GIAO ÁN VĂN HỌC ĐỊA PHUONG 8

20 1.7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO ÁN VĂN HỌC ĐỊA PHUONG 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 từ ngữ địa phơng Thanh Hoá * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Tìm hiểu và lập đợc bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng. - Nắm đợc một số cách xng hô phổ biến ở địa phơng và cách xng hô độc đáo ở những địa phơng khác, các từ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động. - Nhận biết từ địa phơng trong tác phẩm văn học và biết sử dụng từ địa phơng đúng lcú đúng chỗ để tăng hiệu quả biểu đạt trong quá trình giao tiếp. *Chuẩn bị: - GV giao bài tập (trang 15) để HS chuẩn bị trớc ở nhà. - Bài này lợng kiến thức nhiều, GV có thể điều chỉnh thời gian cho phù hợp. * tiến trình lên lớp a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra: Chuẩn bị bài của HS - GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới. b. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu những từ ngữ địa ph- ơng chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. GV cho HS điền vào ô trống những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích tơng ứng với những từ ngữ toàn dân. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp góp ý, bổ sung. i. từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 1. Đợc dùng ở địa phơng. Ví dụ: - cha (bố, bác, cậu, ba .) - Bác (chị gái của cha) có nơi gọi là cô, o, bá. - Bác (chị gái của mẹ) có nơi gọi là già, dì, bá . 2. Tìm trong các ví dụ a. thầy (bố, cha) b. hĩm (bé gái, còn nhỏ) - GV cho HS rút ra Ghi nhớ (trang 11) * Ghi nhớ (trang 11) Trong lớp từ chỉ quan hệ thân thiết ruột thịt, ngoài việc dùng TĐP, ngời Thanh Hóa còn có Lớp 8 những từ dùng riêng trong giao tiếp (bố, thầy, cậu, mợ, o, dợng .) Hoạt động 2: Tìm hiểu các từ ngữ xng hô ở Thanh Hoá. GV cho HS đọc và tìm các từ ngữ xng hô trong các bài thơ, ca dao Thanh Hoá (trang 11, 12) Học sinh đứng tại chỗ trả lời, lớp góp ý - GV bổ sung. ii. Từ ngữ xng hô a. Từ o (chỉ con gái, thân mật) b. Từ choa (số nhiều, ý tự tin) c. Từ choa (số nhiều) d. Từ mống (chỉ ngời - giống đứa, có ý coi th- ờng). e. Cô nhiêu (cô gái mới về nhà chồng, ý nghĩa thân thiết). Trong từ "o" có trong phơng ngữ Trung bộ. - GV cho HS rút ra Ghi nhớ về từ ngữ xng hô. * Ghi nhớ: (trang 13) Từ ngữ xng hô trong TĐP Thanh Hoá rất phong phú, đợc dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, trong sáng tác văn học - đặc biệt trong sáng tác VHDG. Hoạt động 3: Tìm hiểu những từ ngữ địa phơng chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động. - GV cho HS đọc và tìm trong các ví dụ. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, góp ý. GV bổ sung. - GV cho HS tìm các từ ngữ địa phơng chỉ sự vật mà các em biết. iii. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động. 1.Tìm trong các ví dụ sau (trang 13, 14). a. tép riu (tép nhỏ, ý coi thờng) b. chè lam, bánh tro (đặc sản Thọ Xuân) c. Sở (liệu, ý coi thờng) d. cả (lớn, ý tự tin) e. khua luống (xem chú thích) 2. Tìm trong đời sống giao tiếp hàng ngày Ví dụ: Kha (con gà) lọ (lúa) - GV cho HS rút ra Ghi nhớ về từ ngữ địa phơng chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động. * Ghi nhớ (trang 14) Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội . của địa phơng. Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập. GV cho HS trình bày các bài tập. Lớp góp ý, GV sửa chữa, bổ sung. iv. luyện tập 1. HS su tàm các từ địa phơng mà các em biết. 2. Từ bở hơi (mệt, nhọc, không chịu đợc .). Không thể thay thế thì phổ thông đợc vì yêu càn gieo vần, lại không phù hợp với phong cách ca dao. 3. Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phơng: Yêu cầu các từ ngữ địa phơng có phải rõ nghĩa, số lợng vừa phải. 4. Dùng từ địa phơng - Mặt tích cực: thể hiện đợc bản sắc địa phơng (1 vùng, 1 xã, 1 huyện .) - Mặt tiêu cực: Có lúc gây khó khăn trong giao tiếp. c. hớng dẫn học ở nhà - Nắm các nội dung ghi nhớ về từ địa phơng và cách sử dụng từ ngữ địa phơng. - Bổ sung vào Sổ tay chính tả - Chuẩn bị bài 2: Nhìn chung văn học viết Thanh Hoá thời Trung đại. Bài 2 Nhìn chung văn học viết Thanh Hoá thời Trung đại * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Bớc đầu nắm đợc tiến trình VHTĐ Thanh Hoá (các thời kỳ, thể loại, tác giả tác phẩm, nội dung, nghệ thuật). - Thấy đợc nét riêng của VHTĐ Thanh Hoá trong dòng chảy của VHTĐ Việt Nam * Chuẩn bị GV đọc thêm tài liệu, giao cho HS chuẩn bị trớc bài tập ở nhà. * tiến trình lên lớp A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ - Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng - Kiểm tra + bài về từ ngữ địa phơng Thanh Hóa + Chuẩn bị bài mới của học sinh Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bài mới. b. tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến trình VHTĐ Thanh Hoá. GV cho học sinh đọc các mục 1, 2, 3, 4 trong tài liệu (trang 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23, 24, i. tiến trình vhtđ thanh hoá. 1. Thời kỳ mở đầu, sau sự nghiệp dựng nớc của các vua Hùng và An Dơng Vơng. - Nền văn học của dân tộc chủ yếu là VHDG. - ở Thanh Hoá có tiến sĩ Khơng Công Phụ (quê 25). Do nội dung mới, học sinh am hiểu cha nhiều nên giáo viên cố gắng giải, khắc sâu các tác giả - tác phẩm của từng giai đoạn phát triển của văn học trung đại Thanh Hoá. Giáo viên nhấn mạnh những ý chính để học sinh ghi chép đợc. Yên Định), còn một bài thơ chữ Hán là Bạch Vân chiếu Xuân Hải (Trăng rọi bên biển xanh), làm quan đời Đờng Đức Tông (780 - 804). 2. Từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỉ XIX (thời kì phong kiến độc lập tự chủ). Có một số tác giả mà cuộc đời và sự nghiệp sáng tác gắn bó với quê hơng làm nên diện mạo văn học Thanh Hoá, đồng thời cũng là những g- ơng mặt tiêu biểu của văn học nớc nhà. Đó là: - Ngô Chân Lu (930 - 1011) ngời huyện Tĩnh Gia. Tác phẩm còn lại là bài Vơng Lang Quy. (Chàng Vơng trở về). - Lê Quát (học trò xuất sắc của Chu Văn An, ngời huyện Đông Sơn). Ông còn lại 7 bài thơ và 1 bài văn bia. - Hồ Quý Ly (1336- ?) ngời huyện Hà Trung + Một ông vua với nhiều công sức xây dựng thành nhà Hồ. + Có nhiều cải cách tiến bộ, trong đó có chủ tr- ơng dùng chữ Nôm làm chữ của nớc ta. + Hiện còn 5 bài thơ, tiêu biểu là bài Trả lời ngời phơng Bắc hỏi về phong tục nớc An Nam, thể hiện tinh thần tự hào dân tộc. Phong tục vốn thuần lơng Lễ nhạc nh Tiền Hán Y quan giống Thịnh Đờng. - Hồ Nguyên Trừng (Con trai Hồ Quý Ly). Tác phẩm: Nam Ông mộng lạc (viết trong mộng của ông ngời nớc ngoài) khi ông bị bắt sang Trung Quốc - Tác phẩm là nỗi lòng nhớ quê hơng đất nớc và ca ngợi những bậc hiền tài nh Lê Phụng Hiểu (ngời Hoằng Hoá). - Nguyễn Mộng Tuân (ngời huyện Đông Sơn cùng đỗ Tiến sĩ với Nguyễn Trãi. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi. Hiện còn 41 bài phú, 143 bài thơ. Những bài nổi tiếng nh: Lam Sơn giai khí phú, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn phú . - Đào Duy Từ (1572 - 1634) ngời huyện Tĩnh Gia. Ông có công giúp chúa Nguyễn củng cố và mở mang bờ cõi phía Đàng Trong. Ông có nhiều tài năng về quân sự, chính trị. Tác phẩm: Ngoạ Long Cơng vãn, T Dung vãn, Hổ trớng khu cơ (bộ binh th sau Binh th yếu l- ợc của Trần Quốc Tuấn). - Lê Thánh Tông (1442 - 1497): Một ông vua anh minh, chủ soái của Hội Tao đàn (28 nhà thơ). Tác phẩm, có: tập Lam Sơn lơng thuỷ phú và một số bài thơ khác. - Còn có Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Cảnh . đã viết Song tinh bất dạ, Truyện Phơng Hoa, Truyện Từ Thức . 3. Nửa sau thế kỷ XIX : Thực dân Pháp xâm l- ợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên đánh Pháp. a. Từ giữa thế kỷ XIX đến trớc Cần Vơng (1885). Có Nhữ Bá Sỹ (1788 - 1867) quê Hoằng Hoá. Ông đã dâng kế sách "bình Tây" (đánh Tây) và còn lại hơn ba trăm bài thơ vịnh (Việt sử tam bách vịnh). b. Thời kỳ 185 khi bắt đầu phong trào Cần V- ơng đến gần hết thế kỷ (văn học Cần Vơng). Các sỹ phu yêu nớc, đồng thời cũng là những ngời có tâm hồn nghệ sỹ: Phạm Bành (Hà Trung), Tống Duy Tân (Vĩnh Lộc), Nguyễn Xuân (Hoằng Hoá), Hoàng Bật Đạt (Thiệu Hoá), Nguyễn Đôn Tiết . Văn thơ thời kỳ này tràn đầy âm hởng bi hùng với sự nở rộ của cảm thán, thuật hoài, ký thác, khóc bạn, viếng bạn. (Xem TL trang 22, 23). c. Sau phong rào Cần Vơng là phong trào tìm đờng cứu nớc mới theo hớng t sản. Các tác giả xuất thân Nho học, có quan hệ thân thuộc với thế hệ trớc. Đó là Nhữ Kiểm, Nhữ Tham Hối, Nguyễn Đôn Dự . Vì vậy, xuất hiện xu hớng văn học Đông Du, Duy Tân của cách mạng t sản dân quyền. Nhng rồi cuối cùng họ không gặp đợc hoạt động xuất dơng của nhà cách mạng Phan Bội Châu khởi xớng, họ quay về làm nhà Nho buổi mạt kỳ chứa chất tâm sự yêu nớc ngậm ngùi. 4. Các tác giả tỉnh ngoài viết về Thanh Hoá - Pháp Bảo (nhà s) viết văn bia ghi công đức của Lý Thờng Kiệt tại chùa Linh Xứng (Hà Trung). - Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) viết về cửa Thần Phù (Nga Sơn). - Phạm S Mạnh (?) làm thơ về núi Vân Hoàn (Nga Sơn). - Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) viết về nhà Đinh, nhà Lê. - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) viết nhiều về Thần Phù, Hàm Rồng, Lam Sơn, Lê Lợi, Hồ Quý Li . Hoạt động 2: GV có thể cho HS trao đổi về tình hình VHTĐ Thanh Hoá ii. Một số nét chủ yếu của VHTĐ Thanh Hoá. - VHTĐ Thanh Hoá đã có một diện mạo, một tiến trình với những đặc điểm khu biệt nhất định. Nổi bật là 2 phong trào văn học lớn: Văn học Lam Sơn và văn học Cần Vơng. - Hai phong trào VH này cùng có chung đặc sắc dân gian và bác học song hành trong công cuộc chống ngoại nên cùng cảm xúc xả thân vì độc lập dân tộc, ca ngợi những con ngời có công trong nghiêp giành độc lập chủ quyền quốc gia. Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập. GV hớng dẫn HS trao đổi các bài tập. HS đứng tại chỗ trình bày. GV bổ sung. iii. luyện tập 1. VHTĐ Thanh Hoá đợc hiểu là một nền VH vừa có nét riêng vừa hoà vào dòng chảy chung của VH dân tộc: Phản ánh cuộc đấu tranh chống xâm lợc và tự hào dân tộc (cả về cấu tạo và tiến trình). 2. Những đặc điểm nổi bật của VHTĐ Thanh Hoá: - Tác giả: Nhà Nho, sĩ phu yêu nớc . - Thể loại: Chủ yếu là thơ, văn bia, phú - Nội dung: cảm hứng thiên nhiên, yêu nớc. C.Hớng dẫn học ở nhà - Nắm vứng tiến trình và đặc điểm VHTĐ Thanh Hoá. - Tìm hiểu hai bài đọc thêm. - Chuẩn bị bài 3: Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại là Hoa lúa (Hữu Loan) và Thuyền than lại đậu Bến Than (Anh Chi). Đọc thêm thơ trung đại Văn bản trả lời ngời phơng bắc nói về phong tục an nam (Hồ Quý Ly) gợi ý đọc - hiểu 1. Về tác giả (xem bài khái quát, nhấn mạnh t thế Hồ Quý Ly - một ông vua với tinh thần cải cách mạnh mẽ vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc. 2. Về bài thơ - Đọc âm Hán, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ. - Với hình thức kết hợp tự sự và trữ tình (ngời hỏi) ngời trả lời và cảm xúc ng- ời trả lời), qua sáng tạo của tác giả - ngời trả lời - trả lời về: + Phong tục (thuần hậu - những phong tục đẹp, nhân văn). + áo mũ (giống nhà Đờng) + Lễ nhạc (giống nhà Hán) + Bình rợu, dao vàng, cá vẩy, đào mận, mùa xuân . thể hiện lòng tự hào dân tộc. - Giọng thơ mạnh mẽ, dứt khoát - So sánh với Nguyễn Trãi: Phong tục Bắc Nam cũng khác . Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần . bao đời gây nền độc lập . cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyễn mỗi bên hùng cứ một phơng . Văn bản thu hoài (Nhớ mùa thu) (Nhữ Bá Sỹ) gợi ý đọc - hiểu 1. Tác giả (Xem tài liệu trang 29) 2. Về bài thơ. - Hoàn cảnh : Tác giả đi lao dịch theo sử bộ ở Trung Quốc. Nhớ mùa thu quê nhà mà làm bài thơ này. - Tình yêu quê hơng đợc thể hiện trong bài thơ này là: + Từ những cơn ma trên sông Châu của xứ ngời tác giả nhứo về quê hơng, nhớ về ngời mẹ đang tự cửa ngóng trông con. + Nhìn lá rụng trên thành nghĩ đến hoa cúc quê nhà. + Muốn làm thơ cho vào ống đựng, thu hết phong cảnh lạ để mang về quê nhà. - Nét đặc sắc của bài thơ là mọi cảnh vật, thời gian, công việc ở xứ ngời đều gợi cho tác giả một nỗi nhớ quê da diết, cháy bỏng - muốn trở về với mẹ, với quê h- ơng, đất nớc. Văn bản quy hứng (Hứng trở về) (Nguyễn Trung Ngạn) gợi ý đọc - hiểu bài thơ 1. Về tác giả (xem tài liệu trang 31) 2. Về bài thơ. - Đọc diễn cảm bản dịch bài thơ. - Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả cũng đi sứ ở Trung Quốc. Nhớ nhà, nhớ quê, nhớ nớc và làm bài thơ này. - Tình yêu quê hơng đất nớc đợc thể hiện: + Nhìn cảnh vật nơi đất khách quê ngời với sự no đủ, sung túc, bình yên (dâu già, tằm chín, lúa thơm, cua béo .) càng nghĩ đến quê nhà nghèo đói Nghèo vẫn tốt vì đó là quê hơng, là nơi chôn rau cắt rốn. + Câu cuối nguyên văn: Giang Nam tuy lạc bất nh quy (Giang Nam tuy vui nhng vẫn không bằng về nhà). Quê hơng, đất nớc thôi thúc, vẫy gọi những ngời con xa. * Có thể so sánh 2 bài thơ của Nhữ Bá Sỹ và Nguyễn Trung Ngạn: + Điểm chung: xa xứ, ở nơi đất khách quê ngời. + Điểm riêng: Nhữ Bá Sỹ muốn cho hết vào túi thơ mang về, còn Nguyễn Trung Ngạn thì bỏ hết để về. + Có thể bình ý này. Bài 3 đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại Văn bản hoa lúa (Hữu Loan) * mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vể đẹp của quê hơng và con ngời trong thời kỳ kháng chiến, đồng thời cảm nhận đợc niềm tự hào và niềm tin của tác giả đối với quê hơng. - Thấy đợc nét đặc sắc của thể thơ tự do có tính chất bậc thang với ngôn ngữ bình dị, giọng thơ thiết tha đằm thắm về con ngời và quê hơng. * Chuẩn bị GV cho HS đọc và soạn câu hỏi trớc khi đến lớp. Đồng thời tìm những bài thơ, những câu ca dao nói về quê hơng. * tiến trình lên lớp a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra + Bài cũ (Văn học Trung đại) + Việc chuẩn bị bài mới. - GV chuyển tiếp vào bài mới b. tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung. - GV cho HS đọc diễn cảm bài thơ và đọc phần chú thích i. tìm hiểu chung 1. Tác giả (xem TL trang 38) 2. Thể thơ: tự do, có tính chất của thơ bậc thang. về tác giả. Nêu câu hỏi về thể thơ, nội dung bài thơ . 3. Đại ý: Bài thơ là vẻ đẹp của con ngời và quê hơng trong những ngày kháng chiến. Hoạt động 2: Tổ chức đọc - hiểu văn bản. - GV nêu câu hỏi: Những từ ngữ, hình ảnh nào nói về quê hơng và con ngời trong cảm ii. đọc - hiểu 1. Hình ảnh quê hơng và con ngời hiện lên trong bài thơ. a. Hình ảnh quê hơng - Có giếng nớc gốc đa, đồng xanh bát ngát (vẻ xúc của tác giả? đẹp truyền thống). - Có những sinh hoạt văn hoá đậm chất dân gian và nhân văn (hội vật, đánh đu, kéo hẹ ., dân ca quan họ với lời thề lứa đôi .) - Có những gông xiềng phong kiến và những nỗi cay đắng mà con ngời phải chịu đựng trớc Cách mạng Tháng Tám. - Em có suy nghĩ gì về hình ảnh "Từ đáy mồ sâu . đao phủ?" - Sau Cách mạng: có đội phát động giảm tô (chuẩn bị cho cải cách ruộng đất). Những con ngời lao động bị đè nén đã vùng lên tố khổ, cả những oan hồn hiện về vạch trần bọn đao phủ. (quê hơng vùng lên đấu tranh để giải phóng). - Bài thơ đợc tác giả nói tới mấy lần quê hơng, quê ta ? ý nghĩa của những điệp từ ấy? - Những từ quê huơng, quê ta ơi đợc nhắc tới 15 lần với niềm thơng cảm, tin tởng, tự hào, thiết tha . nên không có cảm giác nhàm chán. b. Hình ảnh con ngời quê hơng - Là những ngời lao động cần cù, chân chất, giàu lòng yêu quê hơng, gắn bó với gốc đa, giếng nớc, câu hò . - Có đời sống tâm hồn phong phú, lãng mạn, lạc quan trong các sinh hoạt văn hoá cộng đồng. - Em hiểu gì về ý thơ Em gái quê hơng, mang hình ảnh quê huơng? - Tình yêu lứa đôi gắn với tình yêu quê hơng (Em gái quê hơng, Mang hình ảnh quê hơng) Ngời con trai ra trận, ngời con gái ở lại quê nhà chăm lo sản xuất và đấu tranh chống bọn phong kiến. - Họ lớn lên cùng quê hơng, tự hào về quê h- ơng: Anh kiêu hãnh, Có quê hơng, bất khuất, và có ngời yêu là em gái quê hơng . - Em có cảm nhận gì về hai câu thơ kết bài: Ta đi đầu sát bên đầu Mắt em thăm thẳm đựng màu quê hơng. - Hai câu tho cuối lại đợc viết dới hình thức lục bát, là hình ảnh đôi trai gái bên nhau và trong mắt ngời con gái "đựng màu quê hơng" (mang cả tình quê, hồn quê, em là tất cả quê hơng .). Giá trí biểu cảm của từ đựng rất lớn (là chất chứa, ôm ấp, gìn giữ, tự hào .) giọng theo lục bát ngọt ngào thấm thiết. - GV nêu câu hỏi 1: Hình t- ợng Hoa lúa biểu thị những đối tợng, nội dung và cảm c. Hình tợng hoa lúa - Hình tợng hoa lúa biểu thị những ngời con gái (dịu dàng, mợt mà, tha thiết) - biểu thị sức sống [...]... Việt 1 Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá 2 Từ ngữ địa phơng Thanh Hoá 3 Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng iii Tập làm văn Trên cơ sở lý thuyết về văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh các em đã đợc học, GV có thể vận dụng vào thực hành Ví dụ: - Thuyết minh về một tác phẩm văn học địa phơng mà em thích nhất - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học địa phơng * tổ chức... bài làm về Ngữ văn địa phơng các nội dung cần ôn tập, hệ thống hoá i Phần văn học 1 Văn học dân gian Thanh Hoá - Ca dao Thanh Hoá: Một số bài ca dao nói về đất và ngời Thanh Hoá - Chuyện cổ dân dan Thanh Hoá đặc điểm, thể loại, đóng góp, chuyện Phơng Hoa 2 Văn học viết Thanh Hoá thời Trung đại - Tiến trình phát triển, đóng góp - Một số bài thơ Trung đại của Hồ Quý Ly, Nhữ Bá Sỹ 3 Văn học hiện đại Thanh... nên học tủ, học lệch - Nhà trờng cũng là nơi để các em đợc rèn luyện thực hành Vì vậy các em phải quan tâm cả việc học lý thuyết và cả việc thực hành c hớng dẫn học ở nhà - Nắm vững tóm tắt truyện và những nét nổi bật của nhân vật thầy giáo, nhân vật "tôi" và đặc sắc nghệ thật của truyện - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra về kiến thức Ngữ văn địa phơng lớp 6, lớp 7, lớp 8 Bài 5: Kiểm KRA KIếN THứC NGữ VĂN ĐịA. .. chỉ tập trung học giỏi môn Địa lý, các HS đứng tại chỗ trả lời Lớp môn khác rất yếu kém Trong trò chơi Địa lý, nhận xét GV góp ý, bổ sung Trừng đợc giao làm thuyền trởng dẫn khách đi "du lịch" qua mô hình Lúc đầu mọi việc diễn ra suôn sẻ, hứng thú Rồi tàu gặp sự cố: gió bão, trôi dạt, biển đêm, "khách" say sóng Vì không đủ kiến thức về Ngoại ngữ, Toán học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Văn học, Thể dục... trong đó có nhân vật "tôi" Thầy đã không hài lòng, đã nhắc nhở cả lớp và "tôi" c Trong trò chơi Địa lý: tôi đợc giao nhiệm vụ làm "ngời thuyền trởng": + Lúc đầu suôn sẻ + Tàu gặp sự cố: Mọi yếu kém do học lệch đợc bộc lộ (Ngoại ngữ, Toán học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Văn học, Thể dục ) - Chỉ giỏi môn Địa lý đã không giúp "tôi" khắc phục đợc sự cố - "Tôi " xấu hổ vì những yếu kém của mình: "Tôi đã... * MụC TIÊU CầN ĐạT Giúp học sinh: - Thể hiện những hiểu biết về kiến thức Ngữ văn địa phơng đã đợc học qua 3 năm (lớp , 7, 8) - Tiếp tục rèn luyện những kỹ năng trình bày vấn đề (qua phần tự luận) hoặc kỹ năng trả lời (phần trắc nghiệm) * Chuẩn bị Các tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn xây dựng một kế hoạch ôn tập, hệ thống hoá kiến thức về Ngữ văn địa phơng mà các em đã đợc học Có thể ra một số đề... dẫn học ở nhà - Thuộc bài thơ, nắm phần Ghi nhớ - Viết đoạn văn ngắn về cảm nhận của em - Chuẩn bị bài 4: Nhà hàng hải của Đặng ái Bài 4 Văn bản nhà hàng hải (Đặng ái) * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc lối kể chuyện hấp dẫn của trí tởng tợng phong phú về mơ ớc của một HS muốn trở thành nhà hàng hải Qua đó tác giả muốn gửi gắm một lời khuyên: HS phải học đều ở tất cả các môn học - Giọng văn. .. nên nhà hàng hải Thái Văn Trừng đã không xử lý đợc Chính sự cố ấy là một bài học sâu sắc cho HS lớp 5B, cho Thái Văn Trừng mà thầy giáo già một lần nữa ôn tồn nhắc nhở các em 3 Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến "Chinh phục đại dơng" (ớc mơ trở thành nhà hàng hải) - Phần 2: Từ "Giờ Địa lý đầu tiên" đến "Thầy dừng lại, bớc xuống" (Môn Địa lý và nhà hàng hải trong trò chơi Địa lý) - Phần 3: Còn lại,... trọng học sinh dù góp ý GV bổ sung các em còn nhỏ (gọi HS bằng anh, chị) Gần gũi, thân mật với HS - Mong muốn HS học giỏi và nối tiếp các môn học, các ngành Thầy yêu môn Địa lý và muốn truyền tình yêu ấy đến HS: Thầy nói về môn Địa lý rất say sa (khám phá các hành tinh, đi các đại dơng, khám phá tài nguyên, nguồn gốc loài ngời ) - Thầy vui khi HS tiến bộ, buồn khi HS cha giỏi Trong trò chơi Địa lý,... "cây" Địa lý của lớp Lớp bổ sung GV nhận xét và - Giờ Địa lý đầu tiên: hồi hộp, sợ toát lạnh sống kết luận lng, sau ấm lên vì bàn tay âu yếm của thầy - Hứa quyết tâm trở thành "cây Địa lý" Nhiều điểm 9, 10 (chỉ không có điểm 11) - Hãnh diện, lòng dặn lòng càng cố gắng "Tôi" trở thành niềm tự hào của thầy, của lớp - Nhng "tôi" đã học lệch Các môn khác yếu kém Cuộc tranh luận gay gắt của lớp về việc học . lên đánh Pháp. a. Từ giữa thế kỷ XIX đến trớc Cần Vơng ( 188 5). Có Nhữ Bá Sỹ (1 788 - 186 7) quê Hoằng Hoá. Ông đã dâng kế sách "bình Tây" (đánh. bật là 2 phong trào văn học lớn: Văn học Lam Sơn và văn học Cần Vơng. - Hai phong trào VH này cùng có chung đặc sắc dân gian và bác học song hành trong

Ngày đăng: 11/10/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan