CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

12 1.5K 20
CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ CUƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : SINH LỚP 12 – BCB ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 1: GEN, GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN C 1.Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới : A. Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa. C 2.Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A. Cung cấp năng lượng. B. Tháo xoắn ADN C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND. C 3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng : A. Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn. B 4.Thông tin di truyền được mã hóa trong AND dưới dạng. A. Trình tự của các bộ hai nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. B. Trình tự của các bộ ba nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. C. Trình tự của mỗi nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Trình tự của các bộ bốn nuleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi C 5.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong chế tự nhân đôi là A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết T ; G liên kết X. D.A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B 6. Đều nào không đúng với cấu trúc của gen : A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin. A 7.Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là : A. 61. B. 42 C. 6 4. D. 21. B 8.Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba nào ? A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA. A 9.Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND. A.Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B.Di chuyển một cách ngẫu nhiên. C.Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D.Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’. D 10.Đoạn okazaki là : A.Đoạn AND được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân dôi. B.Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân đôi. C.Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục trên mạch AND trong quá trình nhân đôi. D.Đoạn AND được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của AND trong quá trình nhân đôi. C 11.Nguyên tắc bán bảo tồn trong chế nhân đôi của AND là : A.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, một AND giống với AND mẹ còn AND kia cấu trúc đã thay đổi. B.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với AND mẹ ban đầu. C.Trong 2 AND mới hình thành, mỗi AND gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau. B 12.Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi là : A.Quá trình dịch mã. B.Quá trình tái bản, tự sao. C.Quá trình sao mã. D.Quá trình phiên mã. A 13.Mã di truyền các bộ ba kết thúc như thế nào : A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG. C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX. D 14.Vì sao mã di truyền là mã bộ ba : A.Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B.Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C.Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D.Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4 3 = 64 bộ ba dư thứa để mã hóa cho 20 loại axit amin. D 15.Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở. A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian. B 16.Trong quá trình nhân đôi của AND, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên Mỗi mạch của phân tử AND theo nguyên tắc : A.Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó. B.Dựa trên nguyên tắc bổ sung. C.Ngẫu nhiên. D.Các bazơ nitric kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric kích thước bé A 17.Mã thoái hóa là hiện tượng : A.Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin. B.Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau. C.Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin D.Các mã bộ ba tính đặc hiệu. C 18.Sư nhân đôi của AND trên sở nguyên tắc bổ sung tác dụng : A.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB. B.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ thể. C.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và thể. D.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất. C 19. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử AND hình thành theo chiều : A.Cùng chiều với mạch khuôn. C. 5’ đến 3’ B. 3’ đến 5’. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND. D 20. Nguyên tắc khuôn mẫu được thê hiện : A. Chỉ trong chế tự nhân đôi và phiên mã. B. Chỉ trong chế dịch mã và tự nhân đôi. C. Chỉ trong chế phiên mã và dịch mã. D. Trong các chế tự nhân đôi, phiên mã và D 21. Các mã bộ ba khác nhau bởi : A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit. C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit. 22. Việc nối kín các đoạn okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiên nhờ: A. em zim tháo xoắn B. ADN polimeraza C. ARN polimeraza D. enzim nối C 23. chế Tổng hợp ADN diễn ra theo nguyên tắc A. Khuôn mẫu, bảo tồn B. Nguyên tắc bổ sung và gián đoạn C. Khuôn mẫu và bán bảo tồn D. Nguyên tắc khuôn mẫu, gián đoạn A 24. Gen cấu trúc là A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipéptit hay ARN B. Một đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 phân tử protêin C. sản phẩm thông tin di truyền chưa được hoàn chỉnh D. Một đoạn của phân tử ADN co chức năng di truyền và biến dị D 25.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong chế A. dịch mã B. phiên mã C. điều hoà hoạt động của gen D. tự nhân đôi B 26. Thông tin DT được truyền đạt, tương đôi ổn đinh qua các thế hiện phân bào trong thể nhờ A. quá trình phiên mã B. chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyen phân C. quá trình phiên mã của ADN D. kết hợp của các quá trình nguyen phân, giảm phân và thụ tinh B 27. Sự khác nhau bản giữa các nu trong phân tử ADN và cấu trúc RBNu trong phân tử ARN là A. Các bazơnitơ B. Cấu trức đường C. kết cấu các phân tử D. Độ bền cấu trúc D 28. Quá trình hoạt hoá aa vai trò A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza. C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa. B 29. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của vi rút 30.Ở sinh vật nhân thực A. các gen vùng mã hoá liên tục ( gen không phân mảnh). B. các gen không vùng mã hoá liên tục. C. phần lớn các gen vùng mã hoá không liên tục (gen phân mảnh) . D. phần lớn các gen không vùng mã hoá liên tục. 31. Ở sinh vật nhân sơ A. các gen vùng mã hoá liên tục ( gen không phân mảnh). B. các gen vùng mã hoá không liên tục. C. phần lớn các gen vùng mã hoá không liên tục (gen phân mảnh) . D.phần lớn các gen không vùng mã hoá liên tuc. A 32. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì A. phổ biến cho mọi sinh vật là mã bộ 3, được đọc từ 1 chiều liên tục từ 5’ 3’, mã mở đầu, mã kết thúc; mã tính đặc hiệu, tính phổ biến. B. được đọc từ một chiều liên tục từ 5’ 3’, mã mở đầu, mã kết thúc, mã tính đặc hiệu. C. phổ biến cho mọi sinh vật - đó là mã bộ ba, tính đặc hiệu, tính phổ biến. D. mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật – đó là mã bộ ba. A 33. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì A. 61 bộ ba, thể mã hoá cho khoảng 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài. B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài. C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo ra nhiều bản mật mã thông tin di truyền khác nhau. D. với 4 loại nuclêotit tạo 64 bộ mã, thể mã hoá cho 20 loại axit amin. A 34.Tại sao hai mạch của phân tử ADN được nhân đôi theo 2 cách khác nhau ? A. Do hai mạch của phân tử ADN chiều ngược nhau B. Do mỗi mạch được một loại enzim ADN pôlimeraza khác nhau tổng hợp C. Do một loại enzim ADN pôlimeraza cùng tổng hợp cả hai sợi và chỉ đi theo một chiều 5’-3’ D. Do hai mạch của phân tử ADN chiều ngược nhau và một loại enzim ADN pôlimeraza cùn tổng hợp cả hai sợi và chỉ theo một chiều 5’ – 3’ C 35.Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch gốc , một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nucleôtít: A. Vùng điều hoà, vùng kết thức , vùng mã hoá B. Vùng mã hoá, vùng kết thức, vùng điiêù hoà C. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thức D. Vùng kết thức, vùng điieù hoà, vùng mã hoá D 36.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không loại: A. Guamin (G) B. Tinmin(T) C. Ađenin (A) D. Uraxin (U) A 37. Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc vùng mã hoá : A.Mang thông tin mã hoá các axit amin B.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã C.Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã D.Mang tín hiệu kết thúc dịch mã B 38.Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra một số phân tử ADN là: A. 6 B. 32 C. 25 D. 64 ( 5 2 32= ) A 39.Một gen cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông số Nu là: A. 3000 B. 6000 C. 4500 D.1500 39. Bản chất của mã di truyền là A. một bộ 3 mã hoá cho 1 axit amin. B. 3 nuclêotit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho 1 axit amin. C. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axit amin được mã hoá trong gen. C 40.Với 4 loại nuclêôtit A,T,G,X sẽ bao nhiêu bộ ba không T? A. 16 bộ ba B. 32 bộ ba C. 27 bộ ba D. 8 bộ ba ( 3 3 27)= C 41.Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. Tháo xoắn ADN B. Phá vỡ các liên kết hiđrô giữa 2 mạch của ADN C. Lắp ghép các Nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch của ADN D. Cung cấp năng lượng 42. Ở sinh vật nhân thực, việc nhân đôi xảy ra tại điểm nhiều vị trí trên phân tử ADN cung một lần giúp A. sự nhân đôi diễn ra chính xác B.sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng C.sự nhân đôi khỏi xảy ra nhiều lần D.tiết kiệm nhiên liệu, enzim, năng lượng B 43. Một đoạn mạch gốc của phân tử ADN trình tự các nuclêôtít như sau: .A T G X A T G G X X G X A Trong quá trình nhân đôi mạch ADN mới được hình thành từ đoạn mạch gốc trên sẽ trình tự A. . . . A T G X A T G G X X G X A. . . B. . . . T A X G T A X X G G X G T. . . C. . . . U A X G U A X X G G X G U. . . D. . . . A T G X G T A X X G G X G T . . . B Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X .Một đoạn mạch đơn của gen gồm 10 nuclêôtit sẽ co sbao nhiêu cách sắp xếp khác nhau? A. 1024000 B. 1048576 C. 16462 D. 512000. ( 10 4 1048576= ) A Một gen 1200 nuclêôtit, khi nhân đôi môi trường nội bào đã cung cấp số nuclêôtit tự do là 37200. Hỏi gen trên đã nhân đôi mấy lần A. 5 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2 lần ( 2 1).1200 k − = ( 5 2 1).1200 37200− = = > k= 5 A Một đoạn ADN của vi khuẩn E.coli dài 5100A 0 , đoạn đó nhân đôi liên tiếp 4 lần, số lượng nuclêôtít môi trường cần cung cấp là: A. 48000 B. 45000 C. 12000 D. 22500 ( N= 2.L/ 3,4= 2.5100/3,4= 3000 Nu) ( N = 4 2 .3000 48000( )Nu= B Một phân tử ADN chièu dài 4080A 0 . Biết rằng số Nuclêôtit loại A= 20%.Số liên kết hiđrô trong phân tử ADN đó là A. 3020 B. 3120 C. 2700 D. 3200 (N= 2.L/3,4 = 2.4080/3,4= 2400 Nu) A= T = 20% Theo công thức ta có: G = X = 50% - 20 % = 30 % . % 2400.20 480( ) 100 100 N A A T Nu= = = = . % 2400.30% 720( ) 100 100 N G G X Nu= = = = LKHĐR = 2 A+ 3G = 2.480 + 3. 720 = 3120 (LK) B Gen dài 5100 A 0 và G = 1.5 A sẽ số liên kết hiđrô là A. 3600 B. 3900 C. 4500 D. 7200 ( N= 2.L /3.4 = 2.5100/3.4 = 3000 (Nu) theo đề bài ta : G = 1,5 A A + G = 50 1.5 A - G = 0 2.5 A = 50 A = 50 / 2.5 = 20 % G = X = 50 – 20 % = 30 % Số lượng từng loại Nu là : . % 3000.20 600( ) 100 100 N A A T Nu= = = = . % 3000.30% 900( ) 100 100 N G G X Nu= = = = Số liên kết hiđrô của nuclêôtit là: LKHĐR = 2 A+ 3G= 2.600 + 3.900 = 3900 (Nu) C Một phân tử ADN chiều dài phân tử là 10200A 0 , số lượng nuclêôtit A chiếm 20 % , số lượng liên kết hiđrô co trong gen là A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600 (N = 2.L/3.4 = 2.10200 /3.4=6000(Nu) Theo đề bài ta : A= T = 20% G = X = 50 – 20 % = 30 % Số lượng từng loạ Nu là : 6000.20% 1200( ) 100 A T Nu= = = 6000.30% 1800( ) 100 G X Nu= = Số liên kết hiđrô = 2 A + 3.G = 2.1200 + 3. 1800 = 7800(Nu) A Gen dài 5100 A 0 và A = 1.5 G sẽ số liên kết hiđrô là A. 3600 B. 3900 C. 4500 D. 7200 ( N= 2.L /3.4 = 2.5100/3.4 = 3000 (Nu) theo đề bài ta : A= 1,5 G G + A = 50 1.5 G - A = 0 2.5 G = 50 G = 50 / 2.5 = 20 % A = T = 50 – 20 % = 30 % Số lượng từng loại Nu là : . % 3000.30% 900( ) 100 100 N A A T Nu= = = = . % 3000.20% 600( ) 100 100 N G G X Nu= = = = Số liên kết hiđrô của nuclêôtit là: LKHĐR = 2 A+ 3G= 2.900 + 3.600 = 3600 (Nu) C BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong chế dịch mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. A 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong chế phiên mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. A 3. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit sẽ dừng lại khi ribôxôm: A. gặp bộ ba kết thúc C. gặp bộ ba đa nghĩa. B. trượt hết phân tử mARN D. tế bào hết axít amin B 4. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu quá trình dịch mã là: A. GUA B. AUG C.GAU D. UUG A 5. Một gen 120 vòng xoắn. Chuỗi pôlipeptit do gen này điều khiển tổng hợp số lượng axit amin bằng: A. 399 B. 398 C. 400 D. 401 B 6. Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên ARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA A. AGXUUAGXA B. UXGAAUXGU C. AGXTTAGXA D. TXGAATXGT A 7.Ở sinh vật nhân sơ, aa mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là A. phêninalanin B. mêtionin C. foocmin mêtiônin D. glutamin B 3. Loại ARN nào mang mã đối. A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. D 4. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào ? A. Riboxom dịch chuyể đi một bộ hai trên mARN. B. Riboxom dịch chuyể đi một bộ một trên mARN. C. Riboxom dịch chuyể đi một bộ bốn trên mARN. D. Riboxom dịch chuyể đi một bộ ba trên mARN. B 5. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực : A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi. B 6. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ một gen đoạn mạch khuôn là : A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U. C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T A 7. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’. A 8. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là : A. Bản mã sao. B. Bản mã đối. C. Bản mã gốc. D. Bản dịch mã. C 9. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều : A. Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. B. Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin C. Kết thúc bằng Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. D. Kết thúc bằng axit amin Mêtionin. D 10. Trong quá trình phiên mã của một gen : A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình giải mã. B. Chỉ một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã. D. thể nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào. A 11. Sự tổng hợp ARN được thực hiện : A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bảo toàn C 12. Quá trình dịch mã kết thúc khi : A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. C 13. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào : A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều. C. Từ 3’ đến 5’. D. Tiếp cận ngẫu nhiên. D 14. Mã di truyền trên mARN được đọc theo A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’. B 15. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là : A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG. A 16. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom bộ ba đối mã là : A. UAX. B. AUX. C. AUA. D. XUA. D 17. Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với riboxom là A. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN. B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG. C. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã. D. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein D 18. mARN được tổng hợp theo chiều A. 3’  5’. B. Cùng chiều mạch khuôn. C. Khi thì theo chiều 5’  3’ ; lúc theo chiều 3’  5’. D. từ 5’  3’. D 19. Bản chất của mối quan hệ AND - ARN -- Protein là : A. Trình tự các nucleotit  Trình tự các ribonucleotit  Trình tự các axit amin. B. Trình tự các nucleotit mạch bổ sung  Trình tự các ribonucleotit  Trình tự các axit amin. C. Trình tự các cặp nucleotit  Trình tự các ribonucleotit  Trình tự các axit amin. D. Trình tự các bộ ba mã gốc  Trình tự các bộ ba mã sao  Trình tự các axit amin. A 20. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là A. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên sở nguyên tắc bổ sung B. trong một chu kì tế bào thể thực hiện nhiều lần C. đều sự xúc tác của enzim AND polimelaza D. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN B 21. Polixom vai trò gì? A. Đảm bảo cho quá trình phiên mã B. Làm tăng năng suất tổng hợp pro cùng loại C. Làm tăng năng suất tổng hợp pro khác loại D. Đảm bảo quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra chính xá B 22. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào? A. Nhân B. Tế bào chất C. Màng tế bào D. Thể Gongi D 23. Sinh vật ARN đóng vai trò vật chất di truyền là A. một số laòi vi khuẩn B. một số laòi vi khuẩn cổ C. một số loài vi sinh vật nhân thực D. một số loài virut BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN A 1. Điều hòa h 1.Hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là A.Gen được phiên mã và dịch mã hay không. B.Gen được biểu hiện kiểu hình hay không. C.Gen được dịch mã hay không. D.Gen được phiên mã hay không. A 2. Điều hòa hoạt dộng của gen chính là : A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. C 3. Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì : A. Tất cả các gen trong tế bào điều hoạt động. B. Phần lớn các gen trong tế bào điều hoạt động. C. Chỉ một gen trong tế bào hoạt động. D. Tất cả các gen trong tế bào lúc đồng hoạt động khi đồng loạt dừng. B 4. Điểm khác nhau bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. Về khả năng phiên mã của gen. B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp. C. Về vị trí phân bố của gen. D. Về cấu trúc của gen. D 5. Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành phần A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. B.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động. C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy. D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng A 6. Đối với ôperon ở E. coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là : A. Đường lactozơ. B. Đường saccarozo. C. Đường mantozo. D. Đường glucozo. A 7. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra như thế ở cấp độ A. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã. C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã. C 8. chế điều hòa đối với ôperon lác ở E. coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào : A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P. B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen cấu trúc. C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O. D. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường. A 9. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở cấp độ nào : A. Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. B. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã, dịch mã. C. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã. D BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN 1. Loại đột biến gen nào sau đây khả năng nhất không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi polipeptit : A. Thêm 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hóa. C. Mất 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hóa. A 2. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được : A. Đột biến ở mã mở đầu. B. Đột biến ở mã kết thúc. C. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. C 3. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là : A. lợi cho cá thể. B. ưu thế so với bố, mẹ. C. hại cho cá thể. D. Không lợi và không hại cho cá thể. B 4. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liên kết hidro của gen : A. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X hay ngược lại. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit. D 5. Đặc điểm nào sau đây không ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit : A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B. Làm thay đổi trình tự 1 a.a trong chuỗi polipeptit. C. Làm thay đổi trình tự một bộ ba. D. Làm thay đổi trình tự nucleotit của nhiều bộ ba A 6. Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen : A. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Mất 1 cặp nucleotit. D 7. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào : A. Sinh vật nhân sơ. B. Sinh vật nhân thực đa bào. C. Sinh vật nhân thực đơn bào. D. Tất cả các loại sinh vật D 8. Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là : A. Mất và them 1 cặp nucleotit. B. Mất và thay thế một cặp nuleotit. C. Thêm và thay thế một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit B 9. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến 5BU gây ra là: A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thêm một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. C 10. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit) được hình thành thường phải qua : A. 4 lần tự sao của AND. B. 3 lần tự sao của AND. C. 2 lần tự sao của AND. D. 1 lần tự sao của AND. C 11. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi AND đang tự nhân đôi là : A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A. C. Thêm một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X. D 12. Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nucleotit không theo nguyên tắc bổ sung khi AND đang tự nhân đôi : A. Thêm 1 cặp nucleotit. B. Thêm 2 cặp nucleotit. C. Mất 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác A 13. Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hidro của gen : A. Thêm 1 cặp nucleotit. Mất 1 cặp nucleotit. B. Mất 1 cặp nucleotit. Thay thế 1 cặp nucleotit. C. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa. D. Thêm 1 cặp nucleotit, thay thế 1 cặp nucleotit. C 14. Loại đột biến gen làm giảm số liên kết hiđro A. thêm 1 cặp nucleotit B. thay thế 1 cặp nucleotit C. mất 1 cặp nuclêotit hoặc thay thế cặp G-X bằng A-T D. mất 1 cặp nucleotit 15 .Đột biến gen là những biến đổi : A. kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. C. kiểu gen của thể do lai giống. D. trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN. 16. Thể đột biến là : A.Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN. B.Là các biến đổi trong vật chất di truyền. C.Là những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của thể D.Là những biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức tế bào (biến đổi bất thường trong cấu trúc nhiễm sắc thể) B Ng 17. Nguyên nhân gây đột biến là do : A. Môi trường không thay đổi. B. Các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh hoặc những rối loạn về sinh lý, hóa sinh của tế bào. C. Sự thay đổi thường xuyên của môi trường. D. Sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường (thay đổi không thường xuyên) A BÀI 5: NST,ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là : A.Mất đoạn NST 22 B.Lặp đoạn NST 22 C.Đảo đoạn NST 22 D.Chuyển đoạn NST 2 C 2. Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài phản ánh A.Mức độ tiến hóa của loài. B.Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C.Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. D.Số lượng gen của mỗi loài. C 3. Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST là : A.Mất đoạn và lặp đoạn. B.Lặp đoạn và đảo đoạn. C.Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. D.Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ. D 4. Mỗi nucleoxom được một đoạn AND dài chứa bao nhiêu cặp nuclotit quấn quanh : A.Chứa 140 cặp nucleotit. B.Chứa 142 cặp nucleotit. C.Chứa 144 cặp nucleotit. D.Chứa 146 cặp nucleotit. B 5.Đột biến NST từ 2n = 48 ở vượn người còn 2n = 46 ở người liên quan tới dạng đột biến cấu trúc NST nào : A.Chuyển đoạn không tương hỗ. B.Sáp nhập NST này vào NST khác. C.Lặp đoạn trong một NST. D.Chuyển đoạn tương hỗ. C 6.Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật : A. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa. B. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa. C. Mất và thêm 1 cặp nucleotit. D.Thêm và thay thế 1 cặp nucleotit. B 7.Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng : A.Mất đoạn. B.Thêm đoạn. C.Đảo đoạn. D.Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. D 8.Những đột biến nào thường gây chết : A.Mất đoạn và lặp đoạn. B.Mất đoạn và đảo đoạn. C.Lặp đoạn và đảo đoạn. D.Mất đoạn và chuyển đoạn. D 9. Cặp NST tương đồng là cặp NST : A. Giống nhau về hình thái, khác nhau về kích thước và một nguồn gốc từ bố, một nguồn gốc từ mẹ. B. Giống nhau về hình thái, kích thước và cùng nguồn gốc từ bố hoặc nguồn gốc từ mẹ. C. Khác nhau về hình thái, giống nhau về kích thước và một nguồn gốc từ bố, một nguồn gốc từ mẹ. D. Giống nhau về hình thái, kích thước và một nguồn gốc từ bố, một nguồn gốc từ mẹ. B 10. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên 1 NST là : A. Lặp đoạn và đảo đoạn. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. C. Mất đoạn và lặp đoạn. D. Đảo đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. B 11. Phương pháp phát hiện đột biến cấu trúc NST thấy rõ nhất là : A. Quan sát tế bào kết thúc phân chia. B. Nhuộm băng NST. C. Phát hiện thể đột biến. D. Quan sát kiểu hình. C 12. Điều nào dưới đây không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST : A. Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử. C. Phần lớn các đột biến đều lợi cho thể. D. Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình. C 13. Định nghĩa đầy đủ nhất với đột biến cấu trúc NST là : A. Làm thay đổi cấu trúc của NST. B. Sắp xếp lại các gen. C. Sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. D. Làm thay đổi hình dạng NST. C 14. Tại kì giữa, mỗi NST : A. 1 sợi Cromatit. B. 2 sợi Cromatit tách với nhau. C. 2 sợi Cromatit đính với nau ở tâm động. D. 2 sợi Cromatit bện xoắn với nhau. D 15. Điều nào không phải là đặc trưng cho bộ NST của mỗi loài : A. Đặc trưng về số lượng NST. B. Đặc trưng về hình thái NST. C. Đặc trưng về cấu trúc NST. D. Đặc trưng về kích thước NST. B 16. Dạng đột biến nào ý nghĩa đối với tiến hóa của bộ gen : A. Mất đoạn. B. Thêm đoạn. C. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. D. Đảo đoạn. A BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST 1.Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở : A.Một hay một số cặp NST. B.Tất cả các cặp NST. C.Một số cặp NST. D.Một cặp NST. C 2.Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người NST giới tính là : A.XXX. B.XO. C.XXY. D.YO. C 3.Một người mang bộ NST 45NST với 1 NST giới tính X, người này : A.nam mắc hội chứng claiphentơ B.nam mắc hội chứng Tớcmơ. C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ A 4.Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội) nào sau đây được hình thành trong nguyên phân : A.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2. B.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2. C.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2. D.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1. B 5.Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội : A.Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B.Độ hữu thụ lớn hơn. C.Phát triển khỏe hơn. D.Có sức chống chịu tốt hơn. A 6.Các thể lệch bội (dị bội) nào sau đây hiếm được tạo thành hơn : A.Thể không nhiễm và thể bốn nhiễm. B.Thể không nhiễm và thể một nhiễm. C.Thể không nhiễm và thể ba nhiễm. D.Thể một nhiễm và thể ba nhiễm. D 7.Các thể lệch bội (dị bội) nào sau đây hiếm được tạo thành hơn : A.Thể không nhiễm và thể bốn nhiễm. B.Thể không nhiễm và thể một nhiễm. C.Thể không nhiễm và thể ba nhiễm. D.Thể một nhiễm và thể ba nhiễm. C 8.Vì sao thể F1 trong lai khác loài thường bất thụ : A.Vì hai loài bố, mẹ hình thái khác nhau. B.Vì hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường khác nhau. C.Vì F1 bộ NST không tương đồng. D.Vì hai loài bố, mẹ bộ NST khác nhau về số lượng. Â 9.Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do : A.Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân. B.Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi. A C.Thoi vô sắc không được hình thành. D.Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân. B 10.So với thể lệch bội (dị bộ) thì thể đa bội giá trị thực tiễn hơn như : A.Khả năng nhân giống nhanh hơn. B.Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. C.Ổn định hơn về giống. D.Khả năng tạo giống mới tốt hơn. B 11.Người 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào : A.Hội chứng tớcnơ. B.Hội chứng Đao. C.Hội chứng Klaiphentơ. D.Hội chứng siêu nữ. B 12.Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng AND ở tế bào bị giảm nhiều nhất là : A.Thể bốn. B.Thể một kép. C.Thể ba. D.Thể một. B 13.Sự khác nhau bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là : A.Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau. B.Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau. [...]... nguyên phân luôn di n ra bình thường B.Vì quá trình giảm phân luôn di n ra bình thường C.Vì quá trình thụ tinh luôn di n ra giữa các giao tử bình thường D.Vì chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản Ở mộ115 loài sinh vật bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến Số lượng NST ở thể ba là: A 22 B 26 C 25 D 28 Ở mộ 16 Ở một loài sinh vật, bộ NST 2n= 64 bị đột biến Khi quan sát... trong tế bào dinh dưỡng 68 NST, đột biến thuộc dạng: A thể ba B thể bốn C thể không D thể bốn kép 17 Loài cải củ 2n= 18, số lượng NST ở thể tam bội là A 9 B 18 C 27 D 36 1 8 C 18 Ở thể kiểu gen Aaaa, khi giảm phân cho các loại giao tử là: A 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa B.4/6AA, 1/6Aa, 1/6aa C 2/6AA, 2/6Aa, 2/6aa D.1/6AA, 3/6Aa, 2/6aa 19 Trong các bệnh dưới đây ở người, bệnh nào do đột biến gen lặn... Trong các bệnh dưới đây ở người, bệnh nào do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên? A máu khó đông B Đao C tiểu đường D thiếu máu hồng cầu hình liềm 20.Đột biến dị bội 2n + 1 ở người liên quan đến các bệnh và tật di truyền : A Tật sứt môi, hội chứng Đao, ung thư máu B Bệnh bạch tạng, hội chứng tiếng mèo kêu, hồng cầu hình liềm C Hội chứng 3X, Claiphentơ, Đao D Hội chứng Đao, tật thừa... sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A 48 B 36 (vì tam bội là 3n) C 27 D 25 Đ 22.Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả A mất khả năng sinh sản của sinh vật B giảm cường độ biểu hiện tính trạng C tăng cường độ biểu hiện tính trạng D.giảm sống hoặc làm chết sinh vật : Ở 23 Ở người, một số đột biến trội gây nên các bệnh, tật: A mù màu, bạch tạng, hồng cầu hình liềm B máu khó đông, mù . HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : SINH LỚP 12 – BCB ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 1: GEN, GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN. C. sản phẩm thông tin di truyền chưa được hoàn chỉnh D. Một đoạn của phân tử ADN co chức năng di truyền và biến dị D 25.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện

Ngày đăng: 11/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Trong quá trình nhân đôi mạch ADN mới được hình thành từ đoạn mạch gốc trên sẽ có trình tự A - CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

rong.

quá trình nhân đôi mạch ADN mới được hình thành từ đoạn mạch gốc trên sẽ có trình tự A Xem tại trang 4 của tài liệu.
A.Gen có được phiên mã và dịch mã hay không. B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay không - CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

en.

có được phiên mã và dịch mã hay không. B.Gen có được biểu hiện kiểu hình hay không Xem tại trang 7 của tài liệu.
C. Sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. D. Làm thay đổi hình dạng NST. - CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

p.

xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. D. Làm thay đổi hình dạng NST Xem tại trang 10 của tài liệu.
D. thiếu máu hồng cầu hình liềm. - CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

thi.

ếu máu hồng cầu hình liềm Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan