Báo cáo 5 năm CMC

6 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo 5 năm CMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ THÁI TRỊ Độc lập-Tự do-Hạnh phúc __________ ____________________ Số:_____/BC.HT Thái Trò, ngày 17 tháng 10 năm 2010. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHỐNG MÙ CHỮ GIAI ĐOẠN 2005-2010 ______________________ Thực hiện công 651/CV-PCGD&ĐT ngày 12/10/2010 của Phòng GD&ĐT Vónh Hưng về việc báocáo đánh giá công tác chống mù chữ giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch thực hiện giai đoạn 2011-2020; Thực hiện kế hoạch CMC-PCGD giai đoạn 2005-2010 của UBND xã Thái Trò; Thực hiện kế hoạch số 05/KH.UBND ngày 26/3/2008 của UBND xã Thái Trò kế hoạch xây dựng “xã hội học tập trên đòa bàn xã Thái Trò giai đoạn 2008-2010” BCĐ.CMC-PCGD xã Thái Trò báo cáo kết quả thực hiện công tác CMC giai đoạn 2005-2010 như sau I-Khái quát về bối cảnh kinh tế, xã hội, giáo dục ở đòa phương: 1-Bối cảnh kinh tế xã hội: Thái Trò làø xã biên giới, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, diện tích tự nhiên 3884 Km 2 , có 987 hộ, với 3990 nhân khẩu là đòa bàn có hệ thống kênh rạch chằng chòt, mạng thống giao thông từng bước được hoàn chỉnh. Dân cư sống rãi rác không tập trung, nguồn phát triển chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Đời sống người dân còn nghèo, trình độ dân trí chưa cao. 2-Công tác giáo dục ở đòa phương: -Tham mưu các cấp lãnh đạo đầu tư xây dựng trường học theo hướng kiên cố nhằm đáp ứng công tác giáo dục của đòa phương. -Đầu tư trang thiết bò phục vụ công tác dạy học theo chương trình thay sách giáo khoa sau năm 2000. -Tổ chức, tạo điều kiện cho các bộ giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chính trò, nâng cao chuẩn hoá về chuyên môn nghiệp vụ. -Bên cạnh đó ngành giáo dục Vónh Hưng đã tham mưu UBND Huyện thành lập ban điều hành chòu trách nhiệm về chuyên môn gồm các thành viên là chuyên viên phòng giáo dục và các ngành có liên quan, có phân công chòu trách nhiệm từng xã, thò trấn để theo dõi kiểm tra, nhắc nhở, chấn chỉnh kòp thời nhằm giúp cho đơn vò thực hiện tốt hơn về công tác CMC-PCGD ở đòa phương. II-Đánh giá công tác chống mù chữ giai đoạn 2005-2010: 1-Công tác chỉ đạo phối hợp thực hiện: -Sau khi đơn vò hoàn thành công tác CMC cuối năm 1997, ngoài việc tập trung củng cố, nâng cao thành tựu CMC-PCGD, Đảng ủy chính quyền đòa phương cũng cố kiện toàn lại Ban chỉ đạo CMC-PCGD và tập trung chú trọng việc thực hiện công tác xóa mù chữ toàn dân. -Thực hiện kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 13/3/2008 của UBND Huyện Vónh Hưng về việc “xây dựng xã hội học tập trên đòa bàn huyện Vónh Hưng giai đoạn 2008-2010”; -Được sự quan tâm của Đảng y, Chính quyền đòa phương. Đặc biệt là sự tập trung chỉ đạo hàng năm của Đảng ủy thực hiện tốt công tác CMC-PCGD. -Sự phối kết hợp chặt chẽ của các ngành, đoàn thể các lực lượng xã hội ở đòa đòa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đặc biệt là việc thực hiện công tác CMC-PCGD nên hiệu quả giáo dục ngày càng cao, góp phần nâng cao kết quả đạt chuẩn quốc gia về CMC-PCGDTH -Các chương trình dự án giáo dục tiểu học, chương trình 135 của Chính phủ đã góp phần không nhỏ đến công tác giáo dục ở đòa phương. 2-Công tác điều tra người chưa biết chữ: 2.1-Tổ chức thực hiện: -Thực hiện công văn số 1356/CV-UBND ngày 04/11/2008 của UBND Huyện Vónh Hưng về việc điều tra, cập nhật trình độ đối tượng từ 15 tuổi trở lên trên đòa bàn xã, thò trấn; Để nắm chắc các đối tượng nhằm thực hiện công tác xóa mù chữ toàn dân trên đòa bàn, y ban nhân dân xã xây dựng kế hoạch số 08/KHUB ngày14/11/2008 về việc tổ chức điều tra, cập nhật trình độ đối tưởng 15 tuổi trở lên trên đòa bàn xã. -BCĐ. CMCM-PCGD phân công các thành viên BCĐ phụ trách đòa bàn hỗ trợ cùng nhà trường tiến hành điều tra cập nhật tất cả các đối tượng từ 15 tuổi trở lên. -Nhà trường tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng điều tra theo yêu cầu, mục tiêu của kế hoạch điều tra. -Cung cấp đầy đủ phiếu điều tra phục vụ cho công tác điều tra trình độ đối tượng từ 15 tuổi trở lên. -Chòu trách nhiệm tổng hợp báo cáo số liệu chung của xã về BCĐ.PCGD- CMC Huyện sau khi kết thúc đợt điều tra. 2.2-Những khó khăn, thuận lợi khi tổ chức điều tra người mù chữ: a-Khó khăn: -Đòa bàn rộng, không tập trung, điều kiện đi lại còn gặp nhiều khó khăn. -Thành phần di dân tự nhiên từ nơi khác đến nhiều, nơi ở không ổn đònh, gây khó khăn trong việc quản lí hộ khẩu. -Đối tượng điều tra đa phần là lao động chính của gia đình lo làm kinh kinh tế không ở nhà nên gây khó khăn khăn trong quá trình điều tra cập nhật đối tượng. b-Thuận lợi: -Được sự quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ của ngành giáo dục huyện. -Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và kòp thời của Đảng ủy, chính quyền đòa phương, BCĐ.CMC-PCGD trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. -Sự phối kết hợp chặt chẽ giữ các ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều tra cập nhật số liệu. -Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu, đi sát trong công tác chuyên môn, từ đó giúp cho cán bộ chuyên trách CMC-PCGD hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao. c-Chế độ chính sách cho người làm công tác điều tra: -Tài liệu: ngành giáo dục Vónh Hưng cung cấp đầy dủ phiếu điều tra CMC theo yêu cầu cho đòa phương. -Kinh phí hỗ trợ cho điều tra viên trong đợt điều tra: +Ngành giáo dục chi 100 đồng/ 1 đối tượng được điều tra cho công tác điều tra cập nhật số liệu và nguồn kinh phí trích từ nguồn kinh phí CMC-PCGD năm 2008. +UBND xã chi hỗ trợ cho điều tra viên và tổng hợp số liệu thống kê báo cáo 1200/1 hộ gia đình và nguồn kinh phí này được trích từ nguồn ngân sách xã. 3-Công tác huy động học viên ra lớp và duy trì sỉ số lớp: -Nhu cầu biết chữ của người dân: Bước đầu triển khai thực hiện kế hoạch phần lớn người dân chưa xác đònh đúng đắng thái độ, động cơ học học tập cho bản thân và con em mình. Nhưng từ năm 2008 trở lại đây người dân thấy được lợi ích và tầm quan trọng của việc tập nâng cao trình độ cho bản thân và gia đình nên nhu cầu học tập ngày càng thể hiện rõ và cao hơn. -Đáp ứng nhu cầu học tập của nhà trường, chính quyền đòa phương và các đoàn thể, lực lượng xã hội: +Chính quyền đòa phương, các ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội luôn quan tâm, hỗ trợ kòp thời để giúp người dân học tập nâng cao trình độ. +Về phía nhà trường cũng chuẩn bò và tạo đầy đủ mọi điều kiện: SGK, trang thiết bò dạy học, tập, viết, kinh phí, bàn ghế để đáp ứng nhu cầu học tập cho người dân. -Các biện pháp thực hiện: +Chú trọng năng cao công tác tuyên truyền trong nhân dân về việc thực hiện công tác xoá mù chữ toàn dân. +Nâng cao công tác phối hợp và hoạt động của các ngành. +Huy động nhiều nguồn lực tham gia hỗ trợ hoạt động của TTHTCĐ, đặc biệt chương trình cơng tác CMC-PCGD. +Tổ chức huy động học viên ra lớp XMC, GDTTSKBC có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện của học viên và tình hình thực tế của địa phương. +Trang bị và hỗ trợ kịp thời dụng cụ học tập của học viên. +Duy trì tốt sỉ số học viên sau khi mở lớp cho đến kết thúc chương trình lớp học theo quy định. +Hỗ trợ kịp thời kinh phí phục vụ các lớp XMC, GDTTSKBC,…… -Những thuận lợi và khó khăn: *Thuận lợi: +Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của ngành giáo dục Vónh Hưng tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vò được tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ cũng như việc thực hiện hồ sơ của Trung tâm. +Được sự quan tâm của lãnh đạo đòa phương tạo điều kiện cho đơn vò hoàn thành tốt nhiệm vụ GDTX. *Khó khăn: +Mặc dù đòa phương đã triển khai thực hiện công tác XMC từ năm 2005 đến nay nhưng kết quả huy động học viên ra lớp còn hạn chế, do ảnh hưởng khách quan về nhiều mặt: Đòa bàn rộng, không tập trung, điều kiện đi lại còn gặp nhiều khó khăn, đối tượng học viện diện XMC, GDTTSKBC đa phần là lao động chính của gia đình. +Thành phần dân cư không tập trung gây khó khăn cho công tác huy động ra lớp. +Mặc dù công tác tuyên truyền được đẩy mạnh nhưng vẫn còn hạn chế nhất đònh. -Hiện tượng bỏ học và tái mù chữ: Hiện nay ở đơn vò không có trường hợp tái mù chữ và bỏ học. 4-Tổ chức dạy và học chống mù chữ: -Trong giai đoạn 2005-2010 nhà trường đã tiến hành tổ chức huy động 2 lớp CMC với số lượng học viên là 7; trong đó hoàn thành mức 1 là 4 học viên, hoàn thành mức 2 là 3 học viên. -Chương trình, tài liệu phục vụ giảng dạy học chương trình CMC do trường tiểu học tổ chức và chòu trách nhiệm. -Hình thức tổ chức các lớp CMC: Nhà trường tổ chức lồng ghép vào lớp ghép. -Thành phần tham gia trực tiếp giảng dạy các lớp CMC là giáo viên của trường tiểu học. -Khó khăn trong quá trình tổ chức giảng dạy các lớp CMC là phần lớn các học viên nơi ở không ổn đònh nên sau khi hoàn thành 1 lớp học nhà trường khó duy trì mở lớp tiếp theo. -Chế độ kinh phí thực hiện các lớp CMC được tính theo đònh mức kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia về GD&ĐT dành cho chương trình XMC và GDTTSKBC. -Sau khi mở lớp và hoành thành chương trình lớp học, nhà trường đã kiểm tra công nhận được 7 học viên hoàn thành trình độ mức 1 và mức 2. 5-Hiểm tra công nhận người biết chữ và hoàn thành chương trình XMC, GDTTSKBC: -Qui trình kiểm tra hoàn thành chương trình XMC: +Sau khi hoàn thành chương trình giảng 3 tháng nhà trường tiến hành khảo sát cho học viên làm kiểm tra đánh giá mức độ đạt được của học viên +Nhà trường làm hồ sơ công nhận hoàn thành hết 1 lớp cho học viên +Báo cáo và lập hồ sơ quyết toán CMC về Phòng giáo dục. -Số học viên được công nhận hoàn thành XMC là 7 học viên. -Hồ sơ sổ sách lưu giữ kết quả học tập của học viên được lưu tại trường. 6-Đánh giá kết quả thực hiện công tác CMC giai đoạn 2005-2010, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm. 6.1-Đánh giá kết quả thực hiện: Nhìn chung đơn vò cũng đã mở được các lớp XMC nhưng đạt kết quả chưa cao. 6.2-Nguyên nhân: -Đối tượng diện XMC và GDTTSKBC là lao động chính trong gia đình, khó huy động ra lớp. -Nhu cầu học tập của một bộ phận người dân chưa cao. -Công tác tuyền tuyền chưa phát huy hết sức mạnh. 6.3-Bài học kinh nghiệm: -Cần phải điều tra nắm chắc đối tượng diện XMC, GDTTSKBC. -Có kế hoạch tham mưu BCĐ.CCM-PCGD và tiến hành huy động kòp thời theo kế hoạch đề ra. -Thực hiện tốt công tác tuyên truyền. -Đảm bảo điều kiện phục vụ giảng dạy phùi hợp với đối tượng học viên. III-Phương hướng thực hiện công tác XMC giai đoạn 2011-2020 1-Mục tiêu chung: -Xây dựng xã hội học tập nhằm tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người ở mọi lứa tuổi được theo học ở mọi trình độ; được học thường xuyên, liên tục, học suốt đời và học ở mọi nơi, mọi lúc. -Xây dựng xã hội học tập dựa trên sự huy động nguồn lực của toàn xã hội. Mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm và nghóa vụ trong việc học tập và tham gia xây dựng xã hội học tập. Nhà nước tạo điều kiện và hỗ trợ nguồn lực ban đầu. 2-Mục tiêu cụ thể: Stt Năm Xoá Mù Chữ (XMC) GD tiếp tục sau khi biết chữ (DTTSKBC) Kinh phí dự toán 15-35 Trên 35 15-35 Trên 35 Số lớp HV Số lớp HV Số lớp HV Số lớp HV 1 2011 1 4 1 5 1 6 1 4 2,660,000 2 2012 1 5 1 5 1 7 1 4 2,940,000 3 2013 1 7 1 8 1 9 1 6 4,200,000 4 2014 1 6 1 7 1 5 1 5 3,220,000 5 2015 1 5 1 8 1 8 2,940,000 6 2016 1 6 1 6 1 7 2,660,000 7 2017 1 6 1 6 1 9 2,940,000 8 2018 1 9 1 7 1 9 3,500,000 9 2019 1 10 1 10 1 6 3,640,000 10 2020 1 11 1 12 1 7 4,200,000 Tổng cộng 4 22 10 72 10 76 10 65 32,900,000 3-Các giải pháp thực hiện: -Tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng để tăng cường chỉ đạo đối với các đơn vò trường. Đổi mới cơ chế quả lý, thành lập ban chỉ đạo, phân công, phân nhiệm rõ ràng để có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với các bàn ngành, tố chức xã hội khác để triển khai thực hiện phong trào “Cả xã trở thành xã hội học tập”. -Phát huy vai trò nòng cốt của hội khuyến học trong việc tổ chức các hoạt động khuyến học-khuyến tài và tham gia tích cực vào các hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào “Cả xã trở thành xã hội học tập”. -Tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên về mục đích, ý nghóa nội dung của phong trào xây dựng “Cả xã trở thành xã hội học tập” để mọi người dân, cơ quan, tổ chức nhận thức rõ, đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia xây dựng phong trào. -Đảm bảo đội ngũ giáo viên, củng cố kiện toàn bộ máy quản lý, chỉ đạo, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho TTHTCĐ và các đơn vò trường có khả năng thực hiện nhiều chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. -Củng cố về tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ, đảm bảo chất lượng và hiệu quả, thiết lập và quản lý hồ sơ theo quy đònh. -Tăng cường công tác kiểm, đánh giá chất lượng, thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các cá nhân tập thể làm tốt công tác GDTX của đòa phương. IV-Kiến nghò: Tăng cường, đẩy mạnh công tác chỉ đạo của BCĐ huyện về công tác kiểm tra, giám sát đối với BCĐ.CMC-PCGD ở đòa phương. TM.BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Võ Minh Chương . 2011 1 4 1 5 1 6 1 4 2,660,000 2 2012 1 5 1 5 1 7 1 4 2,940,000 3 2013 1 7 1 8 1 9 1 6 4,200,000 4 2014 1 6 1 7 1 5 1 5 3,220,000 5 20 15 1 5 1 8 1 8 2,940,000. đầu. 2-Mục tiêu cụ thể: Stt Năm Xoá Mù Chữ (XMC) GD tiếp tục sau khi biết chữ (DTTSKBC) Kinh phí dự toán 15- 35 Trên 35 15- 35 Trên 35 Số lớp HV Số lớp HV Số

Ngày đăng: 14/10/2013, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan