quy trình nhân nuôi và sử dụng ong mắt đỏ

36 4K 43
quy trình nhân nuôi và sử dụng ong mắt đỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quy trình nhân nuôi và sử dụng ong mắt đỏ

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH NHÂN NUÔI SỬ DỤNG ONG MẮT ĐỎ Giáo viên hướng dẫn: Th.s: Phạm Thị Hiếu Sinh viên thực hiện: Đỗ Hà Thành_MSV 550155_Lớp BVTVAK55 Trần Ngọc Yên_MSV 550173_Lớp BVTVAK55 Phan Thị Thanh Quý_MSV 550150_Lớp BVTVAK55 Nguyễn Thị Hiền_MSV 550120_Lớp BVTVAK55 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG  Đặc điểm sinh thái,sinh học của OMĐ  Tình hình nghiên cứu áp dụng OMĐ ở Việt Nam trên thế giới  Quy trình nhân nuôi OMĐ  Cách sử dụng OMĐ trong phòng trừ sâu hại III. KẾT LUẬN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  Như ta đã biết sinh vật có ích,đặc biệt là côn trùng được nhân nuôi một số lượng lớn trong phòng thí nghiệm hoặc trong nuôi trồng có nhiều mục đích khác nhau. Với kích thước nhỏ bé nhưng sinh khối thời gian mỗi thế hệ ngắn nên việc sử dụng côn trùng được con người sử dụng trong những nghiên cứu sinh học cơ bản  Côn trùng được nhân nuôi hàng loạt để tìm kiếm, phát triển biện pháp phòng chống dịch hại. Đánh giá khả năng của thuốc hóa học trong việc tiêu diệt,hấp dẫn,xua đuổi sâu hại…  Côn trùng được nuôi hàng loạt làm thức ăn cho một số loài động vật,làm vật chủ các loài VSV gây bệnh cho nhiều loài,trong đóong mắt đỏ (OMĐ) kí sinh.  OMĐ là một trong những họ bộ côn trùng có khả năng kí sinh trên nhiều loài sâu bệnh hại khác ( khoảng trên 20 loài ),có thể nhân nuôi dễ dàng có hiệu quả trong kinh tế,bảo vệ môi trường II. NỘI DUNG 1. Đ c đi m sinh thái, sinh h c, kh  năng ký ặ ể ọ ả sinh c a OMĐ(Trichograma sp)ủ  Tên khoa học: Trichogramma sp  Họ: Trichogrammatidae  Bộ: Hymenoptera  OMĐ có kích thước rất nhỏ (0,3-1 mm), bàn chân có 3 đốt nên còn được gọi là họ Ong Ba Đốt Bàn. Cánh trước rộng, mặt cánh phủ nhiều lông rất nhỏ, mịn, xếp thành hàng. Hệ thống mạch cánh rất thoái hóa, chỉ còn 1-2 mạch. Cơ thể thường có màu vàng hay đỏ gụ. Râu đầu gấp dạng đầu gối, có 12 đốt. Hầu hết ký sinh trứng côn trùng khác, nhất là trứng của côn trùng bộ Lepidoptera Homoptera. KH  NĂNG KÝ SINH:Ả Ong cái dùng máng đẻ trứng của mình để chích vào cá thể sâu non ký chủ, sâu non ký chủ khi bị ong chích thì tê liệt, ít hoạt động, khi đó ong mắt đỏ sẽ đẻ trứng lên mình sâu. .  Sang ngày thứ 2,3 sau khi sâu  non bị ong mắt đỏ ký sinh thì sâu  ngừng hoạt động. Sau 4,5 ngày  sâu non bị ký sinh thì trong mình  con sâu sẽ có những con ong non  phát triển.   Sâu non của những con ong này  sau khi nở sẽ hút hết các dịch  trong cơ thể của sâu non ký chủ,  làm sâu non chết, lớn dần lên  thoát ra khỏi con sâu non ký chủ  đó và tiếp tục tìm con ký chủ  khác 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG OMĐ Ở VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI a, Trên thế giới  OMĐ trichogramma được bắt đầu nhân nuôi sử dụng từ năm 1910- 1911 ở Nga Trung á. Sau đó có rất nhiều nước tiến hành nghiên cứu sử dụng OMĐ. Sau năm 1928, chỉ khi Flanders tìm ra quy trình nhân nuôi ngài mạch quanh năm thì việc nghiên cứu OMĐ trừ sâu hại mới được đẩy mạnh  Ong mắt đỏ ký sinh trứng Trichogramma trước đây được sử dụng nhiều tại Liên Xô(>10 triệu ha), Trung Quốc(2,1 triệu ha), Mexico (1,5 tiệu ha).  Ngoài 3 nước trên có khoảng 1,5 triệu ha nữa được áp dụng tại các nước khác. Tại các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Canada…diện tích sử dụng OMĐ thấp do giá thành nhân nuôi quá cao khi sử dụng lại ảnh hưởng tới thiên địch khác. SỬ DỤNG OMĐ TRÊN THẾ GIỚI (BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG DẪN THEO VAN LENTEREN 2000) Thiên đ chị D ch h i cây tr ngị ạ ồ Di n tích phòng ệ tr  (ha)ừ Trichogrammar spp. Cánh vẩy hại rau,  ngũ cốc, bông… 3­10 triệu, Nga Trichogrammar spp. Cánh vẩy hại cây  trồng, cây rừng 2 triệu, Mexico Trichogrammar spp. Cánh vẩy hại ngô,  bông, mía, thuốc lá 1,5 triệu mexico Trichogrammar spp. Cánh vẩy hại bông,  mía, ngũ cốc, đồng cỏ 1,2 triệu nam mĩ Trichogrammar spp. Cánh vẩy hại lúa,  ngũ cốc 0.3 triệu Đông Nam  Mĩ b, Ở Việt Nam  Tại Việt Nam ,vấn đề nghiên cứu OMĐ bắt đầu từ năm 1973 để phòng trừ 1 số loài sâu hại được bắt đầu tại viện bảo vệ thực vật. Sau đó công việc nghiên cứu này cũng được 1 số cơ quan khác tiến hành như Phòng sinh thái côn trùng ( Viện sinh thái & tài nguyên sinh vật), Bộ môn Động vật không xương sống ( Khoa sinh, Đại học Quốc gia Hà Nội).  Đến nửa sau thập niên 1970, việc nghiên cứu sử dụng OMĐ Trichogramma spp. Để trừ sâu hại được chi cục BVTV Vĩnh phúc, Thái Bình hưởng ứng triển khai . QUY TRÌNH NHÂN NUÔI OMĐ  Phương pháp nuôi ong mắt đỏ có 2 phương pháp - Nhân nuôi OMĐ trong phòng thí nghiệm hoặc xưởng sản xuất quy mô nhỏ dựa trên quy. của OMĐ  Tình hình nghiên cứu và áp dụng OMĐ ở Việt Nam và trên thế giới  Quy trình nhân nuôi OMĐ  Cách sử dụng OMĐ trong phòng trừ sâu hại III. KẾT

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan