi chú 1 ổn định lớp 2 Lao độngvệ sinh trờng lớp 3 Trang trí lớp 4 Thực học tuần 1 ngày 16-8 Tháng 9 1 Khai giảng đúng thời gian quy định 2 Cho học sinh học nội quy nhà trờng ,kí cam kết thi đua 3 ổn định tổ chức lớp,hoàn thành các hồ sơ sổ sách 4 Lập kế hoạch chủ nhiệm 5 Dự giờ đồng nghiệp 6 Họp phụ huynh đầu năm 7 Hoàn thành điểm tháng 9 Tháng 10 1 Đôn đốc học sinh thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập 2 Tìm kiếm các tài liệu liên quan để bồi dỡng học sinh 3 Thực hiệnbồi dỡng học sinh theo kế hoạch 4 Kiểm tra học sinh đề nắm đợc mức độ tiến bộ của học sinh . 5 Phân loại đối tợng học sinh 6 Kiểm tra giữa kì I Tháng 1 1 1 Tiếp tục bồi dỡng học sinh theo kế hoạch đề ra 2 Dự giờ học hỏi kinh nghiêm 3 Tăng thêm kiến thức cho học sinh ôn 4 Kiểm tra kiến học để xem mức tiến bộ của học sinh 5 Luyện tập văn nghệ cho học sinh chào mừng ngày 20-11 Tháng 12 1 Bồi dỡng học sinh theo kế hoạch 2 Có kế hoạch bồi dỡng hợp lý theo từng đối tợng học sinh 3 Tổ chức học sinh giỏi cấp trờng 4 Dự giờ học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp 5 Tham gia kỷ niệm ngày 22-12 Tháng 01/ 2011 1 Duy trì nề nếp học tập 2 Hoàn thành điểm đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục 3 Bồi dỡng học sinh theo kế hoạch 4 Tăng thêm kiến thức nâng cao Tháng 02/2011 1 ổn định tổ chức sau học kỳ I 2 Duy trì nề nếp học tập của lớp trong học kỳ II 3 Tiếp tục bồi dỡng học sinh theo kế hoạch 4 Dự giờ học hỏi kinh nghiệm 5 Chuẩn bị cho ngày 26-3 Tháng 03/ 2011 1 Tiếp tục bồi dỡng học sinh theo kế hoạch đề ra 2 ôn kiểm GHKII 3 Tăng cờng bồi dỡng nâng cao kiến thức cho học sinh 3 Tổ chức cho học sinh tham gia giao lu vói các lớp 4 Dự giờ đánh giá lần 2 5 Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26-3 Tháng 04/ 2011 1 Tiếp tục bồi dỡng phụ đạo học sinh theo kế hoạch 2 Dự giờ học hỏi kinh nghiệm đông nghiệp 3 Dự giờ đánh giá giáo viên lần 2 4 Hoàn thành diểm tháng 4 Tháng 05/ 2011 1 Duy trì nề nếp học tập 2 Ôn tập kiểm tra định kỳ lần 4 3 Chào mừng ngày thành lập đội TNTP Hồ CHí Minh 4 Mít tinh kỷ niệm ngày sinh nhật Bác 5 Hoàn thành hồ sơ, sổ sách 6 Tổng kết năm học , bàn giao học sinh về địa phơng Tháng 06/ 2011 1 Tổ chức tết thiếu nhi 1/6 cho học sinh 2 Thực hiện các hoạt động khác theo kế hoạch của phòng 5/Xây dựng tập thể học sinh 6/Làm tốt việc đánh giá học sinh 7/ Làm tốt công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trờng xã hội 8/ Quan tâm , thân thiện với học sinh. 9/ Làm tốt công tác động viên khích lệ học sinh IV. Kết quả thu đợc: Qua việc vận dụng các giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đã nêu trên bản thân tôi đã chủ nhiệm 17 khoá học sinh. Trong đó có 7 năm rơi vào phơng pháp cũ, 10 năm vào chơng hiện hành. Đặc biệt đã giải quyết đợc cho những học sinh học yếu đạt kết quả TB. Qua kết quả đã đạt đợc ở các năm học trớc năm học 2010-2011 bản thân tôi sẽ tiếp tục tìm tòi , học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp để giảng dạy học sinh ngày càng có chất lợng cao hơn. V. Trong quá trình thực hiện bản thân tôi gặp một số khó khăn: Gia đình học sinh có hoàn cảnh không đồng đều, một số gia đình Phụ huynh phải bơn chải với cuộc sống, nên ít có thời gian quan tâm đến con em giao phó hết trách nhiệm cho giáo viên nhà trờng. VI. Các giải pháp thực hiện: Đối với bản thân giáo viên: Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình tận tâm với công việc. Phải gần gũi yêu thơng tôn trọng học sinh. Mỗi giáo viên thực sự là một tấm gơng sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua t tởng, tác phong ngôn ngữ, cách làm việc ứng xử hàng ngày. 1/Khảo sát đối tợng học sinh để đa ra giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục phù hợp: a. Khảo sát đối tợng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh. Tiến hành phân loại đối tợng để đa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: - Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn. - Học sinh khuyết tật. - Học sinh cá biệt về đạo đức. - Học sinh yếu. - Học sinh có những năng lực đặc biệt ( Học sinh khá giỏi). 2/áp dụng các giải pháp nâng cao chât lợng giáo dục phù hợp với từng loại đối t- ợng: a. Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn : - Giáo viên thờng xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vợt khó. Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trờng tạo điều kiện giúp đõ những em đó. Tính u việt của việc làm này là vừa khắc phục đợc khó khăn lại vừa giáo dục đợc lòng kiên trì cho học sinh tranh thủ đợc sự hỗ trợ của nhà trờng của hội phụ huynh học sinh. b. Đối với những học sinh khuyết tật: Giáo viên cần dành tình cảm u ái hơn. Chú ý cách bố trí chổ ngồi phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài sự đòi hỏi yêu cầu về nội dung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thờng. Thờng xuyên gặp gỡ phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ học tập của các em. c. Đối với học sinh cá biệt về đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo .Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình cha giáo dục đợc - Dùng phơng pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phơng pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em thờng xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bớc điều chỉnh mình. d. Đối với học sinh học yếu: - Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hổng về kiến thức nên cảm thấy chán nản. - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tợng bằng những việc cụ thể nh sau: + Giảng lại bài mà các em cha hiểu hay còn hiểu cha sâu vào những thời gian ngoài giờ lên lớp . + Đa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời đợc nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin ở các em. + Thờng xuyên kiểm tra các đối tợng đó trong quá trình lên lớp. + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ. + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi vè tình hình học tập, cũng nh sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em. + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trớc bạn bè. e. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt: - Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ - Cùng với nhà trờng lập kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các đối tợng này. - Bồi dỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi, hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết học chính khoá. Tóm lại dù với đối tợng nào bản thân giáo viên phải lu ý dùng phơng pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt. 3/ Nội dung các giải pháp: Chú ý giáo dục qua đổi phơng pháp dạy học. Cụ thể: Khi thấy những hiện tợng sai trái hoặc những việc làm tốt của học sinh mặc dù không phải là học sinh mình phụ trách chúng ta cũng kịp thời động viên uốn nắn. Tổ chức các hoạt động dới nhiều hình thức: thi đua điền kết quả nhanh, hái hoa dân chủ, đố vui để học, 4/Xây dựng chơng trình kế hoạch nâng cao chất lợng giáo dục dạy học - Xây dựng nội quy lớp học( qua ý kiến của mỗi học sinh đề đạt.) - Thống lại để có nội quy chung. Ví dụ: nền nếp ra vào lớp, chuyên cần, kỷ luật học tập nh học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp - Lấy ý kiến của học sinh để bầu ban cán sự lớp có đủ uy tín năng lục lãnh đạo. Tập huấn cách đánh giá cho ban cán sự lớp. Giáo viên phối hợp với ban cán sự lớp điều hành mọi hoạt động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ hoặc sinh hoạt cuối tuần. Xây dựng nhóm học tập, tổ học tập, đôi bạn cùng tiến để học sinh có đủ điều kiện giúp đỡ lẫn nhau. Giáo viên tổ chức các buổi sinh hoạt cần chọn chủ đề phù hợp với sở thích nhằm gây hứng thú cho học sinh. Hớng dẫn các em cách tổ chức ban đầu, khi học sinh quen dần giáo viên chỉ đóng vai trò cố vấn. 5/Xây dựng tập thể học sinh: Giáo viên chủ nhiệm tập trung xây dựng cho các em nhận thức về tinh thần đoàn kết tơng trợ lẫn nhau, nhắc nhỡ nhau giữ gìn có ý thức kỉ luật cao. Học sinh phải hiểu đợc một cá nhân chỉ có thể tiến bộ dần trong một tập thể tiến bộ. 6/Đánh giá học sinh: Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian thoả đáng để đánh giá lại mọi hoạt động của học sinh nhằm biểu dơng kịp thời những học sinh có những việc làm tốt để học sinh học tập đồng thời ngăn chặn kịp thời những tác động xấu đến các em. Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, kì, năm. Sau mỗi gia đoạn giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp. 7/ Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trờng xã hội: - Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt, giáo dục đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hội phụ huynh của lớp thăm học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thờng xuyên để có hớng giúp đỡ . Thờng xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập của con em mình từ đó có định hớng để giáo dục tốt con em. - Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trờng đặc biệt là Sao Nhi Đồng. + Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách các lớp trong khối, trong trờng tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh. + Thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trờng sạch sẽ. + Cùng tham gia lao động hớng dẫn học sinh trong các buổi lao động. + Giáo dục học sinh ý thức tự giác. Tổ chức cho học sinh tham gia thực hiện ATGT, giáo dục lòng nhân ái "lá lành đùm lá rách" qua các buổi sinh hoạt chủ điểm. -Kết hợp với các đoàn thể nh: BGH nhà trờng, Tổng phụ trách Đội, Hội cha mẹ học sinh vận động học sinh đến trờng 100%, giáo dục học sinh cá biệt hoặc đỡ đầu cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 8/ Quan tâm thân thiện với học sinh: Đối với bản thân, luôn chú ý rèn đạo đức tác phong của mình, giao tiếp ứng xử có văn hoá với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh. Với học sinh tuyệt đối không dùng những hình phạt thân thể đối với trẻ dù trẻ có phạm lỗi đến đâu. Thờng xuyên trao đổi với các em để tạo cơ hội cho trẻ bộc bạch những nỗi lòng, những suy nghĩ của mình về bạn bè, về thầy cô, đó là cơ hội tốt để cho giáo viên chủ nhiệm đi vào tâm hồn trẻ kéo đần khoảng cách giữa thầy trò, phải làm thế nào để nhà trờng không chỉ là nơi để các em đến thực hiện một nghĩa vụ duy nhất là học tập mà là nơi bắt nguồn để hình thành các mối quan hệ thực sự chân tình giữa Thầy Trò ,để ngời giáo viên chủ nhiệm nh ngời mẹ thứ hai của các em. 9/ Công tác động viên khích lệ học sinh: Qua khảo sát đầu năm học Giáo viên chủ nhiệm phân loại có sự phân công chỗ ngồi hợp lý. Phân học sinh giỏi kèm cặp học sinh yếu. Có những hình thức khuyến khích trẻ nh: khen trớc lớp, tuyên dơng trớc toàn trờng vào sáng thứ hai hàng tuần, tặng thởng có khi chỉ là chiếc bút chì, viên phấn nh ng trẻ cảm thấy thực sự vui phấn đấu tốt hơn. [...]... động viên sẽ là động lực giúp các em học tập tốt hơn Ngoài ra đề nghị chữ thập đỏ nhà trờng hỗ trợ tạo thêm về vật chất để các em có điều kiện yên tâm học tập tốt hơn Trên đây là kế hoạch, giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đổi mới công tác chủ nhiệm giai đoạn 2010-2015 Kính mong các đồng chí đóng góp ý kiến cho bản kế hoạch của tôi đợc hoàn chỉnh Gia Cát, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Ngời thực hiện . Công tác chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chuyên môn quyết định chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chuyên. phụ huynh đã giao phó việc học con cái cho giáo viên và nhà trờng. Bản thân tôi nhận thấy rằng muốn nâng cao chất lợng giáo dục ngày càng cao thì bản thân

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan