CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

6 1.1K 9
CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁInh sự sống trên trái đất' title='sự phát sinh sự sống trên trái đất'>SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁIlank' alt='sự phát sinh phát triển của sự sống trên trái đất' title='sự phát sinh phát triển của sự sống trên trái đất'>SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI trình phát triển sự sống trên trái đất' title='quá trình phát triển sự sống trên trái đất'>SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI n gốc phát sinh sự sống trên trái đất' title='nguồn gốc phát sinh sự sống trên trái đất'>SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤ C 1.Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự kiện xẩy ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học? A.Quá trính hình thành các chất hứu cơ bằng con đường hoá học mới chỉ là giả thiết chưa được chứng minh bằng thực nghiệm. B. Có sự tổng hợp các chhất hữu cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hoá ạoc. C.Do tác dụng của các nguồn năng lượngtự nhiên mà từ các chất vô cơhình thành nên các hợp chất hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axít amin, nuclêôtit. D.Trong khí quyển nguyên thuỷ của đất chưa có hoặc rất ít O2 . 2.Bước quan trọng để dạng sống sinh sản ra những dạng giống chủng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là. A.Sự hình thành các côaecva B.Sự xuất hiện khả năng trao đổi chất với môi trường C.Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép D.Sự hình thành màng 3.Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vô cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ A.Tác động của các enzin nhiệt độ. B.Tác động của các nguồn năng lượngtự nhiên (Bức xạ nhiệt ,tia tử ngoại. C.Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm D. Sự liên kết ngấu nhiên của các chất hoá học. 1. Chất hữu cơ đầu tiên có khả năng ự tái bảnvà tự xúc tác là A. ADN. B.ARN. C.Prôtêin. D.Lipit. chất hữư cơ đầu tiên có khả năng tự tái bản tự xúc tác là A.prôtêin B.lipip C.ADN D.ARN C Nhà khoa học tiến hành thí nghiệm đầu tiên chứng minh sự hình thành chất hwũ cơ từ chất vô cơ là A.Oparin B. Hanđan C. Milơ D. Fox Nhà khoa học tiến hành thí nghiệm tổng hợp được prôtêin nhiệt là A.Oparin B. Hanđan C. Milơ D. Fox B Trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất chưa có A.Hơi nước B. Ôxi C. Xianôgen 2 2 C H , cacbonôxit CO. D. amôniac ( 3 NH ) C Sự kiện nào dưới đây không thuộc trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học? A. sự xuất hiện tế bào nguyên thuỷ B. sự tạo thành các côaxecva C. hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin axit nuclêic D. sự hình thành màng A Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết về nguồn gốc ác hợp chất hữư cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất là A. Oparin Hanđan B. Milơ Fox C. Hanđan Fox D. Oparin Milơ B Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là A. C,H,O,S B. C,H,O,N C. C,H,N,P D. C,H,O,P D Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới A. prôtêin – saccarit B. prôtêin – cacbonhyđrat C. prôtêin – lipip D. prôtêin – axit nuclêôtit B Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã A.xuất hiện các enzim B.tổng hợp những chất hữư cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học C.tạo thành các côaxêcva D.hình thành mầm móng những cơ thể đầu tiên B Sự phát sinh sự sống là kết quả của qua trình nào sau đây? A.tiến hoá lí học, tiến háo sinh học B.tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học C.tiến hoá sinh học D.tiến hoá tiền sinh học C Qúa trình phức tạp hợp chất cacbon trong giai đoạn tiến hoá hoá học là A.C → CH → CHN → CHON B. C → CH → CHO → CHOS C.C → CH → CHO → CHOP D.C → CH → CHO → CHON SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT D Luỡng cư ngự trị kỉ nào? A. Đêvôn B. Xilua C.Pecmơ D.Than đá D Để xác định tuổi tuyệt đối của các hoá thạch có độ tuổi hàng trăm triệu năm trở nên người ta sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ nào? A. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ cacbon 14. B. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ nitơ14. C. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ urani phôtpho 32. D. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ urani 238. C Hoá thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu sinh học địa chất học như thế nào? A.Hoá thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử phát sinh, phát triển của sinh vật B.Hoá thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất lịch sử diệt vong của sinh vật C.Hoá thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất lịch sử phát sinh, phat triển diệt vong của sinh vật D.Hoá thạch chỉ dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất B Đặc điểm nào sau đâu không có ở kỉ Giura? A.bò sát cổ ngự trị B.xuất hiện cây hạt kín C.phân hoá chim D.cây hạt trần ngự trị A Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là A.Cambi →Ocđôvi →Xilua →Đêvôn →Than đá → Pecmi B.Cambi → Xilua → Đêvôn→ Than đá →Pecmi→ Ocđôvi C.Cambi →Ocđôvi →Đêvôna → Xilua→Than đá → Pecmi D.Cambi →Đêvôn →Than đá →Ocđôvi→Xilua → Pecmi C Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại cổ sinh là A.Phát sinh lưỡng cư, côn trùng B.Thực vật có hạt xuất hiện C.Sự chinh phục đẩ liền của thực vật động vật D.Sự xuất hiện bò sát D Băng hà. Khí hậu lạnh, khô diễn ra ở kỉ nào? A. Tam điệp B. Giura C. Thứ 3 D. Thứ 4 A Tuyệt diệt nhiều động vật biển ở kỉ nào? A. Cambi B. Đêvôn C.Than đá D.Pecmi A Để xác định tuổi tuyệt đối của các hoá thạch có độ tuổi khoảng 50.000 năm người ta sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ nào? A. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ cacbon 14. B. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ nitơ14. C. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ urani phôtpho 32. D. người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ urani 238. D Trình tự các kỉ từ sớm đến muộn trong đại Trung sinh là A. Tam điệp → phấn trắng → Giura B. phấn trắng → Giura → tam điệp C.Giura → tam điệp → phấn trắng D.Tam điệp → Giura →phấn trắng A Thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ nào? A. than đá. B. Cambi C. Đêvôn D. Xilua D Đặc điểm nào sau đây không có kỉ thứ ba? A.Hạt kín phát triển mạnh B.phát sinh các nhóm linh trưởng C.chim thú phát triển mạnh D. xuất hiện loài người D Đặc điểm nào sau đây không có kỉ tâm điệp? A. Hạt trần phát triển B. Xuất hiện động vật có vú C. Cá xương , bò sát phát triển D. Phân hoá côn trùng A Động vật lên cạn đầu tiên ở kỉ nào? A. Xilua B. Cambi C. Đêvôn D. Than đá A Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ nào? A. Than đá. B. Cambi C. Đêvôn D. Xilua D Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ phấn trắng? A. tiến hoá động vật có vú. B. Xuất hiện thực vật có hoa C. cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ D. Sâu bọ phát triển D Đặc điểm nào sau đây xuất hiện ở kỉ thứ tư? A. Ổn định hệ thực vật B. Ổn định hệ động vật C.Sâu bọ phát triển mạnh D.Xuất hiện loài người A Trong lịch sử phát triển của sinh vật, có rất nhiều loài bị tuyệt chủng.Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho các loài bị tuyệt chủng là A.có sự thay đổi lớn về địa chất khí hậu. B.do cạnh tranh cùng loài. C.do sinh sản ít, lại bị các loài khác dùng làm thức ăn. D.do cạnh tranh khác loài. B Sự phát triển của sâu bọ bay trong kỷ Giura tạo điều kiện cho: A. Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ. B. Sự tuyệt diệt của quyết thực vật. C. Cây hạt trần phát triển mạnh D. Sự xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim. D Chim Thuỷ tổ xuất hiện ở kỉ: A. Tam Điệp. B. Phấn trắng. C. Silua. D. Pecmơ. B Đặc điểm nào dưới đây không phải của kỉ Pécmơ A. Bò sát răng thú xuất hiện, có bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. B. Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện thụ tinh không hợp lệ thuộc nớc nên thích nghi với khí hậu khô. C. Các rừng quyết khổng lồ phát triển mạnh phủ kín các đầm lầy. D. Bò sát phát triển nhanh, một số ăn cỏ, một số ăn thịt. C Sự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào: A. Kỉ Cambri. B. Kỉ Đềvôn. C. Kỉ than đá. D. Kỉ Silua. C Sự nổi bật nhất trong đại cổ sinh là: A. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào. B. Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên cạn. C. Sự xuất hiên của lưỡng cư bò sát. D. Xuất hiện thực vật hạt kín. B Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại Nguyên sinh: A. Bắt đầu cách đây 2600 triệu năm, kéo dài 2030 triệu năm. B. Những đợt tạo núi lớn đã phân bố lại lục đại dương. C. Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống. D. Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên C Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại thái cổ A. Bắt đầu cách đây khoảng 3500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm. B. Vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi phun lửa dữ dội. C. Sự sống đã phát sinh với sự có mặt của than chì đá vôi. D. Đã có hầu hết đại diện ngành động vật không xương sống. C Thứ tự nào dưới đây của các đại là đúng: A. Cổ sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh. B. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh. C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh. D. Nguyên sinh, Thái cổ, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh. B Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử quả đất căn cứ vào: A. Sự di chuyển của các đại lục. B. Xác định tuổi thọ của các lớp đất hoá thạch. C. Những biến đổi lớn về địa chất khí hậu các hoá thạch điển hình. D. Độ phân rã của các nguyên tố hoá học A Để xác định tuổi thọ của các lớp đất các hoá thạch ngời ta thường căn cứ vào: A. Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ. B. Đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của nguyên tố uran. C. Đánh giá chu kỳ bán rã của C12. D. Đặc điểm của các hoá thạch tìm thấy ở các lớp đất đá. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI D ADN nào của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhát so với ADN của người ? A. Vượn B. tinh tinh C. khỉ Rhesut D. Khỉ Capuchin D Đặc tính sinh sản nào không đúng về sự giống nhau giữa vượn người với người? A.kích thước, hình dạng tinh trùg B.cấu tạo nhau thai C.chu kì kinh nguyệt 28 -30 ngày, thời gian mang thai 270 -275 ngày D.mẹ cho con bú đến 2 năm B Người các loài vượn người hiện nay tách nhau từ một tổ tiên chung cách đây bao nhiêu năm? A. 6 - 8 năm B. 5 - 7 năm C.7 - 9 năm D.4 - 6 năm D Dạng người vượn nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất ? A. Đười ươi B. Vượn C. Gôrila D. Tinh tinh B ADN của tinh tinh khác với ADN của người bao nhiêu phần trăm ? A. 1,4 % B.2,4 % C. 3,4 % D. 4,4 % A Cằm của người đã xuất hiện cách đây bao nhiêu năm? A. Dưới 5 triệu năm B. Dưới 2 triệu năm C. Dưới 3 triệu năm D. Dưới 4 triệu năm D Những đặc điểm giống nhau giữa người vượn người chứng tỏ A. người có nguồn gốc từ vượn người ngày nay B. vượn người người tiến hoá đồng quy C. vượn người người tiến hoá phân li chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên D. vượn người người có quan hệ thân thuộc gần gũi D Số aa trên chuỗi β –hêmôglôbin của loài nào trong bộ khỉ không khác so với người? A. Đười ươi B. Vượn C. Gôrila D. Tinh tinh C Đặc điểm nào không đúng về sự giống nhau giữa vượn người người? A.có hình dạng, kích thước thuộc cơ thể gắn với người (cao1,5 – 2m, nặng 200 kg) B.không có đuôi C.đi bằng 2 chân sau thành thạo D.bộ xương có 12- 13 đôi xương sườn 5 -6 đốt cùng, bộ răng gồm 12 chiếc . C Người Nêanđectan bị tuyệt chủng cách đây bao nhiêu năm? A. 20000 năm B.40000năm C . 30000 năm D .50000năm B Đặc điểm nào không đúng về sự giống nhau giữa vượn người người? A.biểu lộ tình cảm vui buồn giận dữ B.tinh tinh có bộ gen giống người trên 96% C.đều có 4 nhóm máu ( A, B, AB, O) D.đều có hêmôglôbin như nhau B Đặc điểm tay năm ngón đã xuất hiện cách đây bao nhiêu năm ? A. 200 triệu năm B. 300 triệu năm C. 400 triệu năm D. 100 triệu năm Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là A. Homo habilis B. Homo sapiens C. Homo erectus D. Homo neanderthalensis. A Số axit amin trên chuỗi β – hêmôglôbin của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so với người? A. Khỉ Rhesut B. Vượn C. Gôrila D. Tinh tinh B ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhau ít nhất so với ADN của người? A.Khỉ Rhesut B. tinh tinh C. Vượn D. Khỉ capuchia A Đặc điểm của người khéo léo ( H.habilis) là A.não bộ khá phát triển biết sử dụng công cụ bằng đá B.não bộ kém phát triển chưa biết sử dụng công cụ bằng đá C.não bộ khá phát triển chưa biết sử dụng công cụ bằng đá D.não bộ kém phát triển biết sử dụng công cụ bằng đá B Trong quá trình phát triển của phôi người, ở giai đoạn 3 tháng, phôi có đặc điểm đáng chú ý sau: A. Còn dấu vết mang ở phần cổ. B. Bộ não có 5 phần rõ rệt. C. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón với các ngón chân khác như ở vượn. D. Bán cầu não xuất hiện các khúc cuộn nếp nhăn. B Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội của vượn người là: A. 46. B. 48. C. 44. D. 42. B Những điểm giống nhau giữa người thú, chứng minh: A. Người vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. B. Quan hệ nguồn gốc giữa người động vật có xương sống. C. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người. D. Người vượn người ngày nay phát sinh từ một nguồn gốc chung là các vượn người hoá thạch. B Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là: A. Ô xtralôpitêc. B. Parapitêc. C. Crômanhon. D. Đriôpitêc. A Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông qua: A. Lao động sản xuất. B. Biến đổi hình thái, sinhtrên cơ thể. C. Phát triển lực lượng sản xuất D. Sự phân hoá chuyển hoá các cơ quan. A Trong quá trình phát triển của loài người, nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn: A. Vượn người hoá thạch. B. Người vượn. C. Người cổ. D. Người hiện đại. D Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật: A. Biết sử dụng công cụ lao động. B. Hệ thống tín hiệu thứ hai. C. Chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất. D. Lao động. A Bàn tay người đã trở thành cơ quan sử dụng chế tạo công cụ lao động dưới tác dụng của: A. Dáng đi thẳng. B. Cột sống cong hình chữ S. C. Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm. D. Săn bắn chăn nuôi. C Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhon: A. Hàm dưới có lồi cằm rõ. B. Không còn gờ trên hốc mắt. C. Răng xương hàm giống hệt người ngày này. D. Đã chế tạo sử dụng nhiều công cụ tinh xảo. A Hoá thạch điển hình của người Nêanđectan được phát hiện đầu tiên ở: A. Đức. B. Pháp. C. Trung Hoa. D. Nam phi C Đặc điểm nào dưới đây của người tối cổ Xinantrôp là đúng: A. Đã biết dùng lửa thông thạo. B. Che thân bằng da thú C. Biết giữ lửa. D. Sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng. . CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤ C 1 .Phát biểu nào dưới đây là không đúng về các sự kiện. sử vỏ trái đất và lịch sử diệt vong của sinh vật C.Hoá thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất và lịch sử phát sinh, phat triển và diệt

Ngày đăng: 11/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

C. Những biến đổi lớn về địa chất và khí hậu và các hoá thạch điển hình. D. Độ phân rã của các nguyên tố hoá học - CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

h.

ững biến đổi lớn về địa chất và khí hậu và các hoá thạch điển hình. D. Độ phân rã của các nguyên tố hoá học Xem tại trang 4 của tài liệu.
A. Lao động sản xuất. B. Biến đổi hình thái, sinh lý trên cơ thể. C. Phát triển lực lượng sản xuất       D - CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

ao.

động sản xuất. B. Biến đổi hình thái, sinh lý trên cơ thể. C. Phát triển lực lượng sản xuất D Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan