GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16

41 923 5
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 Thứ Tên môn Tên bài dạy 2 7/ 12 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Âm nhạc Kéo co Luyện tập Cuộc KC chống quân xâm lượcMông-Nguyên. Ơn tập ba bài hát. 3 8/12 Thể dục Chính tả Toán Luyện từ Kó thuật Bài 31 Nghe viết:Kéo co Thương có chữ số 0 Mở rộng vốn từ :đồ chơi,trò chơi. Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn(tt) 4 9/12 Khoa học Toán Kể chuyện Đòa lý Mó thuật Không khí có những tính chất gì? Luyện tập. Kể chuyện được chứng kiến tham gia. Thủ đô HàNội. Tập nặn tạo dáng. 5 10/12 Thể dục Tập đọc Toán Khoa học T.L.V Bài 32 Trong quán ăn “Ba cá bống” Chia cho số có 3 chữ số(tt) Không khí gồm thành phần nào. Luyện tập giới thiệu đòa phương 6 11/12 Đạo đức Toán Luyện từ T.L.V SHTT u lao động ( Tiết 1) Chia cho số có ba chữ số. Câu kể. Luyện tập miêu tả đồ vật. Thứ hai ngày……. tháng…… năm…… Tập đọc Tiết 31: KÉO CO I.MỤC TIÊU : - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộcta cần được gìn giữ ,phát huy . - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài - Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 1.Ổån đònh : 2.Bài cũ: Tuổi Ngựa - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đất nước ta. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Gọi 1 HS khá đọc toàn bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù - Hát - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Nghe - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc 8’ hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải thích thêm 1 số từ khó hiểu như: thượng võ,đối phương, Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Mọi người trong bài thi bằng trò chơi gì? - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 - GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. GV chốt lại & nêu ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? GV nhận xét & chốt ý + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 - HS quan sát tranh minh hoạ - Dành cho HS yếu -HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu => giới thiệu trò chơi kéo co. HS đọc thầm đoạn 2 HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. => giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. HS đọc thầm đoạn 3 - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. 8’ 3’ 1’ - Ở trường hoặc nơi em ở có chơi trò chơi này không? Nếu có em có thể miêu tả lại trò chơi này - GV GDTT và LHTt Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hội làng Hữu Trấp ……… của người xem hội) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Gọi 1 HS nêu lại ý chính của bài 5.Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài: Trong quán ăn “ba cá bống” => chơikéo co ở làng Tích Sơn Dành cho HS giỏi - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi …… - 1 HS nhắc lại Rút kinh nghi ệm: ……………………………………………………………………………………………… Toán TIẾT 76: LUYỆN TẬP I.MỤC T IÊU : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài tốn có lời văn . - Tính chính xác trong tốn,cẩn thận khi làm tốn. II.CHUẨN BỊ: - VBT và bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 2 chấm. - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Các nhóm bài tập được sắp xếp thể hiện mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia. - Có thể giúp HS nhận biết phép chia là phép tính ngược của phép nhân. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề và nêu hướng giải sau đó tự giải vào vở - Gv chấm điểm và sủa sai cho HS 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia cho số có 2 chữ số. - Về nhà làm lại BT 4 cho đúng - Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Hát - 2 HS sửa bài - HS nhận xét - Nghe - HS đặt tính rồi tính vào BC - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a, 315, 57, 112(dư7) b, 1952, 354 , 371(dư18) - HS làm bài - HS sửa bài vào bảng phụ: Số m 2 nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số : 42 m 2 - HS nghe Mời HS nhận xét. Rút kinh nghi ệm: …………………………………………………………………………………………… Lòch sử TIẾT 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN I.MỤC T IÊU : - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lược Mơng – Ngun ,thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của qn dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng ,Hịch tướng sĩ ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát”và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trí cam . + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo - Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta. II.CHUẨN BỊ: - Tranh giáo khoa về cảnh các bô lão đồng thanh hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan trốn chạy - Bài “Hòch tướng só” của Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 10’ 8’ 1. Ổn định : 2.Bài cũ: - Em hãy nêu l những việc làm trong việc dắp đê của nhà Trần? 3.Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi thời Trần (Hoạt động nhóm) - Chia lớp thành các nhóm đôi và thảo luận theo các câu hỏi sau: - Thế của quân xâm lược Nguyên Mông? - Thái độ của vua tôi & quân dân nhà Trần đối với bọn xâm lược? - GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta. Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến (Hoạt động nhóm 4) - Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta? - Hát - 2 HS trả lời - HS nhận xét. - Nghe - Các nhóm thảo luận nhóm đôi - Rất mạnh, tung hoành Á – Âu - Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi… đừng lo” - Trần Hưng Đạo: “Dù trăm… xin làm” - Các bô lão đồng thanh: “Đánh” - Quân lính: “Sát thát” - Các nhóm 4 thảo luận - Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không 8’ 3’ 1’ -Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?) Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản ( Hoạt động cả lớp) - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản 4.Củng cố - Nguyên nhân nào dẫn tới 3 lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên. - Gọi 2 HS nêu ghi nhớ 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Nhà Trần suy tàn nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh úp quân giặc. - Lần 3: đánh đường rút lui trên sông Bạch Đằng. - Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược & lương thực của chúng ngày càng thiếu - Vài em kể - HS khác nhận xét - Hs trả lời - 2 HS đọc Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… Âm nhạc GV dạy chun Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Th ể dục GV dạy chun Toán TIẾT 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - p dụng vào giải các bài toán giải có liên quan. - Tính sáng tạo, chính xác khi làm. II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 7’ 8’ 15’ 4’ 1. Ổ n định : 2.Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài 4 làm nhà và thu vở tổ 3 chấm. - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò 9450 : 35 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia. Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vò trí thứ ba của thương. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa. Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bò chia. Lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vò trí thứ hai của thương. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò - Cho 2 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào BC - Gv nhận xét ghi điểm. 4.Củng cố - Dặn dò: -Hát - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS đặt tính - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV - HS nêu cách thử. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a, 250 , 420 , 280 (dư 8) b, 107 , 201 , 308 (dư 10 ) - cho HS nhắc lại cách chia có thương tận cùng bằng 0. - Về nhà làm BT3. - Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… Chính tả TIẾT 16: KÉO CO (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT r / d / gi, ât / âc I.MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Kéo co - Tìm & viết đúng những tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc vần ât/âc đúng với nghóa đã cho - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: - Giấy A4 để HS thi làm BT2a + 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải của BT2a - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 1 Ổn định : 2.Bài cũ: - GV mời 1 HS đọc cho các bạn 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có thanh hỏi / thanh ngã - GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ - Hát - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những tên riêng cần viết hoa 12’ 3’ cần phải chú ý khi viết bài - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV phát giấy A4 cho một số HS viết lời giải (giữ bí mật lời giải) - GV nhận xét (về lời giải đố / chính tả / phát âm), chốt lại lời giải đúng. - Lời giải đúng: nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền) 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bò bài: (Nghe – viết) Mùa đông trên rẻo cao - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: ganh đua, khuyến khích, trai tráng - HS nhận xét - HS luyện viết bảng con - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS dán bài giải lên bảng lớp - HS tiếp nối nhau đọc kết quả – HS nào làm xong trước, đọc trước - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Rút kinh nghi ệm : ……………………………………………………………………………………………… L uyện từ và câu TIẾT 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI I.MỤC TIÊU : [...]... HS đọc đề và XĐ đề - HS làm bài vào BC và phiếu - HS sửa & thống nhất kết quả: a, 5 , 5 (dư 165 ) b, 20 , 30 (dư 7 ) - HS đọc YC và xác đònh đề - Nhân chia trước , cộng trừ sau - HS làm bài vào vở - HS sửa trên phiếu: a, 1995 x 253 + 8910 : 49 5 5 047 35 + 18 = 5 047 53 b, 87000 : 25 : 4 4.Củng cố - Dặn dò: 348 : 4 = 87 - Cho BT trắc nghiệm để HS làm trong - HS làm vào BC BC để KT kiến thức HS về phép chia... bài: dùng làm bài để chữa Tóm tắt: mỗi hộp có 120 gói , có 24 hộp Mỗi hộp có 160 gói , có ? hộp Giải Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 ( gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số gói là: 4. Củng cố - Dặn dò: 5’ 2880 : 160 = 18 ( hộp) - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chia 1 số - 2 HS nhắc lại cho 1 tích - GV GD HS tính nhanh nhẹn khi làm toán cần áp dụng các tính chất đã học - Về nhà làm lại BT2 -... …………………………………………………………………………………………… Mĩ thuật TIẾT 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG I.MỤC TIÊU: - Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ơ tơ bằng vỏ hộp - Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp - HS ham thích tư duy sáng tạo II.CHUẨN BỊ: - Một vài vỏ hộp ,bìa cứng - Dụng cụ để tạo dáng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4 7’ 5’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Chấm bài vẽ chân... Hoạt động 4 Nhận xét ,đánh giá GV gợi ý trình bày sản phẩm và nhận xét về HS trình bày sản phẩm + Hình dáng chung rõ đặc điểm ,đẹp + Các bộ phận ,chi tiết hợp lý sinh động + Màu sắc hài hòa tươi vui GV nhận xét khen ngợi HS 4. Dặn dò:Về học bài –Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày ……tháng … năm …… Thể dục GV dạy chun Tập đọc TIẾT 32: TRONG QUÁN ĂN “BA... sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp +Tên của hình tạo dáng ? + Các bộ phận của chúng ? + Ngun liệu để làm ? => GV chốt lại : Các vỏ hộp ,nút chai,bìa cứng ….với nhiều hình dáng,kích cỡ ,màu sắc khác nhau,có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp Hoạt động 2 Cách tạo dáng GV u cầu HS... HS nhận biết phép chia là phép tính ngược của phép nhân - Cho 3 em làm váo phiếu và cả lớp làm - HS đặt tính rồi tính vào BC - HS sửa & thống nhất kết quả:708 : 3 54 - Gv nhận xét và sửa sai cho HS = 2û 7552 : 236 = 32 Bài tập 2: 9060 : 45 3 = 20 - Gọi HS đọc đề , 1 HS TT và cả lớp tìm - HS đọc đề , 1 HS TT và cả lớp tìm hướng giải hướng giải - Hướng dẫn để HS tự tìm hướng giải - HS làm bài vào vở -... cho số có ba chữ số - p dụng vào giải các bài toán giải có liên quan - Tính chính xác trong tốn II.CHUẨN BỊ: - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G 1’ 5’ 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở tổ 4 chấm - GV nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1 944 : 162 = ? a Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên của thương... thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Chuẩn bò bài: Luyện tập miêu tả đồ vật Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày …… tháng…… năm …… Đạo đức TIẾT 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU : - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả... dáng GV u cầu HS chọn hình để tạo dáng -Tìm các bộ chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn Dính các bộ phận bằng keo,hồ,băngdính… Hát Tổ 1 HS quan sát Ơ tơ , con thiên nga Gồm: bánh xe,mui xe, đầu xe… Hộp bao diêm,hộp thuốc lá HS theo dõi 15’ 4 1’ để hồn chỉnh hình Hoạt động 3... hợp chia có dư 846 9 : 241 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bò chia Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC và xác đònh đề Lưu ý giúp HS tập ước lượng - Cho cả lớp lảm vào BC . 49 5 5 047 35 + 18 = 5 047 53 b, 87000 : 25 : 4 348 : 4 = 87 - HS làm vào BC Rút kinh nghi ệm : ……………………………………………………………………………………………… …. Kể chuyện TIẾT 16: KỂ. bài làm nhà và thu vở tổ 4 chấm. - GV nhận xét 3.Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1 944 : 162 = ? a. Đặt tính. b.Tìm

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan