Lý thuyết 11 - T 2010

4 513 2
Lý thuyết 11 - T 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 11 - Tiết CT : 1 - TPPCT: 1 - Ngày soạn : 22/ 0 8 / 2010 A. Mục tiêu – yêu cầu bài dạy: B. Phương pháp giảng dạy : - Biết nhưng điểm cơ bản khái niệm, nội dung, yêu cầu của nguyên tắc vừa sức. - Giảng giải, phân tích và đánh giá. - Biết lựa chọ một số bài tập vừa sức để tập luyện và thi đấu. C. Đia Điểm : Sân bóng rổ. E. Tiến trình giảng day: D. Phương tiệ dạy học : Tài liệu SGK TD lớp 11. Phần nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.MỞ ĐẦU : 1.Phổ biến bài học : Nguyên tắc vừa sức và nguyên tác hệ thống trong tập luyện TDTT(2tiết). 1. Nguyên tắc vừa sức trong tập luyện TDTT ( 1tiết ) - Giới thiệu, phổ biến nội dung bài học. - Nghe phổ biến nội dung bài học thuyết. II. CƠ BẢN : 1. Nguyên tắc vừa sức : a. Khái niệm : Là một trong những nguyên tắc sư phạm, nguyên tác này chỉ rỏ giảng dạy và tập luyện TDTT muốn đạt hiệu quả cần chú ý đến những đặc điểm về trí tuệ, sức khỏe, giới tính, thể lực, tâm và trình độ vận động của người học. b. Nội dung của nguyên tắc vừa sức : - Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn và thực hiện các bài tập để học kỹ thuật động tác phát triển các tố chất thể lực, trong giờ học và ngoài giờ học cần phải phù hợp sức khỏe, giới tính, trình độ vận động và thể lực của người tập. - Những bài tập quá dễ thực hiện với số lần lặp lại nhỏ hoặc thực hiện trong thời gian ngắn hay yêu cầu tập luyện quá thấp sẽ không mang lại hiệu quả tập luyện bởi vì chúng không gây ra mệt mỏi cần thiết để tạo ra những thích ứng mới cho cơ thể. Và ngược . - Học sinh nên lựa chọn các bài tập, phương pháp tập luyện vừa sức với sức khỏe của mình, phù hợp với trình độ vận động, đặc điểm với giới tính. Bởi vì tuy cùng lứa tuổi như nhau nhưng sự phát triển về chiều cao, trọng lượng cơ thể, về tố chất thể lực, về tâm của các em không giống nhau có sự chênh lệch rất rỏ giữa nữ và nam sau thời kỳ dạy thì. - Sở dó có sự khác biệt là do yếu tố di truyền, điều kiện nuôi dưỡng, điều kiện sống và hoạt động, nhất là hoạt động vận động không giống nhau. c.Yêu cầu : - Khi tiến hành tập luyện TDTT cần có kế hoạch tự theo dõi, kiểm tra để xác đònh mức độ phù hợp của LVĐ tập luyện và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe và thể lực của HS. - Tập luyện TDTT bao giờ cũng dẫn đến mệt mỏi, làm giảm sút tạm thời năng lực làm việc. Nhờ quá trình nghỉ ngơi, ăn uống phù hợp cơ thể sẽ được hồi phục. - Thế nào gọi là nguyên tắc vừa sức ? - Giải thích khái niệm. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học - Tập trung nghe giảng bài và ghi chép. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - HS phát biểu về kiến thức đã học. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở BÀI 1 (Tiết 1) NGUN TẮC VỪA SỨC VÀ NGUN TẮC HỆ THỐNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - Ngun tắc vừa sức + Hồi phục diễn ra ngay sau khi kết thúc tập luyện và có thể kéo dài vài ngày tùy theo mức độ nặng nhẹ của LVĐ trong buổi tập trước đó. + Hồi phục không chỉ làm cho các chức năng của cơ thể về mức ban đầu mà còn có khả năng cao hơn mức khởi điểm ( hồi phục vượt mức ) đó chính là hiệu quả tập luyện. - Các em có thể căn cứ vào một số 6 dấu hiệu dễ theo dõi và kiểm tra: * Mạch đập : Đo mạch đập trước và sau khi tập luyện, đặc biệt là sau các bài tập chạy bền. Nếu sau khi kết thúc bài tập sức bền kết thúc 10 -15’ mà mạch đập vẫn còn cao hơn bình thường 10 – 15 lần/phút thì LVĐ quá lớn so với trình độ và sức khỏe của mình. * Lượng mồ hôi: Mồ hôi ra nhiều trong điều kiện mùa hè nóng và ẩm là điều bình thường, song sau khi tập luyện thời gian 1 – 2giờ mà mồ hôi ra nhiều, thậm chí ban đêm vẫn còn ra mồ hôi, đặc biệt ở thắt lưng thì đó là dấu hiệu LVĐ quá mức chụi đựng của mình. * Màu da: Nếu thấy da đỏ nhiều là biểu hiện đã mệt mỏi do LVĐ cao, nếu thấy da tái thì đó là biểu hiện mệt mỏi quá mức do LVĐ vựơt quá sức chụi đựng của mình. * Cãm giác chủ quan : Rất mệt mỏi không chụi đựng được, cảm thấy đau, rát ở cơ khớp, chóng mặt, buồn nôn là những tín hiệu của lượng vận động qúa mức chụi đựng của mình. * Ăn uống: Mệt nhưng sau khi nghỉ ngơi vẫn thấy ăn ngon miệng thì đó là dấu hiệu LVĐ phù hợp ăn không ngon không ăn hết mức ăn hằng ngày là LVĐ giới hạn chụi đựng. Nếu thấy chán ăn, không muốn ăn trong nhiều bửa thì đó biểu hiện LVĐ quá sức chụi đựng. * Giấc ngủ : Mệt nhưng vẫn ngủ ngon đó là LVĐ phù hợp . Nếu ngủ bò mê sảng có cảm giác bò đè nặng ngực thì đó là lượng vận động giới hạn. Nếu bò khó ngủ, mất ngủ liên tục thì chính là dấu hiệu LVĐ quá sức . - Trong quá trình tập luyện TDTT cần tự quan sát, theo dỏi những biểu hiện và cảm giác chủ quan của mình theo các dấu hiệu cơ bản trên thì : + Giảm nhẹ yêu cầu tập luyện. + Thay đổi hình thưc tập luyện. sinh. Nhắc lại một số nội dung đã học về nguyên tắc vừa sức. - GV đưa ra 6 dấu hiệu . - Trước khi và sau khi tập luyện cần phải đo mạch, giải thích . - Giải thích về lượng mồ hôi sau khi tập luyện mùa hè, mùa mưa. - Giải thích hiện tượng màu da . - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. - Giải thích hiện tượng mệt mõi nhưng ngủ ngon, và hiện tượng khó ngủ . học. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép . - Tập trung nghe nhìn và có ghi . - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép. III.KẾT THÚC: 1.Nhận xét kết quả nội dung học “ Nguyên tắc vừa sức ” 2.Bài tập về nhà : + Câu1: Có thể căn cứ vào các dấu hiệu nào để có thể biết được mức độ mệt mõi của cơ thể trong tập luyện TDTT? Theo em dấu hiệu nào là quan trọng nhất ? + Câu 2 :Tập luyện vừa sức cần thực hiện tốt các yêu cầu nào? - Giải thích và kết luận 6 dấu hiệu khi tập luyện xảy ra các hiện tượng trên. - Mời HS tham gia xây dựng bài giảng - Nghe giáo viên nhận xét tiết học. BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 11 - Tiết CT : 2 - TPPCT: 2 - Ngày soạn : 22/ 8 /2010. A. Mục tiêu – yêu cầu bài dạy: B. Phương pháp giảng dạy : - Biết nhưng điểm cơ bản khái niệm, nội dung, yêu cầu của nguyên tắc hệ thống. - Giảng giải, phân tích và đánh giá. - Biết vận dụng lựa chọ một số bài tập để thực hiện sao cho đảm bảo nguyên tắc C. Đia Điểm : Sân bóng rổ. từ dễ đến khó, từ dơn giản đến phức tạp, đảm bảo tính liên tục, tuần tự. D. Phương tiệ dạy học : Tài liệu SGK TD lớp 11. E. Tiến trình giảng day: Phần nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.MỞ ĐẦU : 1.Phổ biến bài học : Nguyên tắc vừa sức và nguyên tác hệ thống trong tập luyện TDTT(2tiết) 2. Nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT ( 1 tiết ) - Giới thiệu, phổ biến nội dung bài học. - Nghe phổ biến nội dung bài học thuyết. II. CƠ BẢN : 2. Nguyên tắc hệ thống : a. Khái niệm : Là một trong những nguyên tắc sư phạm, nguyên tác này chỉ rỏ giảng dạy và tập luyện TDTT dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ. b. Nội dung của nguyên tắc hệ thống : - Theo nguyên tắc hệ thống, quá trình tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả cao cần phải bảo đãm tính mục đích, tính tuần tự và tính liên tục. Nguyên tắc này dựa trên các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ mang tính quy luật giữa lượng vận động tập luyện và sự phát triển năng lực vận động. - Muốn tiếp thu được các KNKX vận động cũng như phát triển được các tố chất thể lực thì cần hiểu được mục đích, nội dung của bài tập , tạo được cãm giác , tri giác vận động và hình thành biểu tượng vậnh động.Vì vậymuốn đạt đïc hiệu quả tập luyện, việc chọn lựa, sắp sếp các bài tập các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất đònh mang tính mục đích và tính khoa học. - Tập luyện TDTT thường xuyên sẽ dẫn đến quá trình thích ứng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực và mức độ hoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo vận động cũng như các phẩm chất tâm lý. Ngừng tập luyện sẽ làm giãm dần và mất đi các thích ứng đã đạt được, do vậy muốn nâng cao sức khoẻ thể lực và hoàn thiện kỹ thuật động tác TDTT cần phải thường xuyên và liên tục. c.Yêu cầu : + Tập luyện TDTT cần phải tiến hành một cách có chủ đích, có kế hoạch. - Cần xác đònh rỏ mục đích cần phải đạt được : Mục đích dài hạn, mục đích giai đoạn ( học kỳ, -Thế nào gọi là nguyên tắc hệ thống ? Giải thích khái niệm. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh. - Phân tích và giải thích - Tập trung nghe giảng bài và ghi chép. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - Một học sinh phát BÀI 1 (Tiết 2) NGUN TẮC VỪA SỨC VÀ NGUN TẮC HỆ THỐNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO - Ngun tắc hệ thống trong tháng,trong tuần ) và mục đích cụ thể trong buổi tập. - Sau khi đã xác đònh được mục đích trong tập luyện ( dài hanï, giai đoạn, ngắn hạn ) các em phải tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện phù hợp với điều kiện của bản thân. Trong kế hoạch cần xác đònh các bài tập và phương pháp tập luyện cần thiết để đạt được mục đích. Căn cứ vào quỹ thời gian các em hãy sắp theo thứ tự sử dụng các bài tập, phương pháp tập luyện, nội dung tập trên lớp, nội dung tập luyện ở nhà. Khi tiến hành tập luyện cần phải đảm bảo mục đích nội dung và phương pháp đề ra trong kế hoạch. + Sắp xếp nội dung các buổi tập cần chú ý đến tính tuần tự và mối liên hệ lẫn nhau giữa chúng. Nội dung tập luyện được sắp xếp theo quy tắc sau: - Từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng. - Khi lựa chọn các bài tập các em cần chú ý đến mối quan hệ bổ trợ cho nhau giữa các bài tập. - Khi sắp xếp nội dung tập luyện trong một buổi tập và các buổi tập trong tuần cần chú ý đến hiệu quả gần nhất vàtính tuần tự hợp lý. + Cần tập luyện thường xuyên, liên tục và cần tránh nghỉ tập quá dài - Nghỉ tập quá dài sẽ làm giãm sút và mất đi những hiệu qủa tập luyện. - Tập luyện thường xuyên liên tục sẽ không làm mất đi hiệu quả đạt được từ các buổi tập trước đó và đạt được hiệu quả tổng hợp là sự thích ứng với trrình độ sức khoẻ và thể lực cao hơn mức khởi điểm. Do đó tập luyện TDTT hằng ngày là tốt nhất , nếu không có điều kiện thì 1 tuần tập ít nhất là 3 -4 lần, mỗi lần từ 30 - 40' các mục đích phải đạt được trong ngày, trong tuần, tháng và vạch kế hoạch tập luyện cho bản thân theo các phương pháp từ dễ đến khó. - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh - Phân tích và giải thích trong các tài liệu. Câu hỏi gợi ý để giáo viên tham khảo khi trao đổi với học sinh biểu về kiến thức đã học.- Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - Một học sinh phát biểu về kiến thức đã học.- Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. - Một học sinh phát biểu về kiến thức đã học.- Tập trung nghe nhìn và có ghi chép trong vở học. III.KẾT THÚC : 1.Nhận xét kết quả nội dung học “ Nguyên tắc hệ thống” 2.Bài tập về nhà : + Câu1: Vì sao cần phải tập luyện thường xuyên ?.Em có tập luyện thường xuyên không? + Câu2 : Em hãy trình bầy kế hoạch tập luyện một môn TDTT hoặc bài tập TD buổi sáng hoặc TD buổi tối.? - Giáo viên nhận xét lớp học về nhà ôn lại các nội dung đã học. - Chuẩn bò học bài cầu lông. - Tập nghe chuẩn bò lên kế hoạch tập trong tuần. - Viết câu hỏi làm bài thu hoạch. BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường . học : Nguyên t c vừa sức và nguyên t c hệ thống trong t p luyện TDTT(2ti t) 2. Nguyên t c hệ thống trong t p luyện TDTT ( 1 ti t ) - Giới thiệu, phổ biến. nguyên t c hệ thống trong t p luyện TDTT(2ti t) . 1. Nguyên t c vừa sức trong t p luyện TDTT ( 1ti t ) - Giới thiệu, phổ biến nội dung bài học. - Nghe phổ

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan