Chuyên đề :Kim loại very hot

15 1.3K 58
Chuyên đề :Kim loại very hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ KIM LOAI A. TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ :  VẤN ĐỀ 1 : Tìm nguyên tử lượng của kim loại.  VẤN ĐỀ 2 : Kim loại tác dụng với nước và kim loại tác dụng với bazơ kiềm .  VẤN ĐỀ 3 : Kim loại tác dụng với axit .  VẤN ĐỀ 4 : Kim loại tác dụng với dung dịch muối .  VẤN ĐỀ 5 : Kim loại tác dụng với oxit kim loại .  VẤN ĐỀ 6 : Phương pháp nhiệt luyện . B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : I. VẤN ĐỀ 1: 1. Bài tập phân tích :  Bài tập 1 : Cho 2,16 g một kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N 2 O và N 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 18,45 . Tìm M ? . Bài Giải 10M + 36HNO 3  10M(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O 8M + 30HNO 3  10M(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O Đặt n (N 2 ) = x ; n( N 2 O) = y Ta có : x + y = 0,027 (I) 245,18 4428 x yx yx = + + (II) Từ (I) và (II) ta có : x=0,012 mol y =0,015 mol => .2708,0 16,2 = = M => M=Al  Bài tập 2: Có một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi , khối lượng hỗn hợp là 15,06 g .Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau . -Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl được 3,696 l H 2 ( đkc). 1 -Phần 2: hòa tan hết vào dd dịch HNO 3 loãng dư thu được 3,96 l NO (đkc) . Tìm M. Bài làm : Khối lượng mỗi phần là : g53,7 2 06,15 = Trong mỗi phần đăt: n( Fe) = x ; n( M) = y . Khối lượng mỗi phần : 56x + My = 7,53 (g) . (I) Phần I : Fe + HCl  FeCl 3 + H 2 x x M + HCl  MCl n + 2 n H 2 y 2 n y Phần II: Fe + 4HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O x x 3M + 4nHNO 3  3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O Y 3 ny Số mol H 2 : x + 2 n y = 0,165 (II) Số mol NO: x + 2 n y = 0,15 (III) Lấy III – II => x= 0,12 mol; My 0,81 g II => n y = 0,33-0,12x2 = 0,09 mol => nM n M 99 ==>= n 1 2 3 M 9 (loại ) 18 (loại ) 27 (nhận) 2. Bài tập bổ xung:  Bài tập 1: Hỗn hợp X gồm Mg và hỗn hợp M. • Hòa tan hoàn toàn 8 g hỗn hợp X vào một lượng dung dịch HCl 7,3% (D= 1,2 g/ml) vừa đủ thu được 4,48 l H 2 ( 27,3 o C ; 1,1atm 0 . • Mặt khác cho 8(g) hỗn hợp X tác dụng với khí Cl 2 thì cần dùng 5,6 l Cl 2 (đkc) tạo ra 2 muối Clorua. Tìm thể tích dd HCl đã dùng và khối lượng nguyên tử của M.  Bài tập 2 : Đột 40,6 g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư thu được 65,45 g hỗn hợp rắn . Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dd dịch HCl thì thu được V lit H 2 (đkc) .Dẫn V lit này qua ống đựng 80 g đồng đun nóng sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32 g chất rắn và chỉ có 80 % H 2 tham gia phản ứng . Xác định % khối lượng của các kim loại trong hợp kim Al và Zn . 2  Bài tập 3: Cho 23,8 g X (Cu , Fe , Al ) tác dụng vừa hết với 14,56 l Cl 2 (đkc) thu được hỗn hợp muối Y . Mặt khác 0,35 mol X tác dụng với dd HCl có dư thu được 0,2 mol H 2 (đkc). Tìm phần trăm khối lượng trong hỗn hợp Y. II. VẤN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƯỚC VÀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DD BAZƠ KIỀM . 1. Bài tập phân tích :  Bài tập 1: Hai kim loại kiềm A và B có khối lượng bằng nhau . 17,9 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong 500 g nước thu được 500 ml dd C 9 (d=1,03464 g/ml) >Tìm A và B . Bài Làm : A + H 2 O  AOH + 2 1 H 2 (1) B + H 2 O  BOH + 2 1 H 2 (2) Khối lượng H2 thoát ra khỏi dung dịch là : (17,94 + 500b ) -500x1,03464 = 0,62 g. (1), (2) => tổng mol kim loại A và B = 2 số mol H 2 = molx 62,0 2 62,0 2 = . Nguyên tử lượng trung bình cưa A và B : A = đVC9,28 62,0 94,17 = Giả sử A,B ta có A < 28,9 <B Khối lượng mỗi kim loại : m (A) =m (B) = g97,8 2 94,17 = Số mol A : n (A) = A 97,8 .Điều kiện số mol của A :0<n(A)<0,62  0< A 97,8 <0,62 => 8,97 < 0,62A =>A>14,5 Điều kiện số mol của A : 14,5<A <28,9 A: kim loại kiềm  A =Na .  n(A) = mol39,0 23 97,8 = .  n (B)b= o,62 – 0,39 = 0,23 mol.  Nguyên tử lượng của B = đVC39 23,0 97,8 =  B=K 3  Bài tập 2 : Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước ( có dư) Sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn khộng tan . Cho Chất này tác dụng với H 2 SO 4 loãng (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí và một dd . Các khí đo điều kiện chuẩn . Tìm khồi lượng của hỗn hợp đầu . Bài Làm ; Na- Al vào nước : Na + H 2 O  NaOH + ½ H 2 (1) Al + H 2 O + NaOH  NaAlO 2 + 2 3 H 2 (2) Chất rắn còn dư lá Al : 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (3) Gọi x là số mol Na trong hỗn hợp đầu (1) => n (NaOH) = x (2) => n (Al ) tan trong dd dịch kiềm là x (1) và (2) => Số mol H2 khi cho Na-Al vào nước : molxxxx 1,02,0 4,22 48.4 2 2 3 2 1 ==>===+ (2) => số mol Al dư tác dụng với H2SO4 : n(A) = 2 3 2 H n =0,1 mol (3) Vậy số mol natr ban đầu = 0,1 mol => m (Na ) = 2,3 g . (4) N (Al ban đầu ) = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol. (5) => M (Al) = 0,2 .27 = 5,4 g . 2. Bài tập bổ xung :  Bài tập 1 : Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm m và kim loại M’ hóa tri II . Cho 3,25 g hỗn hợp X tan hoàn toàn trong nước (có dư ) tạo ra dd D và có 1108, 8ml khí bay ra 27,3 o C ; 1atm ; . Chia dd D thành 2 phần bằng nhau : - Phần I : đem cô cạn 2,03 g chất rắn A . - Phần II : Cho tác dụng với 100ml dd HCl 0,35 mol tạo ra kết tủa b . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tìm M và M’ . Tìm khối lượng mỗi ki9m loại trong hỗn hợp X và khối lương kết tuỷa B tạo thành .  Bài tập 2 : Cho hỗn hợp gồm 2,15 g gồm kim loại A và kim loại kiềm thổ b cả 2 trực tiếp đều tan trong nước cho 0,448 lít H2 (đ k c ) và dd C . a. Tính thể tích dd dịch HCl cần dùng dể trung hòa ½ dd C . b. Cho ½ thể tích dd C tác dụng với H 2 SO 4 (dư ) thu được 1,165 g kết tủa . Tìm 2 kim loại A và B trong các kim loại cho dưới đây ; Li (7) ; Na ( 23 ) ; K (39); mg (24) ; Ca (40) ; Ba (137) . 4  Bài tập 3 : Hòa tan hoàn toàn 23 g hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A và b thuộc 2 chu kmyf liên tiếp nhau vào nước thu dược dd D 6,5 litf H 2 (đ k c ) . a. Tìm thể tích H 2 SO 4 0,5 M vừa đủ đẻ trung hoàn toàn dd D . Cô cạn dd tạo thành thu được bao nhieeu gam muối khan. b. Nếu thêm 18m ml dd Na 2 SO 4 0,5 m vào dd D thì kết tủa Ba 2+ ; nếu thêm 210 ml dd Na 2 SO 4 0,5 m vào dd D thì sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 .Tìm A,B. III. VẤN ĐỀ 3: KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI AXIT . 1. Bài tập phân tích :  Bài tập 1: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO 3 đặc , nóng và vào dd H 2 SO 4 loãng thì thể tích NO thu được gấp 3lần thể tích H 2 ở cung điều kiện nhiệt độ và áp suất . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối tạo thành . Tìm kim loại R. Bài làm : Gọi R có hóa trị m khi tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng và có hóa trị n khi tác dụng với HNO 3 . A là số mol của R khi tham gia phản ứng 2R + 2H 2 SO 4  R 2 (SO 4 ) m + mH 2 a ½ ma R +2nHNO 3  R(NO 3 ) n + nNO2 + nH 2 O a na Ta có : na = 3.0,5ma => n=1,2m => Chỉ có m=2 , n=3 là phù hợp . R + H 2 SO 4  R 2 SO 4 +H 2 a a R +6HNO 3  R(NO 3 ) 3 + 2NO 2 + 3H 2 O a a TỪ m ( muối sunfat ) = 0,6281 m (muối nitrat) .  (R+ 96 ) a = 0,628 (R+186)a  R =56 đVC.  R= Fe .  Bài tập 2 : Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd chứa axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M , được dd D và 4,368 lit H 2 (đ K C ) . a.Hãy chứng minh rằng trong dd D vẫn còn dư axit . b.Tính phần % khối lượng trong hỗn hợp A . Bài Làm : a. Mg và Al tác dụng với HCl và H 2 SO 4 thực sự là tác dụng với H + của hỗn hợp axit . • n (HCl ) = 0,25mol. HCl  H + + Cl - 5 0,25 0,25 0,25 • n (H 2 SO 4 ) = 0,25 . 0,5 = 0,125 mol . H2SO4  2H + + SO4 2- 0,125 0,25 0,125 n (H + ) trong dd axit : 0,25 + 0,25 = 0,5 mol . Phản ứng : Mg + 2H +  Mg 2+ + H 2 (1) Al + 3H +  Al 3+ +H 2 (2) (1)và (2) => n (H + ) =2n (H 2 ) = .5,039,0 4,22 368,4.2 mol <= (2)n(H + ) còn dư =0,5-0,39=0,11 mol.  Như vậy trong dd B vẫn còn dư axit . 2. Bài tập bổ xung :  Bài tập 1: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al và kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO3 loãng lấy dư thu được 1,12lit hỗn hợp hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,8 và dd Y.Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dư thu được 0,448 lit NH3 .Cho biết số mol hỗn hợp X là 0,25 mol; các khí đo ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra . b. Tìm kim loại Mvaf khối lượng nmooix kim loại trong hỗn hợp X. c. Tìm thể tích dd HNO3 vừa đủ dùng , biết rằng nồng độ mol là 2M .  Bài tập 2: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al , Fe , Cu .Hòa tan 23,4 g G bằng một lượng dư dd axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 15,12 lit khí SO 2 . Cho 23,4 g G vào bình A chứa 850 ml dd H 2 SO 4 1M (loãng ) dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí B . Dẫn toàn bộ lượng khí B vào ống đựng CuO lấy dư nun nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 7,2 g so với ban đầu . a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G . b. Ch dd chứa m(g) NaNO3 vào bình A sau phản ứng giữa G với H 2 SO 4 ở trên thấy thoát ra V lit khí NO (sản phẩm duy nhất ) . Tính giá trị nhỏ nhất của m để V lớn nhất . Giả thiết các phản ứng đều hoàn toàn . các khí đo ở đkc .  Bài tập 3 : Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn có khối lượng 46,2 g . Chia X thành 2 phần trong đó phần 2 gấp đôi phần 1 . Cho phần 1 tác dụng với 200ml dd H 2 SO 4 1m được Vlit H 2 .Cho phần 2 tác dụng với 800ml dd H 2 SO 4 1M được 13,44 lit H 2 . a. Viết các phản ứng và tính V . b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X . 6 c. Cho toàn bộ lương Mg trong hỗn hợp X tác dụng hết với dd HNO 3 loãng lấy dư thu được 6,72 l khí Y và dd Z . Làm bay hơi dd Z thu được 47,4 g chất rắn .Xác định công thức phân tử của Y. (các khí đo đkc , các phản ứng xảy ra hoàn toàn ). IV. VẤN ĐỀ 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI . 1. Bài tập phân tích : a. Loại 1 : nhúng thanh kim loại và dd muối  Bài tập : Lấy 2 thanh kim loại M hóa tri II khối lượng ban đầu bằng nhau và bằng a (g) .Nhúng thanh thứ nhất vào dd Cu(NO 3 ) 2 .Nhúng thang thứ 2 vào dd Pb(NO 3 ) 2 .Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra và cân lại thấy thanh thứ nhất giảm 0,2% ; thanh thứ 2 tăng 28,4% ( so với khối lượng ban đầu ) . Cho biết Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 phản ứng với số mol bằng nhau.Tìm kim loại M . Bài làm : Đặt số mol Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 là x mol Thanh I : M + Cu(NO 3 ) 2 --> M(NO 3 ) 2 + Cu x x khối lượng thanh kim loại giảm : (M-64)x (g) . % khối lượng thanh kim loại giảm : %2,0 %100.)64( = − a xM (I) Thanh II: M + Pb(NO 3 ) 2 --> M(NO 3 ) 2 + Pb x x Khối lượng thanh kim loại tăng : (207 –M )x (g) . % khối lượng thanh kim loại tăng : %4,28 %100.)207( = − a xM (II) .65 284 2 207 64 )( )( đVCM M M II I ==>= − − =  M= Cu . b. Loại 2 :nhiều bột kim lọi cho vào dd chưa một muối .  Bài tập 2 : Cho 0,81 g Al và 6,72 g Fe vao 100 ml dd Cu(NO 3 ) 2 lắc kĩ để Cu(NO 3 ) 2 phản ứng hết thu được chất rắn có khối lương 9,76 g .Viết phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol dd . Bài làm: Ta có : n(Al ) = 0,03 mol; n (Fe ) = 0,12 mol . Khi cho Al và Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì Al thì Al phản ứng trước , hết Al mà Cu(NO 3 ) 2 còn thì Fe mới tiếp tục phăn ứng . • Nếu chỉ có Al phản ứng hết : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --> 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu 7 0,03 ====> 0,045 mol m chất rắn = m Fe +m Cu = 6,72 + 0,045.64 = 9,6 (gam) < 9,76 (gam ) ==> Chưa phù hợp . • Nếu cả Al và Fe phản ứng hết . 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --> 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu 0,03--> 0,045 -->. 0,045 Fe + Cu(NO 3 ) 2 --> Fe(NO 3 ) 2 + Cu 0,03 0,12 Khối lượng chất rắn : m Cu = (0,045 +0,12 )64 = 10,56 gam >9,76 ==> không phù hợp .Vậy trong bài toán này Al tác dụng hết . Fe tác dụng một phần và còn dư . Đặt n tác dụng = x Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO 3 ) 2 +Cu X x x x m Chất rắn = m Fe dư +m Cu = 9,76 (g) <=> (0,045 + x )64 + 6,72 -56x =9,76 (g) . <=> 8x=0,16 <=> x=0,02 (mol) n Cu(NO3)2 = 0,045 + 0,02 =0,065 mol . C M (dd Cu(NO3)2) = M65.0 1,0 065,0 = c. Loại 3 : Một kim loại cho vào dung dịch chứa nhiều muối .  Bài tập : Cho 25,2 g Mg vào 1l dd hỗn hợp chứa Cu(NO 3 ) 2 0,3M ; AgNO 3 0,2m; Fe(NO 3 ) 2 0,3M ; Al(NO 3 ) 3 0,2M .Sau khi phản ững ảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kim loại . Bài Làm : Số mol Mg : .05,1 24 2,25 mol = Vì tính oxi hóa của : Ag Ag Cu Cu Al Al Mg Mg ++++ <<< 232 nên phản ứng lần lượt xảy ra như sau : Mg + AgNO 3 --> Mg(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) 0,1 <-- 0,2 ---> 0,2 mol Mg + 2Fe(NO 3 ) 3 --> Mg(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 (2) 0,15 <-- 0,3 ----> 0,3 mol Mg + Cu(NO 3 ) 2 -----> Mg(NO 3 ) 2 + Cu (3). 0,3 <-- 0,3 ---> ---> 0,3mol Mg + Fe(NO 3 ) 2 ---> Mg(NO 3 ) 2 + Fe (4). 0,3 <-- 0,3 ---> 0,3 mol 3Mg + 2Al(NO 3 ) 3 --> 3 Mg(NO 3 ) 2 + 2Al (5). 0,2 ---> 0,012 mol 8 Số mol Mg đã tham gia các phản ứng (1), (2) , (3), (4): 0,1+ 0,15 +0,3+0,3 =0,85 mol n Mg còn dùng cho phản ứng (5): 1,05- 0,85= 0,2mol. Phản ứng (5) MG hết , Al(NO3) 3 dư : (10, (2), (3) , (4) , (5) suy ra: m các kim loại 0,2x108 + 0,3x64 + 0,3x56 + 0,012x27 =61,2 gam . d. Loại 4 : Cho nhiều kim loại vào dd chứa nhiều muối :  Bài tập : Cho 2,8 gam Fe và 0,81 g Al vào 100 ml dd A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dd b và 8,12 g chất rắn gồm ba kim loại . Cho chất rắn C tác dụng với dd HCl dư thhu được 0,672 lit khí đkc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Xác định nồng độ mol các chất trong dd A . Bài Giải : N Fe =0,05 mol; n Al =0,03 mol. Đặt n (AgNO 3 ) = xmol ; n(Cu(NO 3 ) 2 ) = y mol. Các phản ứng lần lượt xảy ra theo thứ tự : • Al + 3Ag(NO 3 ) 3 --> Al(NO 3 ) 3 + 3Ag -Nếu Al dư : 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 --. 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu Fe + Cu(NO 3 ) 2 --> Fe(NO 3 ) 2 + Cu Hoặc : Al + 3AgNO 3 --. Al(NO 3 ) 3 + 3Ag -Nếu AgNO 3 Dư : Fe + 2AgNO 3 --> Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Fe + Cu(NO 3 ) 2 ---> Fe(NO 3 ) 2 + Cu Vì chất rắn C gồm ba kim loại chỉ có Ag , Cu , Fe dư nên Al tác dụng hết Fe tác dụng một phần , dung dịch A hết . Khi cho C tác dụng với HCl chỉ có : Fe dư + 2HCl ---> FeCl 2 + H 2  n Fe dư = n (H2) = 0,03 mol => n Fe tác dụng với dd A =0,05-0,03 = 0,02 mol Ta có : Al -3e -> Al 3+ Ag + +1e -> Ag 0,03 -->0,09 x --> x -->xmol Fe -2e-> Fe 2+ Cu 2+ +2e-> Cu 0,02 0,04 y ---> 2y -->y n e nhường 0,09 + 0,04 =0,13 mol. n e thu x +2y (mol). Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron ta có : x + 2y = 0,03 mol. (I). Khối lượng Ag + Cu : 108x + 64y = 8,12 -0,03.56=6,44 (g)  x= 0,03 mol.  Y=0,05 mol.  C M AgNO3 = .3,0 1,0 03,0 M = 9  C Mcu(NO3)2 = M5,0 1,0 05,0 = e. Loại 5 : kim loại hoạt động mạnh cho vào hỗn hợp muối và axit :  Bài tập : Cho 13,7 g Ba vào dd A chứa 0,12 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl sau khi phản ứng kết thúc , lọc lấy kết tủa nun ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi .Thu được bao nhiêu gam chất rắn ?. Bài giải : Ta có : n Ba =0,1 mol . Phản ứng : Ba +2HCl --> BaCl 2 + H2 0,06 0,12 0,06 Ba + 2H 2 O ---> Ba(OH) 2 + H2 0,04 0,04mol BaCl 2 + CuSO4 ---> BaSO 4 + CuCl 2 0,06 0,06 mol Ba(OH) 2 + CuSO 4 ----> BaSO 4 + Cu(OH) 2 0,04 0,04 0,04 Số mol kết tủa : 0,1 mol Ba 2+ +0,04 mol Cu(OH) 2 Nun kết tủa : BaSO 4 không bị nhiệt phân t o C Cu(OH) 2 ---> CuO + H 2 O 0,04 0,04mol Khối lượng chất rắn : m= m(BaSO 4 ) + m (CuO) = 0,1x233 + 0.04x80 = 26,5 g f. Loại 6: kim loại kém hoạt động cho vào hỗn hợp muối và axit :  Bài tập ; Cho 16 g Cu vào dd A chứa 0,075 g Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl thấy có khí thoát ra . a. Tính thể tích khí NOtạo thành Ở đkc. b. Cho thêm H 2 SO 4 loàng lấy dư vào thấy có khí NO tiếp tục bay ra . Tính thể tích khí NO thoát ra lần này ở đkc. Bài giải : a. n Cu = .25,0 64 16 mol = Khi cho Cu vào dd Cu(NO 3 ) 2 ,HCl thấy ; Cu + Cu(NO 3 ) 2 -----> (không phản ứng ). Cu + HCl ---> (không phản ứng ). Như vậy muốn viet được phản ứng ta phải phân tích Cu(NO 3 ) 2 ,HCl thành ion ; Cu(NO 3 ) 2 ---. Cu 2+ + 2NO 3 2- 0,075 0,075 0,15mol HCl ----> H + + Cl - 0,4 0,4 0,4mol 10 Cu 2+ =0,075mol H + =0,4mol NO 3 - =0,15 mol Cl - =0,4 mol [...]... tập bổ xung :  Bài tập 1:Khử hoàn toàn 4,06 g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có dư tạo thành 7 g kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lit H2 (đ.k.c) a Xác định công thức oxit kim loại 14 b Cho 4,06 g oxit kim loại tyển tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc... dd AgNO3 2,1M Sau khi phản ứng ảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn kim loại B Tìm khối lượng mỗi chất trong dd A và trong chất rắn B Đem dd A tác dụng với dd NaOH có dư được kết tủa Y Nung nóng Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? V VẤN ĐỀ 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI 1 Bài tập phân tích:  Bài tập : Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 Thực hiện phản... Trộn đều chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 g • Phần I: Tác dụng với NaOh dư thu được 16,8 lit khí H2 (đkc) 13 • Phần II: tác dụng với HCl dư thu được 84 lit H2 (ĐKC) Hiệu ứng phản ứng 100%.Tìm khối lượng sắt tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm VI VẤN ĐỀ 6: PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN 1 Bài tập phân tích :  Bài tập :khử 3,48 g một oxit của kim loại M... g Fetrong B 22,4 2 +Tác dụng dung dịch NaOH : Chỉ có sắt khong tan => m Fetrong 1 B = 4,4 g > 2,8 g (loại trường hợp này ) 2 - Nếu b gồm Al2O3 , Fe , Al còn dư +Tác dụng với HCl chỉ có Al, Fe cho H2 nên m Fetropng 1 B < 2,8( g ) 2 +Tác dụng NaOH chỉ có sắt không tan nên m 1 Fetropng B 2 > 2,8( g ) (loại trường hợp này ) -Vậy B gồm có : Al2O3 , Fe , Fe2O3 dư 1 B + ddHCl : 2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2... đồng thời trong dd ta thấy nồng độ mol của muối X 2+ trong dd Cu(NO3)2 gấp 10 làn nồng độ mol của muối X2+ trong dd AgNO3 Tìm kim loại X? Bài tập 3: Cho 2,15 g hỗn hợp Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 o,525 M phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc thu được kết tủa A gồm 2 kim loại , khối lượng 7,84 g và dd B Để hòa tan hết kết tủa A cần phải dùng bao nhiêu ml dd HNO3 2M ;biết rằng phản ứng giải phóng khí... lượng M thu được cho tan hết trong dd HCl được 1,008 lit H 2 (đ,k.c) Tìm kim loại M và công thức của oxit M Bài giải : Đặt công thức của oxit M là MxOy MxOy + H2 -> xm = yH2O n (H2O) = n(H2O) = 1,344 = 0,06mol 22.4 Định luật bảo toàn khối lượng : M (oxit)+ m (H2) = m(M) + m (H2O) => m (M)= 3,48 +0,06.2 -0,06.18=2,52 g Giả sử kim loại M có hóa trị n (1= . CHUYÊN ĐỀ KIM LOAI A. TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ :  VẤN ĐỀ 1 : Tìm nguyên tử lượng của kim loại.  VẤN ĐỀ 2 : Kim loại tác dụng với nước và kim loại tác. VẤN ĐỀ 3 : Kim loại tác dụng với axit .  VẤN ĐỀ 4 : Kim loại tác dụng với dung dịch muối .  VẤN ĐỀ 5 : Kim loại tác dụng với oxit kim loại .  VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 14/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan